I. Mục tiêu :
1/ Kiến thức : Hiểu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song,định lí về các đường thẳng song song cách đều. Tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi.
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, thước, phấn màu .
2/ Học sinh: Bút dạ,thước thẳng, xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến 1 đường thẳng. Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
III. Tổ chức giờ học :
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 18. Bài 10 Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước I. Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Hiểu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song,định lí về các đường thẳng song song cách đều. Tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi. 2/ Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. 3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, thước, phấn màu . 2/ Học sinh: Bút dạ,thước thẳng, xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến 1 đường thẳng. Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. III. Tổ chức giờ học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Mở bài : - ĐVĐ : Vẽ 2 đt // a; b, lấy 2 điểm A, B trên đường thẳng a, vẽ hai đoạn thẳng AA' và BB' vuông góc với đường thẳng b, so sánh độ dài AA' và BB'. - HS lên bảng vẽ, ss. - SS : A A’ = BB’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu khoảng cách giữa 2 đt //. - Mục tiêu : Hiểu định nghĩa kc giữa 2 đt //, biết vẽ kc từ 1 điểm đến 1 đt. - Đồ dùng : ê ke - Cách tiến hành : cá nhân GV:Từ bài toán trên, nếu có điểm C, sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng b bằng AA'= h, điểm C có thuộc đường thẳng a không?Vì sao?(Chỉ xét trên cùng nửa mặt phẳng bờ b có chứa đường thẳng a) HS : AA'C’C là hình chữ nhật (do AA' = CC’ và AA' // CC’ và góc C = 900) ị C thuộc đường thẳng a. GV: Ta nói h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng a và b GV:Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng song song được định nghĩa như thế nào? - KL : Định nghĩa 1. Khoảng cách giữa 2 đt song song. ?1. so sánh : BK = A A’ = h - HS : trả lời định nghĩa - 1 HS đọc lại định nghĩa Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của các điểm cách đều 1 đt cho trước. - Mục tiêu : Hiểu tính chất của các điểm cách đều 1 đt cho trước, từ đó vận dụng vào các TH khác. - Đồ dùng : êke - Cách tiến hành : cá nhân + Y/ C HS làm ?2 - Gọi 1 HS đọc ?2 - HD HS vẽ hình theo y/c của ?2 ? Nếu xét thêm nửa mặt phẳng đối ta có kết luận chung? GV khái quát vấn đề, nêu tính chất. GV: Cho HS làm [?3] SGK GV đưa đề và hình vẽ 95 lên bảng phụ. ? Điểm A có tính chất gì? GV:Từ tính chất đã nêu và dựa vào định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. Có thể nêu thành một nhận xét chung? * KL : tính chất, nhận xét 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. - 1 HS đọc ?2 - HS vẽ hình theo HD của GV - Tính chất : SGK - 101 ?3. Đỉnh A của các tam giác luôn nằm trên đt // với BC. - Nhận xét : SGK - 101 *Hoạt động 3:Đường thẳng song song cách đều (10’). - Mục tiêu : Hiểu định lý về đt // cách đều. - Đồ dùng : êke - Cách tiến hành : cá nhân GV: Đưa hình vẽ các đường thẳng song song cách đều và giới thiệu cho HS khái niệm đường thẳng song song cách đều. h h d c b a h GV: Cho HS quan sát hình 96b và yêu cầu học sinh làm [?4] trong Sgk. HS: Hoạt động theo nhóm làm ?4 GV: cho các nhóm báo cáo, nhận xét kết quả của nhau. - GV : chuẩn kiến thức đúng GV: Từ hai bài toán trên rút ra định lí gì? GV lưu ý: Các đlý về đường trung bình của tam giác, của hình thang là các trường hợp của đlý về các đường thẳng song song cách đều. ? Tìm hình ảnh các đường thẳng song song cách đều trong thực tế? 3. Đường thẳng song song cách đều. *Các đường thẳng song song và có các khoảng cách giữa các đường thẳng lần lượt bằng nhau gọi là đường thẳng song song cách đều. [?4] a)Xét hình thang AEGC có BF là đường trung bình. Nên b đi qua trung điểm của AC thì qua trung điểm EG ịEF = FG Tương tự: EF = FG = GH. b) Làm tương tự. *Định lí: (Sgk) * Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà : - Tổng kết : ? Thế nào là kc giữa 2 đt //. ? Tính chất của các điểm cách đều 1 đt cho trước. - HDVN : Học thuộc ĐN, t/C, định lý. BTVN : 67, 69, 70 ( SGK – 103) - Tiết 19. Luyện tập Ghi BTVN
Tài liệu đính kèm: