Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 44, 45

Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 44, 45

I. Mục tiêu :

* Kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương , đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.

Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn :phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.

* Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình và hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị :

 * Thầy: Thước thẳng, phấn mu.

 * Trò: Thước thẳng, ơn bi

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 44, 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	 Ngày soạn : 05/01/09
Tiết 44	 Ngày dạy : /09
ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương , đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.
Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn :phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
* Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình và hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị :
 * Thầy: Thước thẳng, phấn màu.
 * Trò: Thước thẳng, ơn bài 
III. Tiến trình lên lớp: 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
* Hoạt động 1:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN 
- GV nêu câu hỏi : 
+ Thế nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn?
+ Cho ví dụ .
+ Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số ?
- GV nhấn mạnh :Mỗi nghiệm của phương trình là một cặp số (x;y) thoả mãn phương trình. Trong mặt phẳng toạ độ , tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thăûng ax + by = c .
- HS : phương trình bậc nhất 2 ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c , trong đó a , b , c là các số đã biết ( a 0 hoặc b 0 ).
- HS lấy ví dụ .
- HS : Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c bao giờ cũng có vô số nghiệm.
I. Ôân tập về phương trình bậc nhất 2 ẩn
1/ Định nghĩa :
2/Tập nghiệm: Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c bao giờ cũng có vô số nghiệm
* Hoạt động 2: ÔN TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 
- GV :Cho hệ phương trình :
Em hãy cho biệt một hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số ?
GV cho HS trả lời câu hỏi 1 / 25 SGK .
- GV gọi một HS đọc câu hỏi 2 / 25 SGK .
- GV gợi ý cho HS : Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đsối của (d) và (d’) để giải thích .
- GV cho HS làm bài tập 40a / 27 SGK .
- Cho một HS lên bảng trình bầy
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu
- GV cho HS đọc câu hỏi 3.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 3 .
- Nhận xét
- HS : Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có :
+ 1 nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’)
+ Vô nghiệm nếu (d) // (d’)
+ Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’).
- HS : Bạn Cường nói sai vì mỗi nghiệm của hệ phương trình hai ẩn là một cặp số (x;y) thoả mãn phương trình .Phải nói :hệ phương trình có 1 nghiệm là (x;y) = (2;1).
- Một HS đọc câu hỏi 2 / 25 SGK 
- Một HS lên bảng biến đổi .
- HS dưới lớp biến đổi vào vở .
- HS làm bài tập 40a / 27 SGK .
- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Một HS đọc câu hỏi 3 / 25 SGK 
- HS :Trong quá trình giải hệ phương trình , có một phương trình 1 ẩn :
+ Nếu phương trình 1 ẩn đó vô nghiệm thì hệ phương trình đã cho vô nghiệm .
+ Nêu phương trình 1 ẩn đó có vô số nghiệm thì hệ phương trình đã cho vô số nghiệm , cần chỉ ra công thức nghiệm tổng quát của hệ .
- Tiếp thu
II. Ôân tập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ phương trình :
 có :
+ 1 nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’)
+ Vô nghiệm nếu (d) // (d’)
+ Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’).
Bài 40 / 27 SGK 
Giải : 
 hệ phương trình vô nghiệm .
Minh hoạ hình học :
y
1
1
0
1
* Hoạt động 3 :LUYỆN TẬP 
Bài 51 a , c / 11 SBT 
- GV gọi 4 HS lên bảng giải bằng 2 cách khác nhau :phương pháp cộng , phương pháp thế .
- Theo dõi và hướng dẫn cho HS dưới lớp làm
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
- 4 HS lên bảng giải bằng 2 cách khác nhau :phương pháp cộng , phương pháp thế .
- Làm bài
- Nhận xét
- Tiếp thu
Bài 51 a , c / 11 SBT: a.
 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là x=-2, y=3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là x=1, y=-2
* Hoạt động 4: Dặn dò:
- Làm bài tập 51 d , 52 , 53 SBT 
- Bài 43 , 44 , 46 / 27 SGK 
- Tiết sau ôn tập chương III phần giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tuần 22	Ngày soạn: 11/01/09
Tiết 45	 Ngày dạy: 12/01/09
 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương , trọng tâm là giải bài tpán bằng cách lập hệ phương trình .
* Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán , trình bày bài toán qua các bước ( 3 bước )
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
* Học sinh: Ôn bài.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Ghi bảng
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ , CHỮA BÀI 
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
1/ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
Bài 43 / 27 SGK
- Cho HS phân tích bài toán
- Yêu cầu HS chọn ẩn và lập hệ phương trình bài toán .
- Yêu cầu một HS lên bảng giải hệ phương trình
- Theo dõi HS làm 
- Cho HS nhận xét
- HS 1 lên bảng kiểm tra :
+ Nêu ba bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ( câu 5 / 26 SGK )
- Đọc đề bài
- Phân tích đề
- Chọn ẩn, lập hệ phương trình
- Một HS lên bảng làm tiếp 
(1) y = 0,8 x (1’)
Thay (1’) vào (2):
MC :8x 
14,4 + 0,8x = 18 
0,8x = 3,6
 x = 4,5
Thay x = 4,5 vào (1’)
Y =0,8 .4,5 
 y = 3,6
Nghiệm của hệ phương trình là 
(TMĐK)
- HS nhận xét bài làm của bạn .
Bài 43 / 27 SGK 
Gọi vận tốc của người đi nhanh là x ( km / HS )
Vận tốc của người đi chậm là y (km /)
ĐK : x > y > 0 
Nếu hai người cùng khởi hành , đến khi gặp nhau , quảng đường người đi nhanh đi được 2km , người đi chậm đi được 1,6 km , ta có phương trình :
Nêu người đi cậhm khởi hành trước 6 phút = (h) thì mỗi người đi được 1,8 km , ta có phương trình :
ta có hệ phương trình :
(TMĐK)
Trả lời : Vận tốc của người đi nhanh là 4,5 km /h
Vận tốc của người đi châm là 3,6km / h .
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP 
Bài 46 / 27 SGK 
-GV hướng dẫn HS phân tích bảng :
+ Chọn ẩn , điền dần vào bảng .
NĂm nay , đơn vị thứ nhất cượt mức 15% , vậy đơn vị thứ nhất đạt bao nhiêu phần trăm so với năm ngoái ?
Tương tự đơn vị thứ 2 .
TRình baỳ miệng bài toán .
- GV gọi một HS lên bảng giải hệ phương trình 
- Sau khi giải hệ yêu cầu HS trả lời bài toán
Bài 44 / 27 SGK 
- Hãy chọn ẩn số ?
- Lập phương trình ?
- phương trình (2) biểu thị mối quan hệ về thể tích .
Biết 89 g đồng có thể tích 10cm3 .
Vậy x g đồng có thể tích là bao nhiêu cm3 ?
Biết 7 g kẽm có thể tích 10cm3 .
Vậy yg kẽm có thể tích là bao nhiêu cm3 ?
- Hãy lập phương trình (2).
- Yêu cầu HS về nhà giải hệ phương trình .
- HS trả lời miệng :
- HS : trình bày miệng lới giải .
-HS lên bảng giải hệ phương trình .
Giải hệ ta được :(TMĐK)
Trả lời :
Năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được 420 tấn thóc , đơn vị thứ hai thu được 300 tấn thóc .
Năm nay đơn vị thứ nhất thu được ( tấn thóc )
Đơn vị thứ 2 thu được ( tấn thóc )
- HS : Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y (g)
ĐK: x > 0 ; y > 0 
- HS :Vì khối lượng của vật là 124 gnên ta có phương trình : x + y = 124
- HS : x g đồng có thể tích là(cm3)
- HS : y g kẽm có thể tích là (cm3)
Bài 46 / 27 SGK 
Năm ngoái 
Năm nay 
Đơn vị 1 
x (tấn )
115 % x (tấn )
Đơn vị 2 
y (tấn )
112% y (tấn )
Hai đơn vị 
720(tấn )
819(tấn )
ĐK : x > 0 ; y > 0 
Giải : Gọi số thóc mà đơn vị 1 thu được năm ngoái là x (tấn )
Gọi số thóc mà đơn vị 1 thu được năm ngoái lày(tấn )
Năm ngoái các hai đơn vị thu được 720 tấn thóc nên ta có phương trình : x + y = 720 
Số thóc mà đơn vị 1 thu được năm nay là : 115%x (tấn )
Số thóc mà đơn vị 1 thu được năm nay là : 112%y (tấn )
 Cả hai đơn vị thu được là 819 nên ta có phương trình :
Ta có hệ phương trình :
Bài 44 / 27 SGK 
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y (g)
ĐK: x > 0 ; y > 0 
Vì khối lượng của vật là 124 g nên ta có phương trình : x + y = 124
Vì 89 g đồng có thểû tích là 10 cm3 nên x gam đồng có thể tích là :
Vì 7 g kẽm có thể tích là1 cm3 nên y gam kẽm có thể tích là :
Thể tích của vật là 15 cm3 , nên ta có phương trình :
+ = 15 
Ta có hệ phương trình :
Hoạt động 3 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương 
Bài tập về nhà số 45 SGK, 56 , 57 / 12 SBT 
Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III đại số .
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docd9t44-45.doc