I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phân thức.
2. Kỹ năng
- HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
3. Tư tưởng: Cẩn thận, trong khi rỳt gọn phõn thức.
II/ PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gv: Bảng phụ, phấn mầu.
- Học sinh: ôn rút gọn phân số, tính chất cơ bản của phân thức.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp (2)
2. Kiểm tra bài cũ (6')
Hs1: Tính chất cơ bản của phân thức ? Viết công thức tổng quát? Dùng tính chất hóy điền vào dấu để được kết quả đúng:
Tiết 24 Đ3. rút gọn phân thức Ngày soạn: 06/11/2010 Giảng tại lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phân thức. 2. Kỹ năng - HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. 3. Tư tưởng: Cẩn thận, trong khi rỳt gọn phõn thức. Ii/ Phương pháp Nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp, so sỏnh, hoạt động nhúm III/ đồ dùng dạy học - Gv: Bảng phụ, phấn mầu. - Học sinh: ụn rỳt gọn phõn số, tớnh chất cơ bản của phõn thức. IV/ tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (6') Hs1: Tớnh chất cơ bản của phõn thức ? Viết cụng thức tổng quỏt? Dựng tớnh chất hóy điền vào dấu để được kết quả đỳng: 5(x+1) HS2: (Tại chỗ): Phỏt biểu qui tắc rỳt gọn phõn số ở lớp 6? ( Chia cả tử và mẫu cho ƯC(thường là ƯCLN) ) 3. Bài mới * Đặt vấn đề: (2'): Nhờ tớnh chất cơ bản của phõn số, mọi phõn số đều cú thể rỳt gọn. Phõn thức cũng cú tớnh chất cơ bản tương tự phõn số. Ta xột xem cú thể rỳt gọn phõn thức như thế nào? * Phần nội dung kiến thức TG (1) Hoạt động của Gv và Hs (2) Nội dung, kiến thức cần khắc sâu (3) 6’ Gv: Cho HS làm ?1 Gv: Nhân tử chung của tử và mẫu của là gì? Gv: Khi chia cả tử và mẫu cho 2x2 ta được phân thứ nào? Gv: Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so ?1 Cho phân thức a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x2 b) 7’ 6’ với phân thức đã cho? Hs: Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn, số mũ thấp hơn. Gv: Cách biến đổi trên -> rút gọn phân thức Gv: Đưa ra bài tập gọi 2 hs làm Hs1: làm a) Hs 2: làm b) Gv: Yêu cầu cả lớp làm ?2 Gv: Hãy phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử? Gv: Tìm nhân tử chung của tử và mẫu? Gv: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta được gì? Gv: Đưa ra nhận xét 2 Hs đọc nhận xét Hs: Nghiện cứu vd (sgk-39) Gv: Phân tích ví dụ (sgk-39) Hs: Cả lớp làm ?3 1 Hs lên bảng làm Gv: Đưa ra chú y 1 Hs: Đọc chú y Gv: Đưa ra vd 2 và gọi Hs lên bảng làm Hs: Lên bảng làm * Rút gọn các phân thức sau: ?2 Cho phân thức a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta được * Nhận xét: sgk-39 Ví dụ (sgk-39) ?3 Rút gọn phân thức Bài giải * Chú ý (sgk-39) Ví dụ 2: Rút gọn phân thức Giải 5’ Gv: Yêu cầu cả lớp làm ?4 Hs: 1 Hs lên bảng làm ?4 Rút gọn phân thức Giải 4. Củng cố (9') Bài 7 (sgk-39) a) = b) c) d) Bài 8 (sgk-39) a) Đúng vì chia cả tử và mẫu của phân thức cho 3y b) Sai vì chưa phân tích tử và mẫu thành nhân tử mà rút gọn ở dạng tổng => Sửa: 5. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, xem lại bài tập. - BTVN: 8c; d; 9; 10; 11 (SGK-T40). v- Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: