Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 34: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 34: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

I. Mục tiêu :

§ Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế .

§ HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế .

§ HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt(9 hệ vô ngiệm hoặc hệ có vô số ngiệm )

II. Chuẩn bị :

v Chuẩn bị của giáo viên :Cách giải mẫu một số hệ phương trình

v Chuẩn bị của học sinh :xem trước bài mới .

III. Tiến trình bài dạy :

1. On định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )

2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1515Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 34: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 3 . GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ .
Tuần 17	Ngày soạn :25/12/2005
Tiết 34	 Ngày dạy :27/12/2005
I. Mục tiêu :
Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế .
HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế .
HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt(9 hệ vô ngiệm hoặc hệ có vô số ngiệm )
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :Cách giải mẫu một số hệ phương trình 
Chuẩn bị của học sinh :xem trước bài mới .
III. Tiến trình bài dạy :
1. Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5 phút )
- GV nêu câu hỏi kiểm tra :
Đoán nhận số nghiệm của hệ sau và minh hoạ bằng đồ thị :
- GV nhận xét và cho điểm .
- GV : Để tìm nghiệm của 1 hệ p bậc nhất 2 ẩn ngoài việc đoán nhận số nghiệm và phương pháp minh hoạ hình học ta còn có thể biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới tương đương , trong đó 1 phương trình của nó chỉ còn 1 ẩn . Một trong các cách giải là quy tắc thế .
- Một HS lên bảng làm. 
- HS Dưới lớp theo dõi
 Và nhận xét .
Hoạt động 2:QUY T8ÁC THẾ ( 12 phút )
- GV giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông uqa ví dụ 1 :
- GV : Từ phương trình (1) em hãy biểu diễn x theo y ?
- GV : Lấy kết uqả trên (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào ?
- GV : Như vậy để giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ở bước 1 : Từ 1 phương trình cua 3hệ ( coi là phương trình (1) , ta biểu diễn 1 ẩn theo ẩn kia (1’) rồi thế vào phương trình (2) để được 1 phương trình mới chỉ còn 1 ẩn (2’)
- GV : Dùng phương trình (1’) thay thế cho phương trình (1) của hệ va 2dùng phương trình (2’) thay thế cho phương trình (2) ta được hệ nào ?
- GV : Hệ phương trình này như thế nào với hệ (I) ?
- GV : Hãy giải hệ phương trình mới thu được và kết luận nghiệm duy nhất của hệ (I)
- GV nói : Qua 1trình làm trên chính là bước 2 cua 3giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . Ở bước 2 này ta đã dùng phương trình mới để thay thế cho phương trình thứ 2 trong hệ .
- GV : Qua ví dụ trên hãy cho biết các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
- HS : x = 3y + 2 (1’)
- HS : ta có phương trình một ẩn y : -2(3y + 2 ) + 5y = 1 (2’)
- HS : Ta được hệ phương trình : 
- HS : Tương đương với hệ (I)
- HS : 
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13 ; - 5 ).
- HS trả lời .
- Vài HS nhắc lại quy tắc .
1. Quy tắc thế .
Ví dụ 1 : 
Xét hệ phương trình :
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (-13 ; -5 )
Hoạt động 3 :ÁP DỤNG ( 20 phút )
- GV gọi một HS lên bảng giải .
- GV cho HS làm tiếp ?1/ 14 SGK 
- GV gọi một HS đọc chú ý SGK .
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 SGK / 14 để hiểu rõ hơn chú ý , sau đó cho HS minh hoạ hình học để giải thích hệ III có vô số nghiệm.
- GV yêu cầu HS làm ?3 
- GV : Rõ ràng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ù hoặc minh hoạ bằng hình học đều cho ta 1 kết quả duy nhất .
- GV tóm tăùt lại giải hệ phương trình bằng phương pháp thế SGK / 15 
- Một HS lên bảng giải .
- HS dưới lớp giải vào vở .
- Một HS lên bảng giải .
- HS dưới lớp giải vào vở .
- Một HS đứng tại chỗ đọc chú ý SGK .
- HS tự đọc ví dụ 3 và tự làm ?2 
- Hai HS lên bảng giải bằng 2 phương pháp .
- HS dưới lớp nửa lớp làm bằng phương pháp thế , nửa lớp giải bằng hình học .
Giải hệ bằng phương pháp thế :
Phương trình này không có giá trị nào của x thoả mãn . VaÄy hệ đã cho vô nghiệm.
Minh hoạ bằng hình học .
y
3
O
x
b) 
Biểu diễn y theo x từ pt thứ nhất ta được y = 2 –4x
Thế vào pt sau ta có :
8x + 2(2 – 4x ) = 1
0x = -3Phương trình này không có giá trị nào của x thỏa mãn. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
y
2
O
x
Minh họa bằng hình học.
2/ Aùp dụng :
Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình :
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (2;1)
?1 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (7;5)
Chú ý : SGK / 14 
Ví dụ 3 : SGK / 14 , 15
?3 
a/Giải hệ bằng phương pháp thế :
Phương trình này không có giá trị nào của x thoả mãn . VaÄy hệ đã cho vô nghiệm.
y
3
O
x
Minh hoạ bằng hình học .
b) 
Biểu diễn y theo x từ pt thứ nhất ta được y = 2 –4x
Thế vào pt sau ta có :
8x + 2(2 – 4x ) = 1
0x = -3
Phương trình này không có giá trị nào của x thỏa mãn. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
y
2
O
x
Minh họa bằng hình học.
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 
- GV : Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ?
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 12 a, b / 15 SGK 
- HS trả lời như SGK / 13 
- Hai HS lên bảng làm bìa 12 a , b 
- HS dưới lớp nửa lớp làm câu a , nưả lớp làm câu b .
Vậy hệ có một nghiệm là (10 ; 7 )
Vậy hệ có một nghiệm là 
Bài 12 / 15 SGK 
Vậy hệ có một nghiệm là (10 ; 7 )
Vậy hệ có một nghiệm là 
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút )
Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
Làm bài tập 12 c , 13 , 14 , 15 / 15 SGK 
Oân tập theo các câu hỏi ôn tập chương I , các công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai 
Làm thêm các bài tập : 98 , 100 , 101 , 102 , 106 / 19 , 20 SBT tập 1 .
Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docd 9 t 34.doc