I. MỤC TIÊU.
- HS được củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức:
(A+B)2 = A2 + 2AB + B2, (A-B)2 = A2 - 2AB + B2, A2-B2 = (A - B)(A + B).
- HS có khả năng vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán.
- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét tính toán.
- Phát triển tư duy lôgic, thao tác phân tích tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Phấn màu, hệ thống bài tập trong sgk và sbt.
HS: Bảng nhóm, các dụng cụ học tập liên quan, chuẩn bị trước các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
Tiết 5 Soạn 15/09/2007 Dạy 18/09/2007 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU. HS được củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức: (A+B)2 = A2 + 2AB + B2, (A-B)2 = A2 - 2AB + B2, A2-B2 = (A - B)(A + B). HS có khả năng vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán. Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét tính toán. Phát triển tư duy lôgic, thao tác phân tích tổng hợp. CHUẨN BỊ. GV: Phấn màu, hệ thống bài tập trong sgk và sbt. HS: Bảng nhóm, các dụng cụ học tập liên quan, chuẩn bị trước các bài tập ở nhà. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Bài cũ: ? - GV nêu câu hỏi: HS 1: Viết ba hằng đẳng thức đã học. -Bài tập: Tính: (x2+y)2 HS 2:Làm bài tập 18a (SGK). HS 3: Làm bài tập 18b (SGK). GV nhận xét và cho điểm. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập Bài 20: Nhận xét sự đúng sai: x2+2xy+4y2=(x+2y)2 GV gợi ý cho học sinh làm Bài 21: Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của tổng hoặc hiệu: a) 9x2-6x+1 b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1 Bài 22:Tính nhanh: a) 1012 b) 1992 c) 47.53 Gv yêu cầu học sinh lên bảng. Bài 23: Chứng minh rằng: a) (a+b)2=(a-b)2+4ab b) (a-b)2=(a+b)2-4ab Gv hướng dẫn cho học sinh làm. GV khắc sâu cho HS :Các công thức này nói về mối liên hệ giữa bình phương của một tổng và một hiệu. Áp dụng: a) Tính: (a-b)2, biết a+b=7, a.b=12 b) Tính: (a+b)2 , biết a-b=20, a.b=3 Bài 25: Tính: a) (a+b+c)2 b) (a+b-c)2 Gv gợi ý cho học sinh tách thành hằng đẳng thức. HS trả lời:Sai Vì : (x+2y)2 =x2+4xy+4y2 2 HS lên bảng a) =(3x-1)2 b) =(2x+3y+1)2 3 HS lên bảng a)1012=(100+1)2=10201 b) 1992=(200-1)2=30801 c) 47.53=(50-3).(50+3)=502-32 =2500-9=2481 2 HS lên bảng a) (a-b)2+4ab=a2-2ab+b2+4ab =a2+2ab+b2=(a+b)2 b) (a+b)2-4ab=a2+2ab+b2-4ab=(a-b)2 HS ta có: a) (a-b)2=(a+b)2-4ab=72 –4.12=1 b) (a+b)2=(a-b)2+4ab=202 +4.3=412 2 Hs lên bảng: a) (a+b+c)2={(a+b)+c}2=(a+b)2+2(a+b).c+c2 =a2+2ab+b2+2ac+2bc+c2 =a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc b) Tương tự câu a. Hoạt động 2: Bài tập nâng cao. Bài 1. So sánh A = 332 – 1 Với B = . Gợi ý: biến đổi A ra dạng B hoặc ngược lại. Bài 2(15SBT). Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. chứng minh a2 chia cho 5 dư 1. Gợi ý: cách viết tổng quát. Cũng có thể hướng dẫn hs phân tích: a + 1 = 5q => a = 5q – 1 => a2 =(5q – 1)2 = 25q2 – 10q + 1 chia cho 5 dư 1. A = Vậy A = 2B Ta có thể viết a = 5q + 4 (qN). a2 = (5q + 4)2 = 25q2 + 40q + 16 = (25q2 + 40q + 15) +1 chia cho 5 dư 1. Củng cố. Gv có thể cho hs nhắc laọi những loại bài tập đã được luyện tập. HƯỚNG DẪN. - Học lại các hằng đẳng thức. - Xem lại các dạng bài tập và làm bài tập 24;25c - Xem trước bài 4.
Tài liệu đính kèm: