I. Mục tiêu :
· HS biết cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như : phương trình trùng phương , phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức , một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
· HS ghi nhớ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu điều kiện để chon nghiệm thoả mãn điều kiện đó .
· HS đước rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :
Chuẩn bị của học sinh :ôn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và Phương trình tích lớp 8 .
III. Tiến trình bài dạy :
1. On định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI . Tuần 30 Ngày soạn :9/4/2006 Tiết 60 Ngày dạy :11/4/2006 I. Mục tiêu : HS biết cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như : phương trình trùng phương , phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức , một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ. HS ghi nhớ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu điều kiện để chon nghiệm thoả mãn điều kiện đó . HS đước rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích . II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của giáo viên : Chuẩn bị của học sinh :ôn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và Phương trình tích lớp 8 . III. Tiến trình bài dạy : 1. Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1:PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG (14 Phút ) - GV đặt vấn đề :Ta đã biết cách giải các phương trình bậc hai .Trong thực tế , có những phương trình không phải là bậc hai , nhưng có thể giải được bằng cách quy về phương trình bậc hai - GV giới thiệu phương trình trùng phương . - Các em có nhận xét gì về dạng của phương trình đã cho.Muốn giải được phương trình loại này ta phải làm như thế nào? - GV gọi một HS lên bảng giải phương trình bậc hai theo ẩn t . - Tìm được t1 = 1; t2 =4 ta phải làm thế gì? - Qua ví dụ trên đây có thể rút ra nhận xét gì khi giải các phương trình trùng phương . - GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1 trong thời gian 5 phút , sau 5 phút GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày . - HS : Ta có thể đặt ẩn phụ , đặt x2 = t thì ta đưa được phương trình trùng phương về dạng phương trình bậc hai rồi giải . -Một HS lên bảng giải phương trình bậc hai theo ẩn t . - HS dưới lớp giải vào vở . HS : Ta thay =t để tìm x. - HS :rút ra nhận xét . - HS hoạt động nhóm làm ?1 trong thời gian 5 phút , sau 5 phút đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày . 1 . Phương trình trùng phương : phương trình có dạng : ax4 +bx2 +c = 0 (a 0) có tên gọi là phương trình trùng phương Ví dụ : 2x4 – 3x2 +1 = 0 5x4 – 16 = 0 4x4 + x2 = 0 . Ví dụ 1 : Giải phương trình : x4 –13 +36 = 0 Đặt = t khi đó phương trình trên sẽ là: t2 -13t +36 = 0 = (-13)2 –4.1.36 = 25 > 0 =5 t1=9 ; t2= 4 thay =t khi đó : =9 x = 3 = 4 x = 2 Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm : x1= 3 x2= -3;x3 =2 ;x4=-2 chú ý :. Phương pháp giải: Bước 1:đặt t= x2 0 Bước 2:phương trình (1) có dạng at2 +bt +c = 0(2) Bước 3:giải (2) chỉ nhận nghiệm t 0 nghiệm x Phương pháp giải như trên gọi là phương pháp đặt ẩn số phụ ?1 a/ 4x4 + x2 – 5 = 0 Đặt = t khi đó phương trình trên sẽ là: 4t2 + t -5 = 0 Phương trình có dạng a + b + c = 0 t1=1 (nhận); t2= - (loại ) thay =t khi đó : =1 x = 1 Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm : x1= 1 x2= -1 b/ 3x4 + 4x2 +1 = 0 Đặt = t khi đó phương trình trên sẽ là: 3t2 + 4t +1 = 0 Phương trình có dạng a - b + c = 0 t1=-1 (loại); t2= - (loạiai5 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm . Hoạt động 2:PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU .(15 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ở lớp 8 . - GV cho HS làm ?2 + Tìm điều kiện của x ? + GV yêu cầu HS quy đồng , khử mẫu và giải phương trình - HS nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ở lớp 8 . - HS : x 3 -HS quy đồng , khử mẫu và giải phương trình Ví dụ : Giải phương trình ĐK: x 3 Quy đồng và khủ mẫu ta được : x2 – 3x + 6 = x + 3 x2 – 4x + 3 = 0 phương trình có dạng a + b + c = 0 x1 = 1( nhận ) ; x2 = 3 ( loại ) vậy phương trình có một nghiệm là x= 1 . Hoạt động 3 :PHƯƠNG TRÌNH TÍCH (10 phút) - GV : Một tích bằng 0 khí nào ? - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài ?3 - HS : Tích bằng 0 khi trong tích có một nhân tử bằng 0 . HS hoạt động nhóm làm bài ?3 VÍ DỤ 2 : Giải phương trình : (x+1 )( x2 +2x – 3 )= 0 x +1 = 0 hoặc x2 + 2x – 3 = 0 x=-1 x2 + 2x – 3 = 0 phương trình có a+b + c = 0 x1 = 1 ; x2 = - 3 Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm : x1 = 1 ; x2 = - 3 ; x3=-1 ?3 X3 +3x2 +2x = 0 x(x2 +3x +2) = 0 x = 0 hoặc x2 +3x +2 = 0 Giải :x2 +3x +2 = 0 phương trình có a-b + c = 0 x1 = -1 ; x2 = - 2 Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm : x1 = -1 ; x2 = - 2 ; x3 = 0 Hoạt động 4:CỦNG CỐ ( 4 phút) - GV nêu câu hỏi : + Cho biết cách giải phương trình trùng phương ? + Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý các bước nào ? + Ta có thể giải một phương trình bậc cao bằng cách nào ? Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Nắm vững cách giải từng loại phương trình . - Về nhà làm bài tập : 34,35,36,37,38 / 56 , 57 SGK . Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: