Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Tiết 22: Rút gọn phân thức

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Tiết 22: Rút gọn phân thức

I. Mục tiêu bài học

- Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.

- Bước đầu có kĩ năng nhận biết được những trường hợp cần phải đổi dấu và biết cách đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung của cả tử và mẫu.

- Có ý thức tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: Bảng nhóm

III. Tiến trình

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1017Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Tiết 22: Rút gọn phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :18/11
Dạy :19/11	Tiết 22 RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. Mục tiêu bài học 
Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
Bước đầu có kĩ năng nhận biết được những trường hợp cần phải đổi dấu và biết cách đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung của cả tử và mẫu.
Có ý thức tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Các ví dụ
Tìm nhân tử chung của 4x3 và 10x2y ?
Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung của cả tử và mẫu ?
Phân thức cuối cùng như thế nào với phân thức đã cho ?
Việc biến đổi và áp dụng để đưa về phân thức gọn hơn ta gọi là rút gọn phân thức
Đối với phân thức có tử và mẫu là các đơn thức thì việc rút gọn rất đơn giản còn đối với các phân thức có tử và mẫu phức tạp hơn thì ta làm như thế nào để rút gọn. 
?.2 cho học sinh thảo luận nhóm
chú ý khi rút gọn ta gạch bỏ các nhân tử chung và phần còn lại là phân thức đã được rút gọn.
Qua hai VD trên ai có nhận xét gì khi muốn rút gọn một phân thức ?
Rút gọn bằng cách nào ?
Cả tử và mẫu đã có nhân tử chung chưa ?
Vậy ta phân tích tử và mẫu thành nhân tử ?
Rút gọn = ?
?.3 Rút gọn phân thức
 ? Cho học sinh thảo luận.
Ta thấy ở tử là 1 – x còn mẫu có một nhân tử là x – 1 vậy ta có thể đổi 1 – x về x – 1 bằng cách nào ?
Vậy = ?
Cho học sinh đọc chú ý Sgk/39
?.4 Cho học sinh thảo luận nhóm chú ý ta có thể áp dụng quy tắc đổi dấu ra trước ngoặc
Hoạt động 2: Củng cố
Cho học sinh thực hiện cá nhân và trình bày 
Là 2x2 
 =
Gọn hơn phân thức đã cho 
Học sinh thảo nhóm và trình bày 
Để rút gọn một phân thức ta có thể phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn các nhân tử chung ở tử và mẫu 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Chưa 
= 
Ta có: 1 – x = - (x – 1) 
học sinh thực hiện và trình bày
1. Các ví dụ
?.1 Cho phân thức hãy rút gọn phân thức. Ta có :
 = 
?.2 rút gọn phân thức 
Ta có:
Nhận xét:
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
VD1: Rút gọn phân thức 
?.3 
 = 
VD: Rút gọn phân thức 
Ta có:= 
Chú ý: Đôi khi ta phải đổi dấu ở tử hoặc mẫu để xuất hiện nhân tử chung của cả tử và mẫu.
( Chú ý tính chất A = -(-A) )
?.4 Rút gọn phân thức 
2. Bài tập
Bài 7d Sgk/39
Ta có: 
 Hoạt động 3: Dặn dò
Về học kĩ lại cách phân tích đa thức thành nhân tử và cách đổi dấu rút gọn phân thức
BTVN: Bài 7, 8, 9 Sgk/39, 40 tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET22.doc