I. Mục tiêu :
· HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
· HS biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan .
II. Chuẩn bị :
v Chuẩn bị của giáo viên :Bảng phụ ghi lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học .
v Chuẩn bị của học sinh :ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai .
III. Tiến trình bài dạy :
§ 8 . RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI . Tuần 7 Ngày soạn : 16/10/2005 Tiết 13 Ngày dạy : 18/10/2005 I. Mục tiêu : HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. HS biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan . II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của giáo viên :Bảng phụ ghi lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học . Chuẩn bị của học sinh :ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai . III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5 phút) - GV treo bảng phụ yêu cầu một HS lên bnảg : Điền vài chỗ () để hoàn thành các công thức sau : 1/ = 2/= Với A , B 3/= Với A , B 4/ = Với B 5/ Với A.B và B - GV nhận xét và cho điểm . Một HS lên bnảg điền vào chỗ trống . - HS dưới lớp theo dõi . 1/ = 2/= Với A 0 , B 0 3/= Với A 0 , B 0 4/ = Với B 0 5/ Với A>B 0 và B 0 - HS dưới lớp nhận xét . Hoạt động 2:RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (25 phút) - GV đặt vấn đề : Trên cơ sở các phép biến đổi căn thức bậc hai , ta phối hợp để rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai - GV giới thiệu ví dụ 1 : Rút gọn ( với a > 0 ) - GV nói :Ở bài này ,với a > 0 các căn thức bậc hai của biểu thức đã có nghĩa .Các số , 4 là các số có bình phương có thể đưa ra ngoài dấu căn . - GV gọi một HS lên bảng làm - GV nhận xét và sữa chữa sai sót . - GV cho HS làm ?1 Rút gọn ( với a 0 ). - GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK và bài giải . GV hỏi : Khi biến đổi vế trái ta áp dụng hằng đẳng thức nào ? - GV cho hs làm ?2 chứng minh đẳng thức : + GV hỏi : Để chứng minh đẳng thức trên ta sẽ tiến hành thế nào ? + GV : Em hãy biến đổi vế trái để được vế phải . - GV cho HS làm tiếp ví dụ 3 + GV : Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong P ? - GV hướng dẫn HS làm b/ Tìm giá trị của a để P < 0 . P< 0 khi nào ? < 0 khi nào ? - GV cho làm ? 3 Rút gọn các biểu thức sau : ( với a 0 và a 1 ) +Nửa lớp làm câu a + Nửa lớp làm câu b - HS ghi ví dụ vào vở - 1 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở - HS nhận xét bài làm trên bảng - 1 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở - HS nhận xét bài làm trên bảng - HS đọc ví dụ 2 và bài giải SGK - HS : khi biến đổi vế trái ta áp dụng các hằng đẳng thức : (A + B )(A- B) = A2 – B2 và (A + B )2 = A2 +2AB + B2 - HS : Để chứng minh đẳng thức trên ta biến đổi vế trái để bằng vế phải . - HS suy nghĩ làm trong 3 phút Sau đó 2 HS lên bảng làm . - HS : Ta sẽ tiến hành quy đồng mẫu thức rồi thu gọn trong các ngoặc đơn trước , sau sẽ thực hiện phép bình phương và phép nhân . - HS làm theo sự hướng dẫn của GV - HS : do a < 0 và a 1 nên P < 0 Khi < 0 - HS : khi 1-a < 0 a > 1 - Hai HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở ĐK: x = Ví dụ 1 : ?1 Ví dụ 2 : SGK / 31 ?2 = Ví dụ 3 : Cho biểu thức : với a > 0 và a 1 a.Rút gọn biểu thức P b/Do a < 0 và a 1 nên P < 0 Khi và chỉ khi < 0 1-a < 0 a > 1 ?3 ĐK: x = Hoạt động 3 :LUYỆN TẬP (13 phút) - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 58 a,b ; 59 a,b + Nhóm 1 làm câu a bài 58 + Nhóm 2 làm câu b bài 58 + Nhóm 3 làm câu abài 59 + Nhóm 4 làm câu b bài 59 - GV theo dõi các nhóm làm . - GV nhận xét bài làm của các nhóm . - HS hoạt động nhóm làm bài 58 , 59 câu a,b . - Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày Bài 59 / 32 SGK Bài 58 / 32 SGK Bài 59 / 32 SGK Hoạt động 4:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) Oân lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai Làm các bài tập : 58c,d ,61,62,66/32/32 SGK Tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: