Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 6 đến tiết 70

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 6 đến tiết 70

 I . MôC TI£U :

- KiÕn thøc: häc sinh hiÓu vµ nhí thuéc lßng tÊt c¶ b»ng c«ng thøc vµ ph¸t biÓu thµnh lêi vÒ lËp ph­¬ng cña tæng lËp ph­¬ng cña 1 hiÖu .

- Kü n¨ng: häc sinh biÕt ¸p dông c«ng thøc ®Ó tÝnh nhÈm tÝnh nhanh mét c¸ch hîp lý gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®¹i sè

- Th¸i ®é: rÌn luyÖn tÝnh nhanh nhÑn, th«ng minh vµ cÈn thËn

II. ChuÈn bÞ:

gv: - B¶ng phô. hs: - B¶ng phô. Thuéc ba h»ng ®¼ng thøc 1,2,3

III. tiÕn tr×nh giê d¹y:

A. Tæ chøc:

B. KiÓm tra bµi cò:- GV: Dïng b¶ng phô

+ HS1: H·y ph¸t biÓu thµnh lêi & viÕt c«ng thøc b×nh ph­¬ng cña mét tæng 2 biÓu thøc, b×nh ph­¬ng cña mét hiÖu 2 biÓu thøc, hiÖu 2 b×nh ph­¬ng ?

+ HS2: Nªu c¸ch tÝnh nhanh ®Ó cã thÓ tÝnh ®­îc c¸c phÐp tÝnh sau: a) ; b) 492; c) 49.31

 

doc 124 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 6 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 12 / 9 / 2010
Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
 I . MụC TIÊU : 
- Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu .
- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số
- Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận
II. Chuẩn bị:
gv: - Bảng phụ. hs: - Bảng phụ. Thuộc ba hằng đẳng thức 1,2,3
III. tiến trình giờ dạy:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:- GV: Dùng bảng phụ
+ HS1: Hãy phát biểu thành lời & viết công thức bình phương của một tổng 2 biểu thức, bình phương của một hiệu 2 biểu thức, hiệu 2 bình phương ?
+ HS2: Nêu cách tính nhanh để có thể tính được các phép tính sau: a) ; b) 492; c) 49.31
C. Bài mới:
Họat động của giáo viên 
Hoạt động 1. XD hằng đẳng thức thứ 4:
Giáo viên yêu cầu HS làm 
- HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
- GV: Em nào hãy phát biểu thành lời ? 
- GV chốt lại: Lập phương của 1 tổng 2 số bằng lập phương số thứ nhất, cộng 3 lần tích của bình phương số thứ nhất với số thứ 2, cộng 3 lần tích của số thứ nhất với bình phương số thứ 2, cộng lập phương số thứ 2.
GV: HS phát biểu thành lời với A, B là các biểu thức.
Tính
(x + 1)3 = 
(2x + y)3 = 
- GV: Nêu tính 2 chiều của kết quả
+ Khi gặp bài toán yêu cầu viết các đa thức
 x3 + 3x2 + 3x + 1
 8x3 + 12 x2y + 6xy2 + y3
dưới dạng lập phương của 1 tổng ta phân tích để chỉ ra được số hạng thứ nhất, số hạng thứ 2 của tổng:
a) Số hạng thứ nhất là x, số hạng thứ 2 là 1
b) Ta phải viết 8x3 = (2x)3 là số hạng thứ nhất & y số hạng thứ 2
Hoạt động 2. XD hằng đẳng thức thứ 5:
 - GV: Với A, B là các biểu thức công thức trên có còn đúng không? 
GV yêu cầu HS làm bàI tập áp dụng:
Yêu cầu học sinh lên bảng làm?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm câu c)
c) Trong các khẳng định khẳng định nào đúng khẳng định nào sai ?
1. (2x -1)2 = (1 - 2x)2 ; 2. (x - 1)3 = (1 - x)3
3. (x + 1)3 = (1 + x)3  ; 4. (x2 - 1) = 1 - x2
5. (x - 3)2 = x2 - 2x + 9 
- Các nhóm trao đổi & trả lời
- GV: em có nhận xét gì về quan hệ của (A - B)2với
 (B - A)2 (A - B)3 Với (B - A)3 
Họat động của HS
4)Lập phương của một tổng
 Hãy thực hiện phép tính sau & cho biết kết quả
(a+ b)(a+ b)2= (a+ b)(a2+ b2 + 2ab)
(a + b )3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
Với A, B là các biểu thức
(A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B3 
Lập phương của 1 tổng 2 biểu thức bằng lời ?
áp dụng
a) (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
b)(2x+y)3=(2x)3+3(2x)2y+3.2xy2+y3
 = 8x3 + 12 x2y + 6xy2 + y3
5) Lập phương của 1 hiệu 
 (a + (- b ))3 ( a, b tuỳ ý ) 
 (a - b )3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
Lập phương của 1 hiệu 2 số bằng lập phương số thứ nhất, trừ 3 lần tích của bình phương số thứ nhất với số thứ 2, cộng 3 lần tích của số thứ nhất với bình phương số thứ 2, trừ lập phương số thứ 2.
Với A, B là các biểu thức ta có: 
(A - B )3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3
 áp dụng: Tính
a)(x- )3 =x3-3x2. +3x. ()2 - ()3
 = x3 - x2 + x. () - ()3
b)(x-2y)3 =x3-3x2.2y+3x.(2y)2-(2y)3
 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 c) 1-Đ ; 2-S ; 3-Đ ; 4-S ; 5- S 
HS nhận xét:
+ (A - B)2 = (B - A)2 
+ (A - B)3 = - (B - A)3 
D. Luyện tập - Củng cố:
- GV: cho HS nhắc lại 2 HĐT
- Làm bài 29/trang14 ( GV dùng bảng phụ)
+ Hãy điền vào bảng
 (x - 1)3
(x + 1)3
(y - 1)2
(x - 1)3
(x + 1)3
(1 - y)2
(x + 4)2
N
H
Â
N
H
Â
U
E-BT - Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các HĐT- Làm các bài tập: 26, 27, 28 (sgk) & 18, 19 (sbt)
* Chứng minh đẳng thức: (a - b )3 (a + b )3 = 2a(a2 + 3b2) 
* Chép bài tập : Điền vào ô trống để trở thành lập phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu
a) x3 + + + c) 1 - + - 64x3
b) x3 - 3x2 + - d) 8x3 - + 6x - 
 Ngày soạn : 12 / 9 / 2010
Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ(Tiếp)
I. MụC TIÊU :
- Kiến thức: H/s nắm được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu".
- Kỹ năng: HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải BT
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ . HS: 5 HĐT đã học + Bài tập.
III. Tiến trình bài dạy:
Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
 - GV đưa đề KT ra bảng phụ
+ HS1: Tính a). (3x-2y)3 = ; b). (2x +)3 =
+ HS2: Viết các HĐT lập phương của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu và phát biểu thành lời?
Đáp án và biểu điểm a, (5đ) HS1 (3x - 2y) = 27x3 - 54x2y + 36xy2 - 8y3
 b, (5đ) (2x + )3 = 8x3 +4x2 +x +
C. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội Dung
Hoạt động 1. XD hằng đẳng thức thứ 6:
+ HS1: Lên bảng tính
-GV: Em nào phát biểu thành lời?
*GV: Người ta gọi (a2 +ab + b2) & A2 - AB + B2 là các bình phương thiếu của a-b & A-B
*GV chốt lại
+ Tổng 2 lập phương của 2 số bằng tích của tổng 2 số với bình phương thiếu của hiệu 2 số
+ Tổng 2 lập phương của biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với bình phương thiếu của hiệu 2 biểu thức.
Hoạt động 2. XD hằng đẳng thức thứ 7:
- Ta gọi (a2 +ab + b2) & A2 - AB + B2 là bình phương thiếu của tổng a+b& (A+B)
- GV: Em hãy phát biểu thành lời
- GV chốt lại
(GV dùng bảng phụ)
a). Tính:
(x - 1) ) (x2 + x + 1) 
b). Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích
c). Điền dấu x vào ô có đáp số đúng của tích 
(x+2)(x2-2x+4)
 x3 + 8
 x3 - 8
 (x + 2)3
 (x - 2)3
- GV: đưa hệ số 7 HĐT bằng bảng phụ.
- GV cho HS ghi nhớ 7 HĐTĐN
-Khi A = x & B = 1 thì các công thức trên được viết ntn?
6). Tổng 2 lập phương:
Thực hiện phép tính sau với a,b là hai số tuỳ ý: (a + b) (a2 - ab + b2) = a3 + b3
-Với a,b là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có
A3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2)
a). Viết x3 + 8 dưới dạng tích
Có: x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2) (x2 -2x + 4)
b).Viết (x+1)(x2 -x + 1) = x3 + 13= x3 + 1
7). Hiệu của 2 lập phương:
Tính: (a - b) (a2 + ab) + b2) nvới a,b tuỳ ý
Có: a3 + b3 = (a-b) (a2 + ab) + b2)
Với A,B là các biểu thức ta cũng có
A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2)
+ Hiệu 2 lập phương của 2 số thì bằng tích của 2 số đó với bình phương thiếu của 2 số đó.
+ Hiệu 2 lập phương của 2 biểu thức thì bằng tích của hiệu 2 biểu thức đó với bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức đó
áp dụng
a). Tính:
(x - 1) ) (x2 + x + 1) = x3 -1
b). Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích
8x3-y3=(2x)3-y3=(2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
A3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2)
A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2)
+ Cùng dấu (A + B) Hoặc (A - B)
+ Tổng 2 lập phương ứng với bình phương thiếu của hiệu.
+ Hiệu 2 lập phương ứng với bình phương thiếu của tổng
Khi A = x & B = 1
( x + 1) = x2 + 2x + 1
( x - 1) = x2 - 2x + 1
( x3 + 13 ) = (x + 1)(x2 - x + 1)
( x3 - 13 ) = (x - 1)(x2 + x + 1)
(x2 - 12) = (x - 1) ( x + 1)
(x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
(x - 1)3 = x3 - 3x2 + 3x - 1
D. Luyện tập - Củng cố:
 1). Chứng tỏ rằng:
a) A = 20053 - 1 2004 ; b) B = 20053 + 125 2010 c) C = x6 + 1 x2 + 1
2). Tìm cặp số x,y thoả mãn : x2 (x + 3) + y2 (y + 5) - (x + y)(x2- xy + y2) = 0
3x2 + 5y2 = 0 x = y = 0
E-BT - Hướng dẫn về nhà
- Viết công thức nhiều lần. Đọc diễn tả bằng lời.
- Làm các bài tập 30, 31, 32/ 16 SGK.
- Làm bài tập 20/5 SBT
* Chép nâng cao
Tìm cặp số nguyên x,y thoả mãn đẳng thức sau:
(2x - y)(4x2 + 2xy + y2) + (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) - 16x(x2 - y) = 32 
 Ngày soạn : 12 / 9 / 2010
	Tiết 8 Luyện tập
I. MụC TIÊU :
- Kiến thức: HS củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các HĐT đã học.
- Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng các HĐT vào chữa bài tập.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. HS: 7 HĐTĐN, BT.
III. Tiến trình bài dạy:
Tổ chức.
 B. Kiểm tra bài cũ. + HS1: Rút gọn các biểu thức sau:
a). ( x + 3)(x2 - 3x + 9) - ( 54 + x3)
b). (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) - (2x + y)(4x2 - 2xy + y2)
+ HS2: CMR: a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b)
áp dụng: Tính a3 + b3 biết ab = 6 và a + b = -5
+ HS3: Viết CT và phát biểu thành lời các HĐTĐN:- Tổng, hiệu của 2 lập phương
C.Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội Dung
*HĐ: Luyện tập 
GV gọi 1 HS lên bảng làm phần b ? Tương tự bài KT miệng ( khác dấu)
 Chữa bài 31/16 
Có thể HS làm theo kiểu a.b = 6
 a + b = -5
a = (-3); b = (-2)
Có ngay a3 + b3 = (-3)3 + (-2)3 = -27 - 8 = -35
* HSCM theo cách đặt thừa số chung như sau
VD: (a + b)3 - 3ab (a + b)
= (a + b) [(a + b)2 - 3ab)]
= (a + b) [a2 + 2ab + b2 - 3ab]
= (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3
Chữa bài 33/16: Tính
(2 + xy)2 
 (5 - 3x)2 
 ( 2x - y)(4x2 + 2xy + y2) 
(5x - 1)3 
 ( 5 - x2) (5 + x2)) 
 ( x + 3)(x2 - 3x + 9)
- GV cho HS nhận xét KQ, sửa chỗ sai.
-Các em có nhận xét gì về KQ phép tính?
- GV cho HS làm việc theo nhóm và HS lên bảng điền kết quả đã làm.
Rút gọn các biểu thức sau:
a). (a + b)2 - (a - b)
 b). (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 
c). (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 
- 3 HS lên bảng.
- Mỗi HS làm 1 ý.
Tính nhanh
a). 342 + 662 + 68.66 
b). 742 + 242 - 48.74 
- GV em hãy nhận xét các phép tính này có đặc điểm gì? Cách tính nhanh các phép tính này ntn?
Hãy cho biết đáp số của các phép tính.
Tính giá trị của biểu thức:
a) x2 + 4x + 4 Tại x = 98
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 Tại x =99
- GV: Em nào hãy nêu cách tính nhanh các giá trị của các biểu thức trên?
GV: Chốt lại cách tính nhanh đưa HĐT
( HS phải nhận xét được biểu thức có dạng ntn? Có thể tính nhanh giá trị của biểu thức này được không? Tính bằng cách nào?
- HS phát biểu ý kiến.
- HS sửa phần làm sai của mình.
1. Chữa bài 30/16 (đã chữa)
2. Chữa bài 31/16
3. Chữa bài 33/16: Tính
a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2
b) (5 - 3x)2 = 25 - 30x + 9x2
c) ( 2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 - y3 = 8x3 - y3
d) (5x - 1)3 = 125x3 - 75x2 + 15x - 1
e) ( 5 - x2) (5 + x2)) = 52 - (x2)2= 25 - x4
g)(x +3)(x2-3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27
4. Chữa bài 34/16
Rút gọn các biểu thức sau:
a)(a + b)2-(a - b)2 = a2 + + 2ab - b2 = 4ab
b). (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 = a3 + 3a2b + b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 - 2b3 = 6a2b
c). (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 = z2
5. Chữa bài 35/17: Tính nhanh
a)342+662+ 68.66 = 342+ 662 + 2.34.66
 = (34 + 66)2 = 1002 = 10.000
b)742 +242 - 48.74 = 742 + 242 - 2.24.74
 = (74 - 24)2 = 502 = 2.500
6. Chữa bài 36/17
a) (x + 2)2 = (98 + 2)2 = 1002 = 10.000
b) (x + 1)3 = (99 + 1)3 = 1003 = 1000.000
D. Luyện tập - Củng cố- Gv: Nêu các dạng bài tập áp dụng để tính nhanh. áp dụng HĐT để tính nhanh - Củng cố KT - các HĐTĐN bằng bài tập 37/17 như sau:
- GV: Chia HS làm 2 nhóm mỗi nhóm 7 em ( GV dùng bảng phụ để cho HS dán)
+ Nhóm 1 từ số 1 đến số 7 (của bảng 1); + Nhóm 2 chữ A đến chữ G (của bảng 2)
( Nhóm 1, 2 hội ý xem ai là người giơ tay sau chữ đầu tiên) chữ tiếp theo lại của nhóm 2 dán nhóm 1 điền. Nhóm 1 dán, nhóm 2 điền cứ như vậy đến hết.
1	(x-y)(x2+xy+y2)	B	 x3 + y3	A
2 	(x + y)( x -xy)	D	x3 - y3	B
3 x2 - 2xy + y2	E	x2 + 2xy + y2	C
4	 (x + y )2	C	 x2 - y2	D
 ... 3 | + x - 2 khi x 3 . A = x - 3 + x - 2
 A = 2x - 5
c) B = 4x + 5 + | -2x | khi x > 0. Ta có x > 0 
=> - 2x |-2x | = -( - 2x) = 2x
Nên B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
 ?1 : Rút gọn biểu thức
a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0
 C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4
b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6
 = 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x
2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
* Ví dụ 2: Giải phương trình: | 3x | = x + 4
B1: Ta có: | 3x | = 3 x nếu x 0 
 | 3x | = - 3 x nếu x < 0
B2: + Nếu x 0 ta có:
 | 3x | = x + 4 3x = x + 4
 2x = 4 x = 2 > 0 thỏa mãn điều kiện
 + Nếu x < 0
 | 3x | = x + 4 - 3x = x + 4
 - 4x = 4 x = -1 < 0 thỏa mãn điều kiện
B3: Kết luận : S = { -1; 2 }
* Ví dụ 3: ( sgk)
?2: Giải các phương trình
a) | x + 5 | = 3x + 1 (1)
 + Nếu x + 5 > 0 x > - 5
(1) x + 5 = 3x + 1 
 2x = 4 x = 2 thỏa mãn
 + Nếu x + 5 < 0 x < - 5
(1) - (x + 5) = 3x + 1 
 - x - 5 - 3x = 1
 - 4x = 6 x = - ( Loại không thỏa mãn)
 S = { 2 }
b) | - 5x | = 2x + 2
 + Với x 0 
 - 5x = 2x + 2 7x = 2 x = 
 + Với x < 0 có :
 5x = 2x + 2 3x = 2 x = 
-HS nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
- Làm BT 36,37.
Ngày soạn: 20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 65
 Ôn tập chương IV
I. MụC TIÊU bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
 Sĩ số: 
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?
* HĐ2: Ôn tập lý thuyết 
I.Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT. 
GV nêu câu hỏi KT 
1.Thế nào là bất ĐT ? 
+Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 
2. Bất PT bậc nhất có dạng như thế nào? Cho VD. 
3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó.
4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 
5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 
II. Ôn tập về PT giá trị tuyệt đối 
* HĐ3: Chữa bài tập
- GV: Cho HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng trình bày
c) Từ m > n 
Giải bất phương trình
a) < 5 
 Gọi HS làm bài 
Giải bất phương trình
c) ( x - 3)2 < x2 - 3 
a) Tìm x sao cho:
Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương
- GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán :Giải bất phương trình
- là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào?
- GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3, 4 sgk/52
- Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phương trình
Giải các phương trình
*HĐ 3: Củng cố:
 Trả lời các câu hỏi từ 1 - 5 / 52 sgk
*HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ chương
- Làm các bài tập còn lại
HS trả lời 
HS trả lời: hệ thức có dạng a b, ab, ab là bất đẳng thức. 
HS trả lời:
HS trả lời: ax + b 0, 
ax + b 0, ax + b0) trong đó a 0 
HS cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó. 
HS trả lời: 
Câu 4: QT chuyển vếQT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số.
Câu 5: QT nhân QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dương hoặc số âm. 
HS nhớ: khi nào ? 
1) Chữa bài 38
c) Từ m > n ( gt) 
 2m > 2n ( n > 0) 2m - 5 > 2n - 5
2) Chữa bài 41
Giải bất phương trình
a) < 5 4. < 5. 4
2 - x < 20 2 - 20 < x 
 x > - 18. Tập nghiệm {x/ x > - 18}
3) Chữa bài 42
Giải bất phương trình
( x - 3)2 < x2 - 3 
 x2 - 6x + 9 < x2 - 3- 6x < - 12 
 x > 2 . Tập nghiệm {x/ x > 2}
4) Chữa bài 43
Ta có: 5 - 2x > 0 x < 
Vậy S = {x / x < }
5) Chữa bài 45
Giải các phương trình 
Khi x 0 thì 
 | - 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 
-6x = 18 x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện
* Khi x 0 thì 
 | - 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 
-2x = 18 x = -9 < 0 không thỏa mãn điều kiện. Vậy tập nghiệm của phương trình 
 S = { - 3}
HS trả lời các câu hỏi 
Ngày soạn:20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 66+67
 Kiểm tra cuối năm: 90’
(cả đại số và hình học ) 
 (Đề KSCL Phũng giỏo dục ra)
Về nhà ôn tập : 1. Thế nào là 2 PT tương đương ? Cho VD. 
2. Thế nào là 2 BPT tương đương ? Cho VD.
3.Nêu các QT biến đổi PT, các QT biến đổi BPT. So sánh?
4. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn? Số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn? Cho VD. 
5. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn? Cho VD. 
Ngày soạn: 20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 68
 Ôn tập cuối năm
I. MụC TIÊU bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
 Sĩ số: 
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
 Lồng vào ôn tập
* HĐ2: Ôn tập về PT, bất PT 
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: 
Phương trình
1. Hai PT tương đương: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi PT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số 
3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. 
PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. 
* HĐ3:Luyện tập 
- GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT
- HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng 
- HS trình bày các bài tập sau
a) a2 - b2 - 4a + 4 ; 
b) x2 + 2x – 3
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
d) 2a3 - 54 b3 
- GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn?
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
* HĐ4: Củng cố:
 Nhắc lại các dạng bài chính
* HĐ5: Hướng dẫn về nhà
Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm
HS trả lời các câu hỏi ôn tập. 
Bất phương trình
1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi BPT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. 
3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. 
BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn. 
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a + 4 
= ( a - 2)2 - b 2
= ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b)x2 + 2x - 3 
= x2 + 2x + 1 - 4
= ( x + 1)2 - 22 
= ( x + 3)(x - 1)
c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
= (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
d)2a3 - 54 b3 
= 2(a3 – 27 b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b 
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
3) Chữa bài 4/ 130
Thay x = ta có giá trị biểu thức là: 
HS xem lại bài 
Ngày soạn: 20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 69
 Ôn tập cuối năm
I. MụC TIÊU bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
 Sĩ số: 
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Lồng vào ôn tập
* HĐ 2: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT 
Cho HS chữa BT 12/ SGK
Cho HS chữa BT 13/ SGK
* HĐ3: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. 
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên
 M = 
Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến
Giải phương trình
a) | 2x - 3 | = 4
Giải phương trình
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
*HĐ4: Củng cố:
Nhắc nhở HS xem lại bài
*HĐ5:Hướng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm. 
HS1 chữa BT 12: 
v ( km/h)
t (h)
s (km)
Lúc đi
25
x (x>0)
Lúc về
30
x
PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km 
HS2 chữa BT 13:
SP/ngày
 Số ngày
Số SP
Dự định
50
x (xZ)
Thực hiện
65
x + 255
PT: - = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 
1) Chữa bài 6
M = 
M = 5x + 4 - 
 2x - 3 là Ư(7) = 
 x 
2) Chữa bài 7
Giải các phương trình
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 
Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 
3) Chữa bài 9
 x + 100 = 0 x = -100
4) Chữa bài 10
a) Vô nghiệm
b) Vô số nghiệm 2
5) Chữa bài 11
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 
6) Chữa bài 15
 > 0
 > 0 x - 3 > 0 
 x > 3
Ngày soạn: 20/04/08 Tiết 70
 Ngày giảng: trả bài kiểm tra cuối năm 
 	( phần đại số )
 A. Mục tiờu:
	- Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời.
 -GV chữa bài tập cho học sinh .
	B. Chuẩn bị:	
	GV:	Bài KT học kì II - Phần đại số 
	C. Tiến trỡnh dạy học:
	Sỹ số:	
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7’)
Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn 
+ 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân .
+ Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm .
Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35’)
+ GV nhận xét bài làm của HS . 
+ HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh nghiệm .
 - Đã biết làm trắc nghiệm .
 - Đã nắm được các KT cơ bản .
+ Nhược điểm : 
 - Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo .
 - 1 số em kĩ năng tính toán , trình bày 
còn chưa chưa tốt . 
+ GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra . 
+ HS chữa bài vào vở .
+ Lấy điểm vào sổ 
+ HS đọc điểm cho GV vào sổ . 
+ GV tuyên dương 1số em có điểm cao , trình bày sạch đẹp .
+ Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm còn chưa cao , trình bày chưa đạt yêu cầu . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (3’)
Hệ thống hóa toàn bộ KT đã học .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai so 8 nam hoc 2009 -2010.doc