HS: Vì h.thoi là h.b.hành=>h.thoi có đầy đủ t/c của h.b.hành.
- Trong h.thoi :
+) Các cạnh đối song song.
+) Các góc đối bằng nhau.
+) Hai đ/c cắt nhau tại tr.điểm mỗi đường.
HS: Trong hình thoi: hai đường chéo vuông góc với nhau và là tia phân giác các góc của hình thoi.
HS:
Chứng minh
Ä ABC có AB=BC(đ/n.h.thoi)=>Ä ABC cân
Có OA=OC(t/c h.b.hành)=> BO là tr.tuyến.
=>BO cũng là đường cao và đường phân giác(t/c Ä cân). vậy BDAC và .
Chứng minh tương tự=>;Â1=Â2.
HS: Hình thoi là h.b.hành=>giao điểm hai đường chéo là tam đối xứng của nó.
Trong h.thoi ABCD, BD là đường tr.trực của AC=> Avà C đối xứng nhau qua BD;B và D đối xứng với chính nó qua BD=> BD là trục đối xứng của hình thoi.
Tương tự AC là trục đối xứng của h.thoi.
Tiết 20 A- Mục tiêu HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. HS biết vẽ một hình thoi,biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. Biết vận dụng các kiến thức đã học về hình thoi trong tính toán, chứng minh và các bài toán trong thực tế. B- Chuẩn bị của GV và HS Bảng phụ, thước kẻ, ê ke, com pa, bút dạ. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. dịnh nghĩa (6’) D A B C GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta được biết tứ giác có bốn cạnh bằng nhau, đó là hình thoi. GV vẽ hình thoi. GV ghi tóm tắt đ/n: ABCD là hình thoiAB=BC=CD=DA GV yêu cầu HS làm ?1 SGK. HS nghe và ghi chép. HS trả lời; ABCD có AB=BC=CD=DA=> ABCD cũng là h.b.hành vì có các cạnh đối bằng nhau. Hoạt động 2 2. tính chất (15’) GV: Căn cứ vào đ/n, hãy cho biết h. thoi có những t/c gì? Hãy nêu cụ thể? GV vẽ thêm hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Hãy phát hiện thêm các t/c khác của hai đường chéo AC và BD? GV: hãy phát hiện thêm các t/c khác của hai đường chéo của hình thoi? Gv: Cho biết gt-kl của định lí? D A B C O 1 2 1 2 2 1 1 2 // // X X GV yêu cầu hS đọc lại định lí? GV: Về tính chất đối xứng của hình thoi, em nào phát hiện được? GV: Tính chất đối xứng của hình thoi chính là nội dung bài tập 77 SGK.tr 106. HS: Vì h.thoi là h.b.hành=>h.thoi có đầy đủ t/c của h.b.hành. Trong h.thoi : +) Các cạnh đối song song. +) Các góc đối bằng nhau. +) Hai đ/c cắt nhau tại tr.điểm mỗi đường. GT ABCD là hình thoi AC BD. KL Â1=Â2 HS: Trong hình thoi: hai đường chéo vuông góc với nhau và là tia phân giác các góc của hình thoi. HS: Chứng minh Δ ABC có AB=BC(đ/n.h.thoi)=>Δ ABC cân Có OA=OC(t/c h.b.hành)=> BO là tr.tuyến. =>BO cũng là đường cao và đường phân giác(t/c Δ cân). vậy BDAC và . Chứng minh tương tự=>;Â1=Â2. HS: Hình thoi là h.b.hành=>giao điểm hai đường chéo là tam đối xứng của nó. Trong h.thoi ABCD, BD là đường tr.trực của AC=> Avà C đối xứng nhau qua BD;B và D đối xứng với chính nó qua BD=> BD là trục đối xứng của hình thoi. Tương tự AC là trục đối xứng của h.thoi. Hoạt động 3 3. dấu hiệu nhận biết (10’) GV: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau=>hình thoi, h.b.hành có thêm ĐK gì=>hình thoi? GV đưa dấu hiệu nhận biết h.thoi lên bảng phụ? // A B C D O // Yêu cầu HS làm dấu hiệu 2-dấu hiệu 3 GV vẽ hình ?3. GV: Hãy cho biết gt-kl của bài toán? - hãy chứng minh bài toán trên? HS: H.b.hành ABCD có AB=BC, mà AB=CD, BC=AD=>AB=BC=CD=DA=>ABCD là hình thoi. GT ABCD là hình baình hành. . ACBD KL ABCD là hình thoi. Chứng minh. ABCD là h.b.hành=>AO=OC(t/c h.b.hành) =>Δ ABC cân vì có BO vừa là p.giác, vừa là đường tr.tuyến=>AB=BC. Vậy h.b.hành ABCD có hai cạnh kề bằng nhau là h. thoi. Hoạt động 4 Củng cố- luyện tập (12’) Bài tập 73 tr105-106 SGK(đề bài ghi bảng phụ) HS: trả lời miệng: Hình 102a, ABCD là h.thoi(đ/n). Hình 102b,EFGH là h.b.hành vì có các cạnh đối bằng nhau. Có EG là p.giác góc E=>EFGH là hình thoi. Hình 102c:KINM là h.b.hành vì có 2 đ/c cắt nhau tại tr.điểm mỗi đường. Lại có IMKN=>KINM là hình thoi. Hình 102d: PQRSkhông phải là h.thoi. Hình 102e: Nối AB=>AC=AB=AD=BC=R=>ADBC là hình thoi (đ/n) Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2') Bài tập 74-76,78 SGK. 135,136,138,SBT. Ôn đ/n, t/c dấu hiệu nhận biết h.c.nhật, hình thoi. Tiết 21 A- Mục tiêu HS vận dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi vào giải bài tập. Củng cố vững chắc tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận biết tứ giác là hình thoi. Rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp và kĩ năng tư duy lô gích. B- Chuẩn bị của GV và HS Thước thẳng, com pa, bảng phụ. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (5') GV nêu yêu cầu kiểm tra. 1. Phát biểu đ/n hình thoi? Vẽ hình? 2. Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi? 3. Ghi bảng phụ- Các câu sau đúng hay sai? Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. HS1: Lên bảng trả lời câu 1 và 2. HS2: lên bảng trả lời câu 3. Sai. Đúng. Đúng. Hoạt động 2 Luyện tập (38’) Bài 74 Tr. (Đề bài ghi bảng phụ). GV: Hướng dẫn: Vận dụng định lí PiTaGo? C A B D M N P Q = = = = Bài 75 . GV ghi đề và vẽ hình lên bảng. GV: Hãy viết GT-KL của bài toán? GV: Để chứng minh MNPQ là hình thoi ta cần chứng minh điều gì? GV: Hướng dẫn. Ta vẽ hai đường chéo AC và BD của hình chữ nhật khi đó xuất hiện điều gì? Xét Δ ABC có MN là đường gì của Δ ? Tương tự xét Δ ADC; Δ ADB; Δ BCD có QP; QM;NP là đường gì của các Δ đó? GV: Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất gì? GV: Qua các chứng minh trên em rút ra điều gì? GV: Sau khi hướng dẫn xong gọi một HS lên bảng trình bày? Bài 75 tương tự bài 7( HS về nhà làm) Bài 77- Chứng minh rằng: a)Giao điểm của hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của nó? b)Hai đường chéo của hình thoi là trục đối xứng của hình thoi? = A B C D O = GV: Vẽ hình lên bảng. GV: Hình thoi là dạng đặc biệt của hình nào? GV: Hai đường chéo của hiình thoi cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau, em suy ra điều gì? HS lên bảng trả lời. Đáp án c. GT ABCD là hình chữ nhật. M,N,P,Q lần lượt là tr.đ các cạnh AB;BC;CD;DA. KL MNPQ là hình thoi. Chứng minh. (Một HS lên bảng trình bày) => MN là đường TB của Δ ABC Nối AC; BD ta có: M là tr.đ của AB N là tr.đ của BC => MN=AC (1) Tương tự ta có QP=AC(2). Từ (1) và (2) => MN=QP(=AC) (*). Tương tự ta có: QM=BD(3); PN=BD(4) Từ (3) và (4)=>QM=PN (=BD)(**). Mà AC=BD(t/c hình chữ nhật). Từ (*) và (**)=>MN=NP=PQ=QA=> MNPQ là hình thoi(Đ/N). Hs: Vẽ hình vào vở. HS: Hình thoi là dạng đặc biệt của hình bình hành. HS: Hình thoi là một hình bình hành đặc biệt=> giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của nó. Trong hình thoi ABCD; BD là dường trung trực của đoạn AC=>A đối xứng với C qua BD=> BD là trục đối xứng của hình thoi; Tương tự AC là trục đối xứng của hình thoi ABCD. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2') Ôn tập các kiến thức về tứ giác: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. Làm các bài tập: Phần hình thoi trong SBT. Tiết 22 A- Mục tiêu HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đắc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. Biết vận dụng các kiến thứcvề hình vuông trong bài toán chứng minh và bài toán thực tế. B- Chuẩn bị của GV và HS Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, ê kê, kéo cắt giấy. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 .Kiểm tra (5') GV: Nêu yêu cầu Kiểm tra . Các câu sau đúng hay sai? ( Ghi bảng phụ) GV nhận xét cho điểm. 1 HS lên bảng kiểm tra. Kết quả: HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 1/ định nghĩa (7’) D A B C GV vẽ hình 103 lên bảng và nói. Tứ giác ABCD là một hình vuông. Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào? GV ghi: Tứ giác ABCD là hình vuông GV hỏi: Vậy hình vuông có phải là hình chữ nhật không? Có phải là hình thoi không? GV: Khẳng định: Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi, và là hình bình hành.(Đưa nhận xét lên bảng phụ) HS quan sát. HS: Trả lời HS vẽ hình và ghi tóm tắt vào vở. HS trả lời Hoạt động 3 2/ tính chất (10’) G: Theo em hình vuông có những trính chất gì? GV: Yêu cầu HS làm ?1. đường chéo hình vuông có những tính chất gì? Tại sao? GV yêu cầu hS làm bài 80 SGK. Tr 108. G giải thích: Trong hình vuông: -Hai đường chéo là trục đối xứng(t/c của h.thoi). -Hai đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh đối là hai trục đối xứng (t/c h.c.nhật) D A B C ? GV: Yêu cầu HS làm bài 79(a) tr 108 SGK. HS: Vì hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi, nên hình vuông mang đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. HS trả lời:hai đường chéo của hình vuông: Bằng nhau. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Vuông góc với nhau. Là đường phân giác của các góc. HS: Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo. Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và hai đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh đối diện. HS trả lời miệng: GV ghi lại. Trong Δ vuông ADC có: AC2=AD2+DC2(đ/l PiTaGo) AC2=32+32=18=>AC=cm. Hoạt động 4 3/ dấu hiệu nhận biết (15’) GV: H.C.N cần thêm ĐK gì để trở thành hình vuông? Tại sao? GV: Khẳng định. Một hình chữ nhật có thêm dấu hiệu của hình thoi sẽ là hình vuông. Phần chứng minh: Về nhà. GV: Hình thoi có thêm ĐK gì để trở thành hình vuông? Tại sao? GV: Ghi dấu hiệu nhận biết hình vuông lên bảng phụ. Yêu cầu HS nhắc lại. - Yêu cầu hS làm ?2. Tr 108 SGK. HS: H.C.N có hai cạnh kề bằng nhau=>hình vuông. Vì H.C.N có hai đường chéo vuông góc với nhau =>hình vuông. H.C.N. có một đường chéo là phân giác của một góc=>hình vuông. HS: -Hình thoi có một góc vuông =>hình vuông. -Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau =>hình vuông. HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình vuông. HS làm ?2. Hoạt động 5 Luyện tập- củng cố (6’) GV: Yêu cầu hS làm bài 81 SGK. Tr 108. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? A B C D E F 450 450 HS: Suy nghĩ và trả lời Â=450+450=900. (gt)=> AEDF là hình chữ nhật. Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác Â=>hình vuông. Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà (2') Nắm vững đ/n; t/c; dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Bài tập về nhà số 79(b); 82;83 tr 109 SGK. Bài 144;145;148 SBT. Tiết 23 Mục tiêu Củng có định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán. Chuẩn bị của GV và HS Bảng phụ. Phấn màu, bút dạ. Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (8') GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Chữa bài 82 Tr 108 SGK. (Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ). HS2: Chữa bài tập 83, tr 109. (Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ). GV nhận xét cho điểm. Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: Trình bày trên bảng. HS2: Điền vào bảng phụ. HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 Luyện tập (35’) Bài 84, tr 109( Đề bài ghi bảng phụ). GV yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ hình. GV lưu ý thứ tự trong hình vẽ. GV hỏi: Tứ giác AEDF là hình gì? F A 1 2 B C D E Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi? Bài 148 tr 75 SBT. (Đề ... a (36’) (4đ) Cho hình bành hành ABCD có BC=2.AB. Gọi M, N thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi P là giao điểm của AM với BN; Q là giao điểm của MD với CN, K là giao điểm của tia BN với CD. Chứng minh tứ giác MDKB là hình thang? Tứ giác PMQN là hình gì? Chứng minh? Hình bình hành ABCD phải có thêm điều kiện gì để PMQN là hình vuông? GV: Nhắc lại cách vẽ hình bình hành. Nhắc lại khái niệm trung điểm. GV: Để chứng minh tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì? Nối M vớiD; Để chứng minh tứ giác MDKB là hình thang ta chứng minh như thế nào? GV: Tứ giác MDNB là hình gì? Vì sao? Từ đó ta suy ra điều gì? b.Tứ giác PMQN là hình gì? Ta có: BM=BC; ND= AD. Mà AD//=BC(gt)=> điều gì? Tương tự ta suy ra điều gì? c.PMQN là hình vuông MP=MQ và góc PMQ=1v=> ABCD phải là hình chữ nhật=>BMNA và MCDN là hai hình vuông bằng nhau, MP và MQ là hai tia phân giác của hai góc vuông=>góc PMQ =1v và MP=MQ. GV: Bài hình nếu vẽ đúng hình và viết gt-kl đúng được 1đ. Chứng minh được câu a: 1đ. Chứng minh được câu b:1đ. Tìm ĐK của câu c: 1đ. Cả bài 4 đ. HS chữa bài kiểm tra vào vở. B A C D K M N P Q MDNB là hình bình hành: BM=ND=BC(ABCD là hình bình hành. =>MD//BN=> MD//BK(N thuộc KB)=> MDKB là hình thang. BM//=ND hay PN//MQ; AM//=CN hay PM//QN=> PMQN là hình bình hành. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2') Ngày 15/01 học bài kì 2. Phần hình học vẫn học sách kì 1, các em nhớ mang sách GK kì 1. Tiết 33 A-Mục tiêu HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức tính các hình đã biết trước. HS làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. B-Đồ dùng dạy- học -Thước thẳng, com pa, ê ke -Bảng phụ,bút dạ C-Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1.Công thức tính diện tích hình thang (16’) GV nêu câu hỏi: -Định nghĩa hình thang? GV vẽ hình thang ABCD (AB//CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã biết ở tiểu học. A B C D H GV yêu cầu các nhóm học sinh làm việc, dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang. Gv cho các nhóm làm việc khoảng 5 phút, sau đó đại diện các nhóm lên trình bày. Cách 1: SGK đã gợi ý. Cách 2 là cách chứng minh ở tiểu học. A D B C H E M 1 2 Cách 3 là nội dung bài tập 30 tr126 SGK.Nếu không nhóm nào làm được thì GV chủ động đưa ra. Gv đưa định lý , công thức hình vẽ lên bảng phụ. GV hỏi: Cơ sở của cách chứng minh định lý này là gì? HS trả lời: Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song. HS vẽ hình vào vở. HS nêu công thức tính diện tích hình thang: S= HS hoạt động theo nhóm để tìm cách chứng minh công thức tính diện tích hình thang. D B K A H C -Có nhiều cách chứng minh. Cách 1 S ABCD =S ADC + S ABC ( Tính chất 2 diện tích đa giác) S ADC= S ABC=(Vì CK=AH) Cách 2 Gọi M là trung diểm của BC. Tia AM cắt tia DC tại E ABM= ECM( g.c.g) AB=EC vàS ABM=S ECM S ABCD= S ABM+ S AMCD =S ECM+S AMCD =S ADE = Cách 3 A B C F I P G H D K E // // EF là đường trung bình của hình thang ABCD. GPIK là hình chữ nhật. có Δ AEG=ΔDEK cạnh huyền góc nhọn) Δ BFP=Δ CFI ( cạnh huyền góc nhọn) S ABCD=S GIPK GP.GK=EF.AH = Đại diện ba nhóm lên trình bày ba cách khác nhau. HS: Cơ sở của cách chứng minh này làvận dụng tính chất 1 và 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác, hoặc diện tích hình chữ nhật Hoạt động 3 3. Ví dụ (12’) Gv đưa ví dụ a tr124 lên bảng phụ và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a và b lên bảng. 2b a b Nếu tam giác có một cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b (bằng diên tích hình chữ nhật) phải có chiều cao tương ứng là bao nhiêu? -Sau đó GV vẽ tam giác có diện tích bằng a.b vào hình. -Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu? -Hãy vẽ một tam giác như vậy? GV đưa ví dụ phần b tr124 lên bảng phụ. GV hỏi: Có hình chữ nhật kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật, và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó? GV yêu cầu hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp đó. ( GV chuẩn bị hai hình chữ nhật kích thước là a,b vào bảng phụ để Hs vẽ tiếp vào hình) HS đọc ví dụ a SGK. Hs vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở HS trả lời:Để diện tích tam giác là a.b thì chiều cao tương ứng với cạnh a là 2b. -HS: Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2a. b 2a b 2a a HS: Hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật diện tích của hình bình hành bằng. Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là . Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là . Hai HS lên bảng vẽ hình trên bảng phụ. a b a b Hs1 Hs2 Hoạt động 4 Luyện tập- củng cố (5’) Bài tập 26 tr125SGK ( Đề bài ghi bảng phụ) A B E D C S ABCD=828m2 23cm 31 cm Tính S ABCD =? HS: Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết thêm cạnh AD. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2') Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, rồi nhận xét công thức tính diện tích các hình đó. Bài tập về nhà: 27, 28, 29, 31 tr125, 126SGK Bài tập số 35, 36, tr130 SBT Tiết 34 A- Mục tiêu Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác. Học sinh phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi. B-Đồ dùng dạy- học Bảng phụ-Bút dạ. Thước thẳng, com pa, ê- ke. C-Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (7') GV nêu yêu cầu kiểm tra: -Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức? -Chữa bài tập 28 tr144 SGK ( đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ) F I G U R E // // // // Có IG//FU Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE. -GV nhận xét cho điểm. GV hỏi: Nếu có FI =IG thì hình bình hành FIGE là hình gì? Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào? Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác, đó là nội dung bài học hôm nay. Một học sinh lên bảng kiểm tra. Viết các công thức : S hình thang = (a+b).h Với a,b: hai đáy H: chiều cao Shình bình hành = a.h Với a: cạnh h: chiều cao tương ứng S hình chữ nhật = a.b Với a,b: hai kích thước Chữa bài tập 28 SGK SFIGE = SIGRE = SIGUR =S IFR = SGEU Nhận xét bài làm của bạn. HS: Nếu FI =IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi ( theo dấu hiệu nhận biết) -Để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức tính diện tích hình bình hành. S = a.h Hoạt động 2 GV: Cho tứ giác ABCD có AC^BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD? A B C D H H Gv gợi ý: Diện tích cuả tứ giác ABCD bằng tổng diện tích của hai tam giác nào? -Diện tích của tam giác ADB tính như thế nào? -Diện tích của tam giác BCD tính như thế nào? GV yêu cầu HS phát biểu định lí? GV yêu cầu HS làm bài tập 32 (a) tr128 SGK ( Đề bài ghi bảng phụ). GV hỏi: Có thể vẽ dược bao nhiêu tứ giác như vậy? -Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ? Học sinh hoạt động theo nhóm. S ADB = S BCD = S ABCD = S ABCD = Nhóm khác trình bày lời giải. S ABCD= S ABC +S ADC S ABC= S ADC = S ABCD = HS: Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo. Một HS lên bảng vẽ hình A B D H H C HS: Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy. S ABCD = =( cm2 ) Hoạt động 3 GV yêu cầu hS thực hiện ? 2 GV khẳng định điều đó là đúng và viết công thức. S hình thoi =d1.d2 Với d1, d2 là hai đường chéo. Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi? Bài 32 (b) tr128 SGK, Tính diện tích hình vuông có độ dài dường chéo là d? HS: Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo của nó. HS: Ta có hai cách tính diện tích hình thoi là: S =a.h S = d1.d2 HS: Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông nên: S Hình vuông =d2 Hoạt động 4 3.ví dụ (10’) Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ ví dụ tr127 SGK. \ \ A B E N C G D M ABCD là hình thang cân ( đáy nhỏ AB=30m, đáy lớn CD =50m, diện tích bằng 800 m2 ), người ta làm một bồn hoa hình tứ giác MENG, với M,E,N,G là trung điểm các cạnh của hình thang cân. Tứ giác MENG là hình gì? Tính diện tích của bồn hoa? b)Tính diện tích bồn hoa MENG như thế nào? Đã có AB=30 (cm), CD=50(cm) và biết SABCD=800 (cm2), Để tính được SMENG ta cần biết thêm yếu tố nào nữa? Gv: Nếu chỉ biết diện tích của ABCD=800 cm2. Có thể tính được diện tích của hình thoi MENG không? Học sinh vẽ hình vào vở. Học sinh trả lời: a)Tứ giác MENG là hình thoi Chứng minh: ADB có : AM=MD (gt) ME là đường trung AE=EB (gt) bình của tam giác ME//BD và ME=(1) Chứng minh tương tự GN//BD, GN=(2) Từ (1) và (2)ME//GN (//DB) ME=GN (=) Tứ giác MEGN là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết), cũng chứng minh tương tự EN= (t/c hình thang cân) ME=EN.Vậy MENG là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết) b, HS. Ta cần tính MN, EG. MN=(cm) EG=( cm) SMENG= HS: Có thể tính được vì: SMENG =MN.EG = = SABCD =.800=400 (cm2) Hoạt động 5 Luyện tập- củng cố (6’) ( Đề bài ghi bảng phụ) GV yêu cầu hS vẽ hình. Nên vẽ hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường trước. -Hãy vẽ một hình chữ nhật có một cạnh là đường chéoAC và có diện tích hình thoi. Nếu một cạnh là đường chéoBD thì hình chữ nhật có thể vẽ thế nào? Nếu không dựa vào công thức tính diện tích hình thoi theo đường chéo, hãy giải thích tại sao diện tích hình chữ nhật AEFC bằng diện tích hình thoi ABCD? -Vậy ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật như thề nào? = = /__-_-_ /__-_-_ A__-_-_ B__-_-_ C__-_-_ D__-_-_ HS vẽ hình vào vở, một học sinh lên bảng vẽ hình thoi ABCD. HS có thể vẽ hình chữ nhật AEFC (như hình trên). HS có thể vẽ hình chữ nhật BFQD ( như hình trên). HS : Ta có OAB= OCB= OCD= OAD= EBA= FBC ( c.g.c) SABCD =SAEFC =4SOAB SABCD=SAEFC= AC.BO = AC.BD Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà (2') Tiết sau ôn tập . HS ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi và ôn tập chương 1và chương 2 tr132. Bài tập về nhà số 34, 35, 36, tr128, 129 SGK Số 41 TR 132 SGK Số 158, 160, 163 TR 76, 77 SBT.
Tài liệu đính kèm: