Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 38

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 38

I - Mục tiêu :

- Học sinh lăm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

- rèn kĩ năng nhân đơn thức với đa thức thành thạo và biết báp dụng quy tắc này vào giải một số bài tập.

II - Chuẩn bị :

 GV : SGK.

 HS : SGK.

III - Tiến trình dạy học :

 

doc 132 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 959Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương 1 Phép nhân và phép chia các đa thức 
Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức.
I - Mục tiêu :
Học sinh lăm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
rèn kĩ năng nhân đơn thức với đa thức thành thạo và biết báp dụng quy tắc này vào giải một số bài tập.
II - Chuẩn bị :
 GV : SGK.
 HS : SGK.
III - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy :
Hoạt động 1: Kiểm tra học sinh.
1). Nêu quy tắc nhân một số với một tổng ? Viết dạng tổng quát, cho 2 ví dụ ?
2). Nêu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ?
 Viết dạng tổng quát ?
——————————
Hoạt động 2 : Hình thành quy tắc : nếu ta thay a : là 1 đơn thức ; (b+c) là 1 đa thức .Thì ta có phép nhân đơn thức với đa thức, thực hiện nó như thế nào ?
- Rất rễ ràng : Quy tắc thực hiện như nhân một số với một tổng : 
 A.( B + C ) = ? .
Hoạt động của trò :
1 học sinh nên bảng 
cả lớp cùng theo dõi và nhận xét bài của bạn :
a.( b + c ) + a.b + a.c
xm.xn = xm + n (x # 0)
GT(&) :
A.(b + C) = A.B + A.C
Ghi bảng :
? - Hãy viết một đa thức tuỳ ý.
 - Nhân (-3) với đa thức đó bằng cánh áp dụng quy tắc nhân một số với một tổng ? 
21 :SGK.
Là kết quả của phép nhân 5x với đa thức 32- 4x + 1 
Qua 2 ví dụ em hãy cho biết quá trình nhân đơn thức thức với đa thức.?
1 Học sinh lên bảng 
5x2y + 3y2
(-3).(5x2y + 3y2)
=(-3).(5xy2) + (-3).(3y2)
=-15xy2 - 9y2 
3x2 – 4x +1
5x.(3x2 - 4x+1)
= 5x.3x2 + 5x.( -4x) 
 + 5x.1
= 15x3 - 20x2 + 5x.
3 Học sinh cùng nên bảng làm 1 ví dụ theo thứ tự a - b - c 
I Quy tắc :
1- Quy tắc : 
 SGKTrang 4 
2 - Ví dụ áp dụng :
VD1: Tính
 a) 2x3 .(x2 +5x -) 
= 2x3..x2 + 2x3.5x
 + 2x3.(-)
= 2x5 + 10x4 - x3
b). -xy2.(4x- 5y2x4) = (-xy2).4x + 
 (-xy2).(-5y2x4)
 = -2x2y2 + x5y4
c). (7ax5 + a2 
 - 1).9ax2 = 63a2x7
 + 9a3x2 .
Hoạt động 3 : 
 Luyện tập củng cố :
 Bài 1 : Tính 
Bài 2 Rút gọn biểu thức :
 a). x.(a - b) + a.(x - b)
 b). x2.(x + y) - y.(x2 - y2)
Nêu đặc điểm của các biểu thức và cho biết cách 
làm ? 
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức.
a)A = x2(x - y) 
+ x(x2 + xy) - y3
 với x = 1; y = -1.
Em làm như thế nào ?
Bài 4 : Tính giá trị của M biết :
M = .( 2 + ) 
- .- 
đặt = a ; = b
M = 3a(2 + b) - a.(1-b) 
- 4ab.
 = 6a + 3ab - a + ab - 4ab
 = 5a = 
3 SH cùng thự hiện trên bảng, cả lớp làm ra nháp.
Biểu thức có phép nhân đơn thức với đa thức .
Cách làm : - Làm phép nhân đơn thức với đa thức 
 - Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
2 Học sinh nên bảng (a;b)
- Rút gọn biểu thức trước 
- lắp số vào biểu thức đã được thu gọn.
II. Luyện tập :
Bài 1 : Tính 
* - 0,75y.(y5 - y2 - 1)
= - 0,75y6 + 0,75y3 
- 0,75y2 - 0,75.
* (4a3 + a2 - a - 5).(- a)
= - 4a4 - a3 + a2 + 5a 
* (4xy2 - xy - x - y).3xy
= 12x2y3 - 3x2y2 - 3x2y
 - 3xy2 
Bài 2: 
a). x.(a - b) + a(x - b)
= xa - xb + ax - ab 
= 2ã - xb - ab
b). x2. .(x + y) -
 y.(x2 - y2).
= x3 + x2y - yx2 + y3
= x3 + y3
A = x2(x - y) 
+ x(x2 + xy) - y3
= x3 - x2y + x3 + x2y - y3 
= 2x3 - y3.
A = 2.13 - (-1)3
 = 2.1 - (-1)
 = 2 + 1 = 3
Bài 3: Tìm x biết 
 a). 2x2 + 6.(x - 1).x
 = 5x.(x + 1).
 2x2 + 3x2 - 3x
 = 5x2 + 5x 
5x2 - 3x = 5x2 + 5x
 -8x = 0
 x = 0 
* Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
* Làm các bài tập : SGK.
Bài tập bx : 1). Tìm x biết : x(1x + 8) + 4x(-x + 5) = -100
 2). Tính giá trị của A
 A = x5 - 5x4 + 5x3 - 5x2 + 5x -1 với x = 4
 HD : x = 4 x + 1 = 5. Thay vào A.
ĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜ
Tiết 2. Nhân đơn thức với đa thức
A - Mục tiêu :
KT : - HS lắm được và vận dụng tốt quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 - HS biết thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức theo cột dọc (chỉ nên dùng với đa thức một biến đã xắp xếp )
 Chủ yếu các ví dụ với đa thức 1 biến .
KN : Thực hành giải một số bài tập có phép nhân đa thức với đa thức 
 Giáo dục tính cẩn thận chính xác (cần chú ý về dấu).
 B. Chuẩn bị dạy học :
 GV : Bảng phụ, phấn mầu.
 HS : Sách giáo khoa
C. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy :
Hoạt động 1: Kiểm tra học sinh và dẫn dắt học sinh tiếp cận với quy tắc.
1). Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
Viết dạng tổng quát ?
Chữa bài 4b : Rút gọn bt
xn-1(x + y) - y(xn-1 + yn-1 )
GV: yêu cầu một học sinh khác chấm chữa .
*Nhân : (a+b).(c+ d)
(nhân 1 số với 1 tổng )
(bảng phụ đưa dần câu hỏi)
*Tính :
(x - 2)(x2- 4x + 1)
a)Hãy nhân mỗi hạng tử của đt (x - 2) với đa thức: (x2- 4x + 1)
b). áp dụng tiếp quy tắc nhân đơn thức với đa thức để tính.
*Để nhân đa thức (x - 2)
với đa thức (x2 - 4x + 1)
Ta đã làm như thế nào ? Đó chính là quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
 Bài học 
Hoạt động 2 : Quy tắc nhân đa thức với đa thức 
Giáo viên yêu cầu học sinh 
- Nêu dạng tổng quát ?
- Cho 2 học sinh lên bảng tính.
* Hãy tính :
 (x - 2).(6x2 - 5x + 1) theo cách khác ?
Em hãy nói xem em làm như thế nào ?
Em hãy nêu cụ thể cách làm ? 
 Chú ý :
tính (x + 3).(x2 + 3x - 5) theo hai cách.
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Đưa đầu bài nên bảng phụ.
2). Tính :
a). (x + y)(x2 - xy + y2) 
b). (x - y).(x2 +xy + y2)
Hai học sinh nên bảng (Dãy ngoài làm ý (a) trước ý (b) sau, dãy trong làm ý (b) trước ý (a) sau).
3). tìm x biết :
(3x - 9)(1 - x) 
+ (x +3)(x2 - 1) - x3 = 11.
 3x - 3x2 - 9 + 9x + x3 - x + 3x2 - 3 - x3 = 11 
 11x - 12 = 11 
 11x = 23 x = 
Hoạt động của trò :
A.(C + D) = A.C + AD.
= xn-1x + xn-1y - yxn-1 +
(-y)yn-1 
= xn - yn
(a + b).(c + d) = a.c +a.d + b.c + b.d
(x - 2)(x2- 4x + 1)
= x.(x2- 4x + 1)
 - 2.(x2- 4x + 1)
=x3 - 4x2+ x -2x2 + 8x - 2
= x3 - 6x2 + 9x - 2.
Nhân từng hạng tử của 
(x - 2) với từng hạng tử của (x2- 4x + 1). Rồi cộng các tích vừa tìm được.
Gạch chân dưới các hạng tử "... nhân mỗi hạng tử của đa thức này với hạng tử của đa thức kia "
(a + b).(c + d) = a.c +a.d + b.c + b.d
HS 1 : tính a).
HS 2 : tính b).
 6x2 - 5x + 1
 x x - 2
 - 12x2 + 10x - 2
6x3 - 5x2 + x .
6x3 - 17x2 + 11x - 2
HS 1 : Tính hàng ngang 
HS 2 : Tính theo cột dọc 
1 HS nên bảng tính, cả lớp làm ra nháp 
HS tiếp theo nhận xét cho điểm.
2).
HS 1 :
 a). (x + y)(x2 - xy + y2)
= x3 - x2y + xy2 + yx2 - xy2 + y3 
= x3 + y3.
HS 2 : 
b). (x - y).(x2 +xy + y2)
= x3 + x2y + xy2 - yx2 - xy2 - y3 = x3 - y3
Ghi bảng :
I - Quy tắc 
1). Quy tắc : SGK 
2). Tổng quát :
(a + b).(c + d) = a.c +a.d + b.c + b.d
3). áp dụng :
a). ( x - 2).(6x2 - 5x + 1)
= x.6x2 + x(-5x) +
 (-2)6x2+ x + (-2)(-5x) + 
 (-2).1
= 6x3 - 5x2 - 12x2 + 10x + x - 2
= 6x3 -17x2 + 11x - 2
b). 
(xy2 -1).(x2 + xy2 + y2)
= xy2x2 + xy2xy2 + xy2y2
- 1.x2 - 1.xy2 - 1.y2 
= x3y2 + x2y4 + xy4 - x- xy2 - y2 
4). Chú ý :
Nhân đa thức với đa thức 
có thể thực hiện theo cột dọc (chỉ nên đối với đa thức 1 biến đã sắp xếp )
II - Bài tập :
Phần áp dụng SGK Tr 17
(5x +3)(2x - 1)
= 5x.2x + 5x(-1) + 3.2x + 3(-1)
= 10x2 - 5x + 6x - 3
= 10x2 + x -3 
Diện tích hình chữ nhật có 2 kích là (5x + 3) và (2 x - 1) là 10x2 + x - 3
với x = 2,5 (m)
10x2 + x - 3 = 10(2,5)2 + 2,5 - 3 
= 10.6,5 - 0,5
= 62,5 - 0,5 = 62 (m).
Hoạt động củng cố :
4). Đúng hay sai ? 
a). (x - y) .(x2 - y2) + (x + y)(y2 - x2) 
 = x y + x2 - y2 + x + y + x2 + y2 = 2x. Không biến nhân thành cộng 
b). (x - y) .(x2 - y2) + (x + y)(y2 - x2) 
 = x.x2 + x.(-y2) + (-y).x2 + y.y2 + y.(-x2)
 = x3 - x.y2 - y.x2 + y3 + xy2 - x3 - y3 - yx2 = 2y3 Rút gọn sai.
 Chữa lại là : 2y3 - 2yx2
( Hoạt động củng cố )
* Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
 Khi thực hiện cần chú ý điều gì ?
( Chú ý dấu hạng tử - nhân đa thức 1 biến có thể nhân cột dọc )
* Bài tập về nhà : 6 đền 10 SGK trang 8.
ĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜ
Tiết 3: Luyện tập
A - Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức .
- Rèn kĩ năng nhân đơn thức ,đa thức qua các bài tập 
- Phát huy trí lực của học sinh.
B - Chuẩn bị học :
C - Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:Kiểm tra học sinh và chữa bài tập.
* HS 1 : 1). Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 
 2). Tính : (6x2 + 5y2).(3x2 - 3y2)
* HS 2 : Tính 
 (2x2 - x + 1).(x2 - 32) theo cột dọc.
Hoạt động 2 : Luyện tập đạng bài rèn kĩ năng nhân đa thức đa thức .
Bài 1: Tính 
(0,5x2 - 2x + 5).(x - 5)
 2 học sinh nên bảng.
b). (2x2 - x).(2x2 + x)
c). (x4 - 4).(4+ x4) - (x2 + 2).(x2 +2) 
Hoạt động 3 : Bài tập ứng dụng nhân đa thức với đa thức.
Bài 2 : c\m rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
A = (x - 5).(2x + 3) - 2x.(x-3) + x + 7
Để chỉ ra biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế 
nào ?
Bài 3 : làm theo nhóm (tổ chức trò chơi tiếp sức cho học sinh theo 4 tổ )
tính giá trị biểu thức :
 A = (x2 - 5).(x + 3) + (x + 4).(x - x2)
 với : a). x = 0 
 b). x=1
 c). x= -1
 d). x= 0,15
Để tính giá trị biểu thức A này với các giá trị của biến đã cho ta nên làm như thế nào ?
Bài 4 : (Bài 12 SGK).
a). Tìm x biết : (12x - 5).(4x - 1) + 
(3x-7).(1 - 16x) = 81.
b). 6x2 - (2x + 5).(3x - 2) = 7
Bài 5 : (Bài 13 SGK)
3 số tự nhiên liên tiếp chẵn được biểu diễn như thế nào ?
 Tích của 2 số sau ?
 Tích của 2 số trước ?
Bài 6 : ( Nếu còn thời gian )
Tính A Biết : A = (29 + 27 + 1).(223 - 221 + 219 - 217 + 214 -210 + 25 - 27 + 1)
A = 232 + 223 + 223 + 218 + 29 - 224 - 217 - 217 - 210 + 29
A = 232 + ( 223.2 -224 ) + (218 -2.217 ) + (2.29 + 210) + 1
A = 232 + 1
Hoạt động của trò 
= 6x2.3x2 + 6x2.(-3y2) + 5y2.3x2 + 5y2.(-3y2)
=18x4 - 18x2y2 + 15x2y2 - 15y4 
=18x4 - 3x2y2 - 15y4 
 2x3 - x + 1
 x x2 - 3
 - 6x3 + 3x - 3
+ 2x5 - x3 + x2 . 
 2x5 - 7x3 + x2 + 3x - 3 
 = 0,5x2.5 + 0,5x2).(-x) + (-2x).5 + (-2x).(- x) + 52 +5.(- x)
= 2,5 x2 - 0,5x3 - 15x + 25.
= 4x4 + 2x3 - 2x3 - x2
= 4x4 - x2
= 4x4 + x8 - 16 - 4x4 - 
(x4 + 2x2 + 2x2 + 4)
= x8 - 4x2 - x4 - 20
- Thu gọn biểu thức, chỉ ra biểu thức có giá trị là 1 số.
A = x.2x + 3x + 2x.(-5) - [2x2 - 6x] + x + 7 = - 7x + 7x + 7 = 7
 Biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến.
- Thu gọn biểu thức trước :
A = x2.x + x2 - 3 + x(-5) + 3.(-5) +x2 - x3 + 4x - 4x2 
A = x3 + 3x2 - 5x -15 + x2 - x3 + 4x - 4x2
 A = - x -15
x = 0 A = - 15
x = 1 A = - 16
x = -1 A = - 14
x = 0,15 A = -15,15.
Số tự nhiên liên tiếp chắn là 2k; 2k + 2; 2k + 4.
(2k + 2).(2k + 4) - (2k + 2)2k = 192 
4k2 + 4k + 8k + 8 - 4k2 - 4k = 192
 8k + 8 = 192 
 8(k + 1)= 192 
 (k + 1) = 192 : 8 
 k + 1 = 24 
 x = 23
3 Số chẵn liên tiếp phải tìm là : 
 46; 48; 58.
Củng cố : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức.
Bài tập :14 SGK 
Bài tập bx : 1). Cho 3 số tự nhiên liên tiếp tích của 2 số đầu nhỏ hơn tích của 2 số sau là 50. Hỏi 3 số đó ?
2). Tìm x,y biết : (x + y)2 - (x - 2)2 = 0 
 (3x2 - y + 1).(y - 1) + y2(4 - 3y = 
3). Cho a + b + c = 2p.
Chứng minh : 2bc + b2 + c2 - a2 = 4p(p - a).
ĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜ
Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
 A - Mục tiêu :
KT : Học sinh l;ắm được các hằng đẳ ...  nào đó cần chú ý điều gì ? 
 Bài tập về nhà :
Bài 47 ; 48 ; 50; 51 (Sgk).
ĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜ
Tiết 33: L uyện tập
Mục tiêu:
Rèn kỹ năng biến đổi biểu thức hữu tỷ, kỹ năng giải các bài tập áp dụng việc biến đổi các biểu thức hữu tỷ.
Bài tập : - thu gọn bt, tính giá trị bt.
chỉ ra bt không phụ thuộc vào biến.
Tìm giá trị nguyên của biến để biểu thức có gt nguyên.
Chuẩn bị :
Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động 1: kiểm tra hs
thế nào là bt hữu tỷ ? Cho Vd
khi tính gt của một biểu thức phân cần thực hiện việc gì ?
biến đổi bt :
 : 
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1( bài50a) :
*NX biểu thức? Nêu cách làm?
Gv: 1 hs đọc đề? đầu bài cho gì? hỏi gì?
Câu hỏi a em làm ntn?
Hoạt động của trò
 Bài 52 : Chứng tỏ rằng với xạ 0; xạ± a 
(a là số nguyên) giá trị của bt sau chẵn.
a nguyên ị	2a chẵn ị biểu thức đã cho chẵn.
Bài 56 :
cho pt : 
a)Tìm đk của x để giá trị pt được xác định Û MT ạ 0.
 x3 – 8 ạ 0. x3 ạ 23 
 x ạ 2
b) rút gọn pt :
c) Tính gt của p với 
 Trên bề mặt da có 6000 con vi khuẩn
Trong đó có : (con)
Là vi khuẩn có hại.
Bài 4: chỉ ra bt sau không phụ thuộc vào biến.
Bài 5 : với giá trị nào của x thì bt lấy giá trị nguyên :
 3 (2x + 1)
 (2x + 1) là Ư(3) = 
 2x + 1 = ± 1 ; ± 3
 x = - 1 ; 1 ; -2 ; 0 (Thoả mãn x€ Z)
 x = - 1 ; 1 ; -2 ; 0 thì P € Z.
Bài tập về nhà : 
1). Rút gọn và tính giá trị biểu thức : 
 	Với x = 100
ĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜĜ
 Tiết 34. Ôn tập chương II
Mục tiêu :
Ôn tập các kiến thức quan trọng trong chương, kiểm tra việc lĩnh hội hiểu các kt đó, kiểm tra rèn luyện các kỹ năng ứng dụng các kt trong chương vào giải bài tập; chú trọng kỹ năng thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên tập phân thức.
Chuẩn bị :
 - gv: sgk, bảng phụ.	
 - Hs: chuẩn bị đáp án trả lời các câu hỏi ôn tập của chương.
Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy :
Hoạt động 1:
Kiểm tra lý thuyết :
1). Những nội dung kiến thức lớn
đã học trong chương là gì ?
Một đa thức có phải là pt đại số 
không?	
Một số ht có là đa thức không?
2pt bằng nhau khi nào?
Lấy vd về 2pt bằng nhau
Một pt có tc gì?
ứng dụng của t/c cơ bản pt đại số là gì?
(rút gọnpt, qđồng pt; c/m đẳng thức)
Phát biểu quy tắc dạng TQ của các phép toán.
Hoạt động 2 :
C1: dùng đn 2 pt bằng nhau xét các tích chéo A.D và B.C
* Nhận xét đặc điểm của bt?
Nêu hướng làm? 
*Nêu đặc điểm của biểu thức 
và hứơng làm ?
Một học sinh nên bảng thay giá trị
 của P vào biểu thức đã cho 
- Một học sinh khác biến đổi biểu 
thức hữu tỉ về dạng một phân thức 
đại số
Hoạt động của trò :
K/n về pt đại số- hai pt bằng nhau. Tính chất của phân thức đại số.
Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.
Học sinh ghi bài :
A). Lý thuyết : 
I). K/n về phân thức đại số và t/c của phân thức đại số.
1> ĐN: pt đại số là biểu thức có dạng với A; B là những đa thức B khác đa thức 0.
2> Hai phân thức bằng nhau 
 = Nếu A.D = C.B
VD : 
3>T/c cơ bản của phương trình nếu
 M ạ 0 thì = 
 = (N là nhân tử chung của A và B)
vd1:Rút gọn pt :
Ví Dụ 2 :
 Chứng minh đẳng thức :
Ta có : 
 Điều phải chứng minh.
(theo t/c cb của pt)
II). Các phép toán trên tập hợp phân thức :
1). Phép cộng :
a). Cộng phân thức cùng mẫu : 
+ = 
b). Cộng phương trình khác mẫu : 
Quy đồng mẫu thức 
Cộng 2 phương trình cùng mẫu vừa tìm được 
2). Phép trừ : 
a) Phân thức của đối của là 
b). 
 3. Phép nhân phân thức :
 4. Phép chia pt :
 * Phân thức nghịch đảo của pt khác 0 là 
 A.Bài tập:	
Bài1( bài57a) 
Chứng tỏ 2 pt bằng nhau :
 và 
C 1 : Xét :
 3.(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x - 18
(2x – 3)(3x + 6) = 6x2 + 3x - 18
Bài 2: ( bài58) 
Tính : 
a). 
b). 
Bài 3: (Bài 59) 
Cho biểu thức :
 Với 
Rút gọn biểu thức :
Giải :
= y + x
 Tiết 35 : Ôn tập chương II ( Tiết 2)
A). Mục tiêu:
Tiếp tục khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân thức, kỹ năng giải 1 số bài tập.
Phát huy trí lực hs rèn tư duy suy luận, giải toán theo quy trình. 
B). Chuẩn bị:
Gv:
H/s
C). Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy :
Hoạt động 1: kiểm tra hs
H/s 1 chữa bài tập 60
Cho bt : 
a). Hãy tìm đk của x để giá trị của bt được xác định.
b). C/m rằng khi giá trị của bt xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
* Nhận xét đặc điểm của biểu thức ?
 Hướng làm từng câu?
* Để tìm đk của biến cho gt pt được xác định thì ta nên thực hiện việc gì trước?
Câu a: cho hs làm miệng gv ghi bảng
 Câu b: cho làm theo nhóm trong thời gian 5 phút
Trước khi tìm gt của x để gtrị của Q=1 ta cần tìm gt của x để gt của Q xác định
C1: Chia tử cho mẫu 
C2: Tách tử thức bằng 1 số nguyên lần mẫu thức
hệ số của hạng tử bậc cao nhất là 3 ị tách tử bằng 3 mẫu thức+1 đa thức
Hoạt động của trò :
a). Giá trị của bt được xác xác định khi 
b). Khi giá trị bt được xác định ta có :
ị A = 4 không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Bài 61: 
 Cho biểu thức : 
Tìm đk của x để gt của bt được xác định
Giá trị của biểu thức được xác định 
khi : 
khi x ≠ ±10 vì x2 x2 + 4 > 0
Tính giá trị của biểu thức với : 
 x = 20040 ≠ ±10.
Nên bt có giá trị :
Bài 62 : Cho bt :
Tìm x để giá trị Q=1
Gía trị của Q xác định 
khi 
Khi x2(2x + 1) + 2( 2x + 1) ≠ 0
Khi (2x + 1)(x2 + 2) ≠ 0
Khi (2x + 1) ≠ 0 vì x2 + 2 > 0 
Khi x ≠ - 1/2 
 Q = 1 
 x - 3 = 2x + 1
 x – 2x = 3 + 1 
 - x = 4 x = - 4 TM x = - 1/2
 với x = 4 thì Q = 1 
b). 
 không có giá trị nào của x để P = 0
Bài 63: Viết pt dưới dạng tổng một phân thức với tử thức có bậc thấp hơn bậc của mẫu thức.
 3x3 -4x +1 x2 +x +2
3x3 +3x2 +6x 3x- 3
 -3x2 -10x +1 
 -3x2 – 3x -6
 -7x +7
 Tiết 36 : Kiểm tra đại số 1 tiết 
Đề I. 
Câu 1: Thế nào là biểu thức đại số nguyên ? biểu thức đại số phân? cho vd minh hoạ?
Câu 2: Các bài làm sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng?
Rút gọn phân thức: 
Tính:
Phân thức đối của phân thức là 
Câu3: Cho biểu thức :
a) Rút gọn biểu thức 
Tính giá trị biểu thức với x=2003
Tìm x để A=-2
Đề II :
Câu 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số?
Câu 2: Các câu trả lời sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng.
Rút gọn phân thức 
Tính 
Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức 
là phân thức 
Câu 3: cho biểu thức 
a) Tìm đk của x để giá trị biểu thức B được xác định
b)Tính giá trị của B với x=-1
Đề III:
Câu 1: Phát biểu quy tắc chia phân thức cho phân thức khác 0 
Câu 2: Các câu trả lời sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng.
Rút gọn phân thức 
Phân thức đối của phân thức là phân thức 
Câu 3: cho biểu thức :
Rút gọn M 
Tìm đk của x để giá trị của biểu thức M xác định
Tính giá trị của x để M =1 
Tìm giá trị của x để biểu thức M có giá trị nguyên, tìm giá trị nguyên đó?
Đề IV:
Câu 1: nêu quy tắc cộng khác mẫu? Cho ví dụ?
Câu 2: khoanh tròn vào chữ cái ở đầu đáp số mà em cho là đúng ở bài tập sau:
Bài: tính giá trị biểu thức : Với x = 1
A ). B). C). 1 D). 
Câu 3: cho biểu thức : 
Tìm đk của x để giá trị của A xác định 
Thu gọn A 
Tìm x để A = 4
 Tiết 37 : Ôn tập học kì
Mục tiêu:
Ôn tập, khắc sâu các kiến thức trọng tâm của hkì
Rèn luyện kỹ năng giải các dạng toán cơ bản, trọng tâm của chương
Phát huy trí lực của hs, giáo dục tính cẩn thận, tuân thủ theo quy trình giải 1 số dạng toán.
Chuẩn bị :
Tiến trình bài giảng : 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động 1: Kiểm tra hs 
H/s 1: viết dạng tổng quát của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 
H/s 2: phân tích đa thức sau thành nhân tử : 
a) a3 – ab2 – 2a2 – 2ab 
b)A= 3a2 + 5(a + 1)2 -3
Câu hỏi bổ xung : tìm nghiệm đa 
thức A
Hoạt động của trò
= a(a2 – b2 - 2a – 2b)
= a[(a2 + b2 ) – (2a + 2b)]
= a[(a + b)(a – b) – 2(a + b)]
= a(a + b)(a – b – 2)
= 3a2 – 3 + 5(a + 1)2
= 3(a2 - 1) + 5(a+ 1)2 
= 3(a + 1)(a – 1) + 5(a + 1)2 
= (a + 1)[3(a-1) +5(a + 1)]
= (a + 1)(3a – 3 + 5a + 5)
= (a + 1)( 8a + 2)
= 2(a+ 1)(4a + 1).
A = 0 2(a+ 1)(4a + 1) = 0
 a + 1 = 0 a = - 1
 4a + 1 = 0 a = - 1/4
Đa thức A có 2 nghiệm a1= - 1;
 a2= - 1/4.
Hoạt động 2 : Ôn tập
lý thuyết:
Học theo câu hỏi ôn tập của các chương 
Chương I: 5 câu hỏi 
Chương II: 12 câu hỏi 
Học bảng tóm tắt chương II (tiết 64)
Bài tập:
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức:
a) 452 + 402 – 152 + 80.45
b) x6 + 2x3 + 1 – y2 
 x = -2 ; y = 8.
c). (3x6y6 + 6x5y6 + 12x5y5):(-3x5y5)
 x = - 2 ; y = 3
Dạng 2: Xác định a để 
(10x2 – 7x + a) chia hết cho 2x – 3 
Dạng 3: Tìm x biết:
a)
b)
c)
Dạng4: a)chỉ ra hướng làm?
đưa f(x) về dạng tổng của một bình phương cộng với 1 số thực đưa vào tách pt tam thức bậc 2
f(x) có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
chỉ ra gtnn
cách làm:
đưa g(x) về dạng đối của bp cộng với 1 số thực
= 452 + 2.45.40 + 402 – 152 
= (45 +40)2 - 152
= 852 - 152
=(85 – 15)(85 + 15)
= 70.100 = 7000.
= (x3)2 + 2.x3 + 1 - y2.
= (x3 + 1)2 – y2 
= (x3 + 1 + y)(x3 + 1 – y)
= [(-2)3 + 1 + 8].[(-2)3 + 1 – 8]
= 1.(-15) = - 15.
= - x2y2 – 2y – 4
= - (-2 )2.32 – 2.3 – 4 
= - 4.9 – 6 – 4
= - 36 – 10 = - 46
 _10x2 – 7x + a │2x – 3
 10x2 - 15x .│5x + 4
 _8x + a
 8x – 12 
 a + 12
để (10x2 – 7x + a) chia hết cho 2x – 3 
thì a + 12 = 0 a = - 12 
Ta có với mọi x
Min f(x)
 Tiết 38: Ôn tập học kì (tiết 2)
Mục tiêu:
Tiếp tục ôn tập các kt và các dạng bt áp dụng kt của chương I và II phối hợp
Rèn kỹ năng:
Rút gọn bt
Tìm gt của biến để bt có giá trị xác định
Tính gt bt
Tìm gt của biến để bt=0; >0;<0;³k; Êk(k R) 
Tìm gt của biến ẻ Z để bt có gtẻ Z 
Chuẩn bị:
-gv: phấn màu, bảng phụ, bút dạ
-h/s: bảng phụ, bút dạ
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:kiểm tra hs
Nội dung chương II đại số chúng ta học có những bt nào quan trọng, cơ bản mà chúng ta cần thạo kỹ năng?
Hoạt động2: Luyện tập 
Bài 1: c/m đẳng thức:
a)
b) 
Bài 2: cho bt:
Tìm đk của biến x để bt xác định giá trị?
Tính giá trị của M khi x=1996?
Tìm xẻZ để gt của M ẻ Z ?
*Làm thế nào để tính được gt của M với x=1996?
Bài 3:
Cho bt :A=
Rút gọn A 
Tìm x để gt A Ê1
c)
Giải 
Rút gọn 
Cả lớp cùng làm câu a;b trước 
Câu c dãy 1-2
Câu d dãy 3-4
Câu 2: nếu không kịp cho về nhà
Hoạt động của trò
biến đổi bt hữu tỉ ( hay rút gọn bt) qua thực hiện các phép tính ptđs
tính gt bt khi biết gt của biến
tìm đk của biến để gt bt xác định
tìm gt của b để bt ³k ; Êk (
tách 1 pt thành 1 tổng của 1 đa thức và 1 pt có tử với bậc thấp hơn bậc của mẫu thức 
c/m đẳng thức (dạng đơn giản: 2 pt đại số bằng nhau)
C1: dùng đn 2pt bằng nhau
đpcm
C2: dùng t/c cơ bản của pt 
Biến đổi pt ở vế trái:
Cả lớp cùng làm câu a
Dãy 1-2 làm câu b trước câu c sau 
Dãy 3-4 làm câu c trước câu b sau
Giải 
gt của bt M xác định khi (x+3)(x-2)ạ0
với:
c). với 
X=-1 thì không xđ được giá trị của A 
KL: không có giá trị nào của x để A=0
Bài tập ôn tập: 55; 57 ;59 ;60 (tr 8;9 sbt)
Về nhà làm các bài tập: 64; 65; 66 (tr 28; 29sbt )

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan(1).doc