Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chuyên đề: Phương trình

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chuyên đề: Phương trình

I. MỤC TIÊU:

 - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu

 - Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu

 - Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức

 -Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II.CHUẨN BỊ.

- GV: Bài soạn.bảng phụ

- HS: bảng nhóm, bài tập về nhà.

- Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1165Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chuyên đề: Phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Trần Đình Khanh Ngày soạn: 02/03/2010
Chuyên đề: Phương trình
 Tiết 4: 
I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu 
 - Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
 - Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
 -Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II.chuẩn bị.
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, bài tập về nhà.
- Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
Iii. Tiến trình bài dạy:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 Giải các phương trình sau:
 HS 1: a) HS 2: b) 
 Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
? Hãy nêu bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
? Hãy tìm ĐKXĐ của PT trên?
? Quy đồng mẫu thức của các PT trên?
? Làm thế nào để mẫu thức chung được xuất hiện dễ dàng?
? Giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ không?
? Ta có thể giải PT trên như thế nào?
? ĐKXĐ của pt là bao nhiêu?
? PT trên được biến đổi về dạng phương trình đã biết nào?
? Hãy nhận xét kết quả vừa tìm được?
? Tìm ĐKXĐ của PT trên? Vì sao và khác 0 ?
? mẫu thức chung của các phân thức là bao nhiêu?
? Đưa PT về dạng cơ bản và giải PT trên?
? Hãy giải PT trên?
? Việc quy đồng PT trên có khó khăn không?
? Ta có thể có cách biến đổi khác nhanh hơn không?
? Hãy biện luận PT trên?
? Khi nào PT vô nghiệm?
1. Giải các phương trình sau:
a)
* ĐKXĐ: 
So sánh điều kiện x=	 thoả mãn ĐKXĐ
Vậy phương trình có nghiệm x=
*ĐKXĐ: 
 không thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy phương trình vô nghiệm.
 (1)
*ĐKXĐ: 
So sánh ĐKXĐ thoả mãn.
Vậy PT có mghiệm 
2 Giải các PT sau:
*ĐKXĐ: 
*Vậy nếu a=0 PT nghiệm đúng với mọi x, trừ x=0 và x=-10
*Nếu , PT vô nghiệm.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
 - Xem lại các dạng phương trình đã học.
 - Làm các bài tập trong SBT.
 - Giải PT:

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon phuong trinh nang cao.doc