I. Mục tiêu :
· HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
· HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên .
II. Chuẩn bị :
v Chuẩn bị của giáo viên :
v Chuẩn bị của học sinh :Bài tập về nhà
III. Tiến trình bài dạy :
LUYỆN TẬP Tuần 6 Ngày soạn : 9/11/2005 Tiết 12 Ngày dạy : 11/10/2005 I. Mục tiêu : HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên . II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của giáo viên : Chuẩn bị của học sinh :Bài tập về nhà III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1:ÔN LÝ THUYẾT ( 5 phút) - GV nói : chúng ta đã được học các phép khai phương , đưa 1 thừa số ra ngoài i dấu căn , đưa 1 thừa số vào trong dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu . - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc khai phương 1 tích ? - GV khai phương riêng từng biểu thức rồi nhân kết quả với nhau . - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc khai phương 1 thương . - GV yêu cầu HS nhắc lại hằng đẳng thức - Khử mẫu dưới dấu căn là làm gì ? Trục căn thức ở mẫu là làm gì ? - HS nhắc lại quy tắc khai phương 1 tích. - HS nhắc lại quy tắc khai phương 1 thương . - HS nhắc lại hằng đẳng thức - HS trả lời . - HS trả lời . A.Lý thuyết 1. 2. 3. 4. 5.Trục căn thức ở mẫu : Hoạt động 2:LUYỆN TẬP ( 37 phút) Bài 49 / 29 SGK : Khử mẫu của biểu thức lấy căn : -Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm gì ? - GV rèn kỹ năng cho HS Bài 50 / 30 SGK : Trục căn thức ở mẫu - GV : Hãy nêu cách trục căn thức ở mẫu ở bài này ? - GV gọi 3 HS lên bảng làm 3 câu - GV sữa chữa sai sót . - GV nhận xét và sữa chữa sai sót . Bài 51 / 30 SGK - GV : Hãy nêu cách trục căn thức ở mẫu ở bài này ? - GV gọi 4 HS lên bảng làm . - GV sữa chữa sai sót . Bài 53 / 30 SGK :Rút gọn các biểu thức sau : a/ - GV : Với bài này phải sử dụng kiến thức nào để rút gọn ? - GV gọi 1 HS lên bảng làm . - GV : Với bài này em làm như thế nào ? - GV : Hãy cho biết biểu thức liên hợp của mẫu ? - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài và gọi 2 HS lên bảng trình bày . - GV : có cách nào nhanh hơn không ? - GV : nếu HS không nêu được cách 2 thì GV hướng dẫn . - GV nhấn mạnh : khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý dùng phương pháp rút gọn ( nếu có thể ) thì cách giải sẽ gọn hơn . - GV hỏi : Để biểu thức có nghĩa thì a và b cần có điều kiện gì ? Bài 54 /30 Rút gọn các biểu thức sau : - GV gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét và sữa chữa sai sót . - GV : Điều kiện của p để biểu thức có nghĩa ? Bài 55 / 30 Phân tích thành nhân tử : - GV cho HS hoạt động nhóm : + Nửa lớp làm câu a . + Nửa lớp làm câu b . - Sau khoảng 3 phút GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày . - GV nhận xét và sữa chữa sai sót. Bài 57 / 30 SGK khi x bằng : A/1 B / 3 C / 9 D / 81 Hãy chọn câu trả lời đúng . - GV gọi HS dứng tại chỗ trả lời . - GV lưu ý HS : có th6ẻ chọn nhầm A do biến đổi nhầm vế trái có (25-16) = 9 Có thể chọn nhầm B do biến đổi nhầm vế trái Có thể chọn nhầm C do biến đổi vế trái để có - HS trả lời : - Một HS lên bảng làm - HS : Ta nhân cả tử và mẫu với căn thức dưới mẫu . - 3 HS lên bảng làm . - HS dưới lớp làm vào vở . - HS nhận xét bài làm trên banûg . - HS : + Phải nhân với lượng liên hiệp ở mẫu - Bốn HS lên bảng làm . - HS dưới lớp làm vào vở . - HS nhận xét bài làm trên bảng . - HS : sử dụng hằng đẳng thức và phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn . - Một HS lên bảng làm . - HS dưới lớp làm vào vở . - HS : Nhân cả tử và mẫu của biểu thức đã cho với biểu thức liên hợp của mẫu . - HS : là - Hai HS lên bảng làm . - HS dưới lớp làm vào vở . - HS có thể nêu cách khác . - HS : Biểu thức trên có nghĩa khi a 0 ; b 0 và a,b không đồng thời bằng 0 ( dùng cách 1 thì cần a b ) - Ba HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở . - HS nhận xét bài làm trên bảng . - HS : p 0 ; p 4 . - HS có thể làm cách khác là nhân cả tử và mẫu với lượng liên hiệp của mẫu rồi rút gọn . - HS hoạt động nhóm sau đó đại diện 2 nhóm lên bnảg trình bày . - HS đứng tại chỗ trả lời : chọn D vì Bài 49 / 29 Khử mẫu c ủa biểu thức dưới dấu căn : a. Trục căn thức ở mẫu : Bài 50 / 30 Bài 51/ 30 Bài 53 / 30 SGK Rút gọn các biểu thức sau : Bài54 /30Rút gọn các biểu thức sau : Bài 55 / 30 Phân tích thành nhân tử : Bài 57 / 30 SGK Hoạt động 3 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học này . Làm các bài tập còn lại trang 30 SGK Làm bài 75,76,77 / 14 ,15 SBT Đọc trước bài 8 : Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai . Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: