I. Mục tiêu bài học
- Nắm trắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc nhân và chuyển vế vừa học vào giải phương trình.
- Kĩ năng nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác
- Cẩn thận, tự giác, tích cực có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, ghi nội dung ?.1, ?.2, một số phương trình dạng ax + b = 0
- HS: Bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn : / / Ngày dạy: / / Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. Mục tiêu bài học Nắm trắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc nhân và chuyển vế vừa học vào giải phương trình. Kĩ năng nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác Cẩn thận, tự giác, tích cực có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, ghi nội dung ?.1, ?.2, một số phương trình dạng ax + b = 0 HS: Bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. GV treo bảng phụ ghi một số phương trình dạng ax +b =0 Hãy nhận xét dạng của các phương trình sau ? 2x+1=0 x+5 = 0; x-=0 0,4x- = 0 GV: Mỗi PT trên là một PT bậc nhất một ẩn. Vậy thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? Trong các PT sau PT nào là PT bậc nhất một ẩn ? Tại sao ? ; x2-x+5 = 0; ; 3x-=0 Chú ý: PT bậc nhất một ẩn là phải biến đổi được về dạng ax+b = 0 Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình. Hãy thử nêu cách giải các phương trình sau ? ?.1/ x-4=0; +x=0; = -1 0,1 x = 1,5 các em đã dùng các tính chất gì để tìm x ? GV giới thiệu hai quy tắc biến đổi cho HS. Cho HS phát biểu lại. Hoạt động 3: cách giải PT GV giới thiệu phần thừa nhận cho HS đọc lại. Giải PT: 3x – 12 = 0 Trước tiên em sử dụng quy tắc nào ? Tiếp theo em sử dụng quy tắc nào ? ?.3 cho HS thảo luận nhóm Phương trình bậc nhất ax + b =0 luôn có nghiệm duy nhất như thế nào ? Hoạt động 4: Củng cố: Cho 2 HS lên làm bài 8a, b Sgk/10 HS thảo luận nhanh vàphát biểu Các phương trình này đều có dạng ax +b = 0 với a, b là hằng số. Là PT có dạng ax + b =0 với a, b là hai số đã cho, a# 0 HS thảo luận nhóm và đưa ra kết luận. PT 1 và 4 là PT bậc nhất một ẩn vì có thể biến đổi về dạng ax +b = 0 HS Ghi vở HS thảo luận nhanh và đứng tại chỗ nêu cách giải. PT1, 2 sử dụng cách chuyển vế. PT3, 4 Nhân cả hai vế với một số # 0 HS phát biểu lại quy tắc. Theo dõi và đọc lại 1 HS lên giải số còn lại nháp. 3x – 12 = 0 3x = 12 x = 12/3 x = 4 Vậy 4 là nghiệm của phương trình 3x – 12 =0 và S ={4} HS nhận xét bổ sung. Quy tắc chuyển vế Quy tắc chia hai vế cho cùng một số. HS thảo luận nhóm và trình bày x = -b/a 2 HS lên thực hiện số còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét, bổ sung. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. VD:a.2x+1=0 ;b.x+5 = 0; c. x-=0;d. 0,4x- = 0 Các phương trình: x2-x+5 = 0 ; không phải là phương trình bậc nhất một ẩn. Định nghĩa:(SGK) 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình. Quy tắc: a. Quy tắc chuyển vế: (Sgk/8) b. Quy tắc nhân với một số: (Sgk/8) 3. cách giải phương trình bậc nhất một ẩn VD: Giải phương trình : 3x – 12 = 0 3x = 12 (chuyển vế) x = 12/3 (chia hai vế x = 4 cho 3) Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là x = 4 hay S = {4} ?.3 Giải PT – 0,5x + 2,4 = 0 - 0,5x = - 2,4 x = -2,4/-0,5 x = 4,8 Vậy x = 4,8 là nghiệm của phương trình và S ={ 4,8} TQ: Với PT ax + b = 0 (a# 0) ax = - b x = -b/a (Luôn có nghiệm duy nhất x=-b/a) 4. Bài tập. Bài 8 Sgk/10 a. 4x – 20 = 0 4x = 20 x = 20/4 x = 5 Vậy 5 là nghiệm của phương trình. S = {5} b. 2x+x+12 = 0 3x + 12 = 0 3x = - 12 x = -12/3 x = -4 vậy x = -4 là nghiệm của phương trình. S= {-4} Hoạt động 5: Dặn dò Về tự lấy một số phương trình bậc nhất một ẩn. Nắm vững hai quy tắc biến đổi và cách giải PT bậc nấht một ẩn. BTVN: 6, 7, 8c,d 9 Sgk/9, 10. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: