Tập giáo án Đại số 8 - Tiết 22: Phân thức đại số

Tập giáo án Đại số 8 - Tiết 22: Phân thức đại số

I - Mục tiêu.

? Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, nắm được định nghĩa hai phân thức bằng nhau.

? Có khái niệm về hai phân thức bằng nhau, biết cách chứng minh hai phân thức bằng nhau.

? Vận dụng được vào bài tập.

II - Chuẩn bị.

1. Giáo viên: + Nghiên cứu bài dạy & các tài liệu liên quan.

 + Giáo án điện tử, máy tính, Connector.

2. Học sinh: + Nghiên cứu bài học.

 + Ôn tập kiến thức về phân số, phân số bằng nhau

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tập giáo án Đại số 8 - Tiết 22: Phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT an Dương
Trường THCS Đại Bản
Tổ khoa học tự nhiên - Nhóm Toán 8
Tiết thứ	22	Ngày soạn	: 02/11/2009
Tuần thứ	12	Ngày dạy	: 04/11/2009
Chương II
Phân thức đại số
Đ1 - phân thức đại số
I - Mục tiêu.
Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, nắm được định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
Có khái niệm về hai phân thức bằng nhau, biết cách chứng minh hai phân thức bằng nhau.
Vận dụng được vào bài tập.
II - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:	+ Nghiên cứu bài dạy & các tài liệu liên quan.
	+ Giáo án điện tử, máy tính, Connector.
2. Học sinh:	+ Nghiên cứu bài học.
	+ Ôn tập kiến thức về phân số, phân số bằng nhau.
III – Phương pháp đặc trưng.
	1) Hợp tác nhóm nhỏ.
	2) Nghiên cứu – Phát hiện.
	3) Luyện tập – Thực hành.
	4) Vấn đáp.
IV - Thực hiện tiết dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra vệ sinh, sỹ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ.
1. Nêu khái niệm phân số? Cho ví dụ?
2. Định nghĩa hai phân số bằng nhau? Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau?
3. Bài giảng.
* Giáo viên đặt vấn đề vào bài.
H.động của thầy
H.động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt Động 1 - Tìm hiểu định nghĩa phân thức đại số
Yêu cầu: Quan sát các biểu thức Show.
Câu hỏi: Nhận xét gì về A và B trong các biểu thức trên?
Yêu cầu: Lấy ví dụ về phân thức. 
GV khắc sâu khái niệm phân thức.
Yêu cầu: Thực hiện ?1 trong SGK. 
Yêu cầu: Trình bày KQ.
Câu hỏi: Nêu các thành phần của PT trên?
Yêu cầu: Thực hiện ?2 trong SGK.
GV khắc sâu các trường hợp đặc biệt của phân thức.
HS: Thực hiện.
HS: A và B là các đa thức
HS: Lấy ví dụ.
HS: Thực hiện yêu cầu.
HS: Trình bàyKQ.
HS: Gồm có
HS: Thực hiện yêu cầu.
1. Định nghĩa.
PTĐS là b.thức có dạng: trong đó: A, B là các đa thức, B ạ 0.
A: Tử thức
B: Mẫu thức
Nhận xét:
 với a,b ẻ Z, b ạ 0 cũng là một phân thức.
Số 0 cũng là một phân thức.
Hoạt động 2 - Vận dụng quy tắc
Câu hỏi: Hai phân số bằng nhau khi nào?
Yêu cầu: Nhận xét.
GV có thể quy nạp để HS hình thành khái niệm hai phân thức bằng nhau.
Yêu cầu: Thực hiện ?3 trong SGK. 
Yêu cầu: Báo cáo KQ, giải thích.
Yêu cầu: Thực hiện ?4 trong SGK.
Yêu cầu: Báo cáo KQ, giải thích.
Yêu cầu: Thực hiện ?5.
Yêu cầu: Báo cáo KQ.
GV tổng hợp và kết luận các ý kiến của HS, đánh giá KQ.
HS: 
⇔ ad = bc
HS: Nhận xét.
HS: Thực hiện.
HS: Trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu.
HS: Báo cáo KQ.
HS: Thực hiện.
HS: Báo cáo KQ.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Ta có:
 = ⇔ A.D = C.B
Ví dụ: = vì
(x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1)
?3 Có thể kết luận
 hay không?
...
?4 .
?5 
Hoạt động 3 - Vận dụng bài tập
Yêu cầu: Nghiên cứu bài tập 1 SGK/tr 36.
Yêu cầu: Thực hiện theo định nghĩa: = ⇔ A.D = C.B.
Yêu cầu: Báo cáo KQ.
GV nhận xét và chú ý cho HS về dấu khi so sánh.
HS: Nghiên cứu và thực hiện.
HS: Thực hiện.
HS: Báo cáo KQ.
 Bài tập 1-SGK/tr 36.
Chứng tỏ rằng
a) = 
b) = 
c) = 
.
d) = 
.
e) = x + 2
4. Củng cố:	
Câu hỏi: Phân thức là gì? Hai phân thức bằng nhau khi nào?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm các bài tập: 2,3- SGK/tr 36.

Tài liệu đính kèm:

  • docPhan thuc dai so.doc