Tập huấn Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS

Tập huấn Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS

MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ:

 Học xong chuyên đề này, các thầy(cô) có khả năng:

 -Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS và giáo dục KNS cho HS phổ thông.

 -Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho HS qua môn học/HĐGDNGLL do mình phụ trách.

 -Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục KNS trong môn học/HĐGDNGLL mà mình phụ trách.

 -Nghiêm túc, tự tin trong quá trình GD KNS cho HS.

 

ppt 71 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 960Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGCHO HS THCS Kỳ Anh, 29/9/2012Báo cáo viên: Nguyễn Thi SongMời các thầy (cô) xem một số đoạn video clip và các bài báo sau:? Suy nghĩ của các thầy (cô) sau khi xem những đoạn video clip trên?MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Học xong chuyên đề này, các thầy(cô) có khả năng: -Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS và giáo dục KNS cho HS phổ thông. -Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho HS qua môn học/HĐGDNGLL do mình phụ trách. -Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục KNS trong môn học/HĐGDNGLL mà mình phụ trách. -Nghiêm túc, tự tin trong quá trình GD KNS cho HS.NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:- Phần I: Giới thiệu chung về KNS.- Phần II: Tìm hiểu chương trình tích hợp giáo dục KNS trong môn GDCD trường THCS-Phần III: ThiÕt kÕ bµi GDCD cã tÝch hîp KNS-Phần IV: Một số trò chơi KNS.-Phần V: Tổng kết và giải đáp thắc mắc.Phần I Giới thiệu chung về Kĩ năng sống.I. QUAN NIỆM VỀ KNSNhiệm vụ:Thầy / cô hãy cho 1 ví dụ về KNS. Theo Thầy/cô, KNS là gì? kÜ n¨ng sèng lµ g× ?Lµ kh¶ n¨ng nhËn biÕt vµ thÝch øng víi nh÷ng vÊn ®Ò cña cuéc sèng Lµ kÜ n¨ng thiÕt thùc mµ ng­êi ta cÇn ®Ó cã cuéc sèng an toµn, khoÎ m¹nh vµ hiÖu qu¶.I. QUAN NIỆM VỀ KNSCó nhiều quan niệm khác nhau về KNS. Ví dụ:WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng. I. QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp)UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngàyKNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. I. QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp)Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Lưu ý:Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ: - KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;.. - KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc- KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhauLưu ý (tiếp):KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc. Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ: Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề,2. §Æc ®iÓmcña gi¸o dôc kÜ n¨ng sèngTiÕn tr×nh Tr¶i nghiÖmTƯƠNG TÁCTù quyÕt ĐẶC ĐIỂM CỦA GD KNS-Tiến trình: GD KNS ko thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thứchình thành thái độ thay đổi HV, được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống, diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục. -Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành-Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần t/c cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD ĐẶC ĐIỂM CỦA GD KNSThay đổi hành vi: MĐ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đ/v trẻ em.Thảo luận nhóm (10’):Nhóm 1: Vì sao cần GD KNS cho HS THCS?Nhóm 2: Cần trang bị cho HS những KNS nào?Nhóm 3: Trang bị KNS cho HS bằng cách nào?II. Vì sao cần GD KNS cho HS THCS?Giáo dục Kỹ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ.Môc tiªu Gi¸o dôcKÜ n¨ngsèngLµm chñ b¶n th©n, cã kh¶ n¨ng thÝch øng, biÕt c¸ch øng phã tr­íc nh÷ng t×nh huèng khã kh¨n trong giao tiÕp hµng ngµy.RÌn c¸ch sèng cã tr¸ch nhiÖm víi b¶n th©n , gia ®×nh, céng ®ång.Më ra c¬ héi, h­íng suy nghÜ tÝch cùc vµ tù tin, tù quyÕt ®Þnh vµ lùa chän ®óng ®¾nGiáo dục KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội. Lîi Ých cña gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng Lîi Ých vÒ mÆt søc khoÎ: X©y dùng hµnh vi lµnh manh t¹o kh¶ n¨ng b¶o vÖ søc khoÎ cho m×nh vµ cho mäi ng­êi trong céng ®ångLîi Ých vÒ mÆt gi¸o dôcMèi quan hÖ gi÷a thÇy vµ trß, sù høng thó häc tËp cña hs, sù s¸ng t¹o cña gi¸o viªn,sù chñ ®éng häc tËp cña HS,t¨ng c­êng sù tham gia cña HS.Lîi Ých vÒ mÆt v¨n ho¸- x· héi: Thóc ®Èy hµnh vi mang tÝnh x· héi tÝch cùc, gi¶m bít tû lÖ ph¹m ph¸p trong thanh thiÕu niªn, gi¶m tû lÖ cã thai vµ l¹m dông t×nh dôc, nghiÖn ma tuý ë tuæi vÞ thµnh niªn. Lîi Ých vÒ mÆt chÝnh trÞ- Gi¶i quyÕt mét c¸ch tÝch cùc nhu cÇu vµ quyÒn cña trÎ em.- C¸c em x¸c ®Þnh ®­îc bæn phËn vµ nghÜa vô cao c¶ cña m×nh ®èi víi b¶n th©n, gia ®×nh vµ x· héi.Giáo dục kỹ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới. 	CÇn trang bÞ cho HSKNS nµo?CÇn trang bÞ cho HSKNS nµo?KN Giao tiÕp. KN X¸c ®Þnh gi¸ trÞKN ra quyÕt ®ÞnhVÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀKn Kiªn ®ÞnhKN ®Æt môc tiªuKN Thương lượngKN từ chốiKN Tù nhËn thøcKN Ứng phóvới căng thẳngKN hợp tácKN Tự bảo vệPP gi¸o dôc KNS §éng n·o §ãng vai Trß ch¬iGi¶i quyÕt vÊn ®Ò Th¶o luËn nhãm Hái ®¸p ThuyÕt tr×nh C¸ch tiÕp cËn KNSKh«ng triÓn khai thµnh m«n häc riªng mµ ®­îc ¸p dông vµ tÝch hîp vµo c¸c m«n häc vµ c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc.ViÖc thùc hiÖn KNS ®­îc qu¸n triÖt theo tinh thÇn ®æi míi PP d¹y häc cña Bé: - Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chñ ®éng, s¸ng t¹o cña HS - Phï hîp víi ®Æc ®iÓm cña tõng líp, tõng m«n häc - RÌn kÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tiÔn - T¸c ®éng ®Õn t×nh c¶m, mang l¹i niÒm vui, høng thó häc tËp cña HSIII,Các kĩ năng sống cơ bản:1.Kĩ năng tự nhận thức. 2.Kĩ năng xác định giá trị. 3.Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. 4.Kĩ năng ứng phó với căng thẳng 5.Kĩ năng giao tiếp. 6.Kĩ năng thương lượng. 7.Kĩ năng hợp tác. 8.Kĩ năng ra quyết định. 9.Kĩ năng kiên định. 10.Kĩ năng đặt mục tiêu. 11.Kĩ năng quản lí thời gian 12.Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 13.Kĩ năng thể hiện sự tự tin.14.Kĩ năng lắng nghe tích cực.15.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.16.Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn. 17.Kĩ năng tư duy phê phán. 18.Kĩ năng tư duy sáng tạo. 19.Kĩ năng giải quyết vấn đề. 20.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. 21.Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.Mẩu truyện“Bữa tiệc đêm trong nhà vệ sinh”Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.Kĩ năng kiểm soát cảm xúcKĨ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠOKĨ NĂNG GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đưa giáo dục kĩ năng sống vào trường học bằng cách nào?Giờ ngoại khóa. Việc tổ chức 1 tiết ngoại khóa gắn liền với môn học trong không gian lớp học dựa trên các giá trị và kỷ năng sẽ tạo nên sự gần gũi thân thiết giữa giáo viên và học sinh. Các em sẽ có cơ hội thể hiện những khả năng , vốn hiểu biết của mình .Các hoạt động giáo dục giá trị sống và kỷ năng sống có thể được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau: Thi giữa các tổ, các hoạt động giáo lưu văn hóa văn nghệ giữa cá nhân với tổ, các trò chơi tập thể, các tiểu phẩm do học sinh sáng tác và trình diễn theo chủ đề mà giáo viên đưa ra.PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH MỘT CHUYÊN ĐỀ (5 bước)1. Xác định đối tượng : Học sinh2.Chọn chủ đề: Nhiều cách để chọn chủ đề.- Theo nội dung môn học- Theo mốc thời gian: - Chủ đề tự do+ Giáo dục pháp luật.Kỷ năng sống, giá trị sống.+ Bạo lực học đường.+ Về Mẹ, Gia đình.+ Bác hồ+ Tình yêu tuổi học đường3. Xác định phạm vi và thời lượng triển khai.+ Phạm vi: Trường , lớp..+ Thời lượng: 1 tiết. 1 buổi..4. Nội dung chuyên đề: -Thực trạng vấn đề.......Bài học kinh nghiệm và liên hệ bản thân5. kết luận .Thực hành .- Qua một KNS cụ thể.-Qua một chuyên đề cụ thể.-Qua một tiết dạy cụ thể.- Qua một kỷ năng sống cụ thể.+Kỷ năng thể hiện sự tự tin.+Kỷ năng hoá giải cảm xúc tiêu cực.+Kỷ năng phòng tránh và ứng phó với tình huống căng thẳng.=>Bài giảng minh hoạXem và cảm nhận tấm ảnh: “Tay trong tay” VI,Một số kĩ thuật dạy học tích cực:a.Kĩ thuật chia nhómb.Kĩ thuật giao nhiệm vụ C.Kĩ thuật đặt câu hỏid.Kĩ thuật khăn trải bàn e.Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”...* KẾT LUẬN: Mỗi PPDH có những ưu điểm và hạn chế nhất định, vì vậy trong dạy học, GV cần sử dụng phối hợp nhiều PPDH khác nhau nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của các PPDH. Đồng thời với việc sử dụng các PPDH cần sử dụng các KTDH nhằm hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của PPDH.PhÇn IITìm hiểu chương trình tích hợp giáo dục KNS trong môn GDCD trường THCSCác bước thực hiện một bài GD KNS1. Khám phá: Tìm hiểu xem HS đã biết những gì về chủ đề sắp học.2. Kết nối : Giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua việc tạo cầu nối liên kết giữa cái đã biết và cái chưa biết.3. Thực hành/luyện tập4. Vận dụng: Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới.HĐ của GV-HSNội dung bài họcHĐ1: Tìm hiểu phần ĐVĐ:(kết hợp GDKNS.)(Nếu có)HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học:(kết hợp GDKNS.)(nếu có)HĐ3: I, Đặt vấn đề:(Khám phá) II.Nội dung bài học: (Kết nối)III,Củng cố-luyện tập: ( Thực hành/luyện tập) (Vận dụng ) Giới thiệu MẪU GIÁO ÁNI/ Mục tiêu bài học:	1. Về kiến thức:	2. Về kĩ năng:	3. Về thái độ:II/ Các phương pháp/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :- ..III/ Tiến trình dạy học:	 PhÇn III thiÕt kÕ bµi gdcd cã tÝch hîp knsMỤC TIÊUSau khi được tìm hiểu bài này, HV có khả năng:Phân tích được những yêu cầu của một bài soạn môn GDCD trường THCS có tích hợp GD KNS Biết thiết kế một bài GDCD có tích hợp giáo dục KNS.Biết thực hiện một bài GDCD có tích hợp GD KNS qua việc vận dụng các PP/KTDH tích cực. Tích cực thực hiện giáo dục KNS trong dạy học môn GDCD trong nhà trường.Hoạt động 1Thiết kế bài soạn minh họa, xác định yêu cầu của bài soạn tích hợp GDKNS môn GDCD.Nhiệm vụ của nhóm :Nhóm 1-2 : Nghiên cứu bài soạn minh hoạ GDCD tích hợp KNS lớp 7-Bài 15:Bảo vệ di sản văn hoáThảo luận nhómNhóm 3-4 : Nghiên cứu bài soạn minh hoạ GDCD tích hợp KNS lớp 8-Bài 13:Phòng chống Tệ nạn xã hộiCách tiến hànhSử dụng KT Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ HV làm việc cá nhân, đọc bài soạn minh họa của lớp được phân côngĐại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, HV khác lắng nghe, trao đổi và bổ sung.HĐ2:Nhận xét bài minh họa	Tên bài minh họa:1. So sánh bài soạn minh họa tích hợp GDKNS với bài soạn bình thường môn GDCD, hai loại bài soạn này có điểm gì giống nhau và khác nhau ?2. Góp ý cải thiện (sửa hoặc bổ sung) bài soạn. * Thời gian làm việc 40’.PhÇn IVMét sè trß ch¬i gi¸o dôc KNS cho häc sinh qua m«n GDCD ë tr­êng THCStrò chơi đồng đội 1. Chuẩn bị:_ Một quả bóng(bóng bàn,bong bóng,trái banh)._ Thành viên không giới hạn.2. Tiến hành chơi:_Quả bóng được đưa cho thành viên cuối cùng của đội,thành viên đó đưa bóng kẹp vào giữa hai chân và di chuyển lên phía trên trước người đầu tiên. Thành viên đó sẽ cầm bóng đưa cho người đứng đó nhưng phải đưa qua khỏi đầu và chuyền như vậy cho thành viên tiếp theo tiếp tục cho đến hết._ Khi di chuyển bị rơi thành viên đó phải di chuyển về vị trí cũ và làm lại để di chuyển tiếp. Cứ như vậy cho đến hết.1. MÙ DẪN MÙ Thể loại: Trò chơi cảm giác,vận động nhẹ. Rèn luyện: nhận định chính xác môi trường xung quanh bằng thính giác và xúc giác.Giáo dục: Tương trợ, sẳn sàng giúp đỡ nhau và cùng nhau gánh vác trách nhiệm.Luật chơi: 2 người bị bịt mắt,từ điểm khởi hành cách điểm tới 3m, với thời gian 1 phút và khi tiếng còi khởi hành, 2 người mù dẫn nhau về điểm tới và chạm vào 1 bức tường hay 1 vật gì đó ở điểm tới.Cặp nào chạm được vật ở điểm tới trước thời gian qui định, được kể là thắng.Mục đích: Gây bầu khí sôi động để dẫn vào chiều sâu lắng sau đó và có sự tranh đua trong khi chơi.Vật dụng: 02 cái khăn để bịt mắt.Lưu ý: Nhớ dọn dẹp các vật dụng nguy hiểm xung quanh khu vực chơi, quản trò nhắc nhở các đội viên đứng ở nơi qui định.2. TÀU ĐI TRONG SƯƠNG MÙThể loại: Trò chơi cảm giác, vận động mạnh ngoài trời, người tham dự mỗi đội khoảng 08 người.Rèn luyện: Nhận định chính xác môi trường, linh động và tương trợ nhau. Giáo dục: Nhanh nhẹn, hiểu ý nhau và tương trợ với nhau một cách đắclực.Luật chơi: Mỗi hàng 01 đội là một chiếc tàu. Đội trưởng là tài công. Tất cả bịt mắt, trừ đội trưởng, người sau đặt tay trên vai người trước.Từ mức khởi hành đến mức tới là 5m, trên khoảng đường này đặt một số chướng ngại vật (càng khó càng hay).Tiếng còi khởi hành, các tàu di chuyển, tài công không được đụng vào tàu mình, chỉ được quyền ra lệnh: quẹo phải, trái, lùi lại, tiến lên vv... Tàu nào đụng vào chướng ngại vật là thua còn Tàu nào đến đích trước là thắng.Mục đích: Gây bầu khí sôi động, có sự tranh đua trong khi chơi, tạo sự đòan kết với nhau trong hàng đội.Vật dụng: Số khăn tương ứng với mỗi đội, các vật dụng làm chướng ngại vật.Lưu ý: Nhớ dọn dẹp các vật nguy hiểm xung quanh khu vực chơi, các chướng ngại vật không bén nhọn.3. TRUYỀN TINThể loại: Trò chơi cảm giác, vận động nhẹ trong phòng và ngoài trời, khoảng 08 người tham dự.Rèn luyện: Nhận định chính xác các cử điệu từ người khác.Giáo dục: Tương trợ nhau,phải có sự nhanh nhẹn và hiểu ý nhau trong lời nói và hành động.Luật chơi: Đứng thành từng đội và mỗi đội cử 01 người đến Quản trò nhận bản tin, rồi trở về đứng cách những người của đội mình 1,5m và truyền lai bản tin đó bằng cử điệu mà không được nói, cũng như không được nhép miệng. Đội nào nhận được bản tin và thực hiện theo bản tin trước là thắng.Mục đích: Gây bầu khí sôi động để dẫn vào chiều sâu lắng sau đó.Vật dụng: Các vật dụng của các bản tin..PhÇn VGIẢI ĐÁP THẮC MẮC CỦA HỌC VIÊNBµi gi¶ng kÕt thócXin chân thành cảm ơnCác thầy,cô đã theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • pptTAP_HUAN_GD_KY_NANG_SONG_01.ppt