Câu 1: phần, các cơ quan trong cơ thể
Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân và tay chân
Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.
Cơ quan nằm trong khoang ngực: tim, phổi
Cơ quan nằm trong khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa, và các tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vân chuyển chất thải, CO2
Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và môi trường
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu
Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thàn kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan
Chương I: Khái quát cơ thể người Câu 1: phần, các cơ quan trong cơ thể Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân và tay chân Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành. Cơ quan nằm trong khoang ngực: tim, phổi Cơ quan nằm trong khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản. Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa, và các tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vân chuyển chất thải, CO2 Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và môi trường Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thàn kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan Câu 2: Cấu tạo của tế bào: Các bộ phận Các bào quan Chức năng Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất Chất tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào Lưới nội chất Tổng hợp và vận chuyển các chất Riboxom Nơi tổng hợp protein Ti thể Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng Bộ máy Gôngi Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm Trung thể Tham gia quá trình phân chia tế bào Nhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Nhiễm sắc thể Là cấu trúc quy định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền Nhân con Tổng hợp ARN riboxom (rARN) Câu 3: Mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào: Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ ti thể. Nhiễm sắc thể qui định đặc điểm cấu trúc của protein được tổng hợp trong tế bào ở riboxom. Như vậy, các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống Câu 4:Chứng minh Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể: - Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phần chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản của cơ thể. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đợn vị chức năng của cơ thể. Câu 5, Thành phần hóa học của tế bào: gồm chất vô cơ và hữu cơ: Hữu cơ: + Protein: Cacbon (C ), oxi (O), hidro (H) nito (N), lưu huỳnh (S), photpho (P), trong đó nito là nguyên tố đặc trưng cho chất sống. + Gluxit: gồn 3 nguyên tố là: C,H,O trong đó tỉ lệ H:O là 2H:1 + Lipit: gồm 3 nguyên tố: C, H, O trong đó tỉ lệ H:O thay đổi theo từng loại lipit + Axit nucleic gồm 2 loại: ADN (Acid deoxyribonucleic) và ARN (AXIT RIBÔNUCLÊIC) - Chất vô cơ: các loại muối khoáng như Canxi(Ca), kali (K), natri(Na), sắt (Fe), đồng (Cu) Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp xít nhau Tế bào nằm trong chất nền Tế bào dài, xếp thành từng bó Noron có thân nối với sợi trục và sợi nhánh Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết ( mô sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản) Nâng đỡ ( máu vận chuyển các chất) Co dãn, tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin, điều hòa các hoạt động các cơ quan Câu 6: Mô là gì? Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa,có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện 1 chức năng nhất định. So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mơ đó: Vị trí của mô: + Mô biểu bì phủ phần ngoài cơ thể, lót trong các ống nội quan + Mô liên kết: dưới lớp da, gân, dây chằng, sụn, xương Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp xít nhau Tế bào nằm trong chất nền Tế bào dài, xếp thành từng bó Noron có thân nối với sợi trục và sợi nhánh Câu 7: cách làm tiêu bản mô cơ vân a. Lµm tiªu b¶n m« c¬ v©n. - LÊy 1 b¾p c¬ lîn Æt lªn lam. - R¹ch bao c¬ ®Ó lÊy c¸c sîi m¶nh(TB c¬) ®Æt lªn lam kÝnh. - Nhá Nacl 0,65% lªn, ®Ëy lamen. - Nhá 1 giät axit axªtic vµo 1 c¹nh cña lamen - Dïng giÊy thÊm hót dung dÞch thõa. b. Quan s¸t tiªu b¶n - Qs¸t ë ®é phãng ®¹i nhá - ChuyÓn vËt kÝnh ®Ó quan s¸t ë ®é phãng ®¹i lín. Câu 8: phản xạ là gì ? cung phản xạ, vòng phản xạ ? 1. Ph¶n x¹: Ph¶n x¹ lµ ph¶n øng cña c¬ thÓ tr¶ lêi kÝch thÝch tõ m«i trêngdíi sù ®iÒu khiÓn cña hÖ thÇn kinh. 2. Cung ph¶n x¹: - Cung ph¶n x¹ lµ con ®êng mµ xung thÇn kinh truyÒn tõ c¬ quan thô c¶m qua TWTK ®Õn c¬ quan ph¶n øng. - Cung ph¶n x¹ gåm 5 kh©u: + C¬ quan thô c¶m. + N¬ron híng t©m ( c¶m gi¸c) + N¬ron trung gian. + N¬ron li t©m ( vËn ®éng). + C¬ quan ph¶n øng. 3. Vßng ph¶n x¹: - Vßng ph¶n x¹ ®iÒu chØnh ph¶n x¹ nhê cã luång thÇn kinh ngîc b¸o vÒ trung ¬ng ®Ó ph¶n x¹ thùc hiÖn chÝnh x¸c h¬n. - Luång thÇn kinh gåm: Cung ph¶n x¹ vµ ®êng ph¶n håi t¹o nªn vßng ph¶n x¹. CHƯƠNG II: BỘ XƯƠNG Câu 9: cấu tạo và chức năng của bộ xương Khái quát chung: - Bộ xương gồm có 3 phần: xương đầu, xương thân và xương chi. - Xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo tra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, xương hàm bớt thơ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các vận động ngôn ngữ. - Cột sống gồm niều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cốt sống và gắn với xương ức tạo thành lồng ngực bảo vệ tim, phổi.Xương tay và chân có các phần tương ứng ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau cho phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động Chức năng của bộ xương: - là phần cứng của cơ thể tạo thành bộ khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định, đồng thời làm chỗ bám của cơ, vì vậy cơ thể vận động được. Xương còn bảo vệ cho các cơ quan mềm, nằm sâu trong cơ thể khỏi bị tổn thương Câu 10:Giải thích vì sao xương động vật được hầm thì bở? - Khi hầm xương bò, lợn.chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở Câu 11: Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn? Đặc điểm cấu tạo: Cơ vân Cơ trơn Cơ tim Số nhân Nhiều nhân Một nhân Nhiều nhân Vị trí nhân Ở phía ngoài sát màng Ở giữa Ở giữa Có vân ngang Có không Có - Phân bố: cơ vân gắn với xương tạo nên hệ cơ xương. Cơ trơn tạo nên thành nội quan, cơ tim tạo nên thành tim - Khả năng co dãn: tốt nhất là cơ vân, đến cơ tim, kém hơn là cơ trơn Câu 12 : các loại khớp xương - Khíp x¬ng lµ n¬i tiÕp gi¸p cña 2 hay nhiÒu ®Çu x¬ng. - Cã 3 lo¹i khíp x¬ng: +Khíp ®éng:Cö ®éng linh ho¹t. nhê c¸c ®Çu x¬ng n»m trong 1 bao dÞch khíp cã t¸c dông g¶im ma s¸t khi cö ®éng, ®Çu x¬ng trßn, lín, cã sun tr¬n bãng. D©y ch»ng ®µn håi ®Ó neo gi÷ c¸c x¬ng. +Khíp b¸n ®éng: Cö ®éng h¹n chÕ, cã ®Üa sôn. +Khíp bÊt ®éng: Khíp kh«ng cö ®éng khi c¬ co, x¬ng g¾n chÆt víi nhau b»ng c¸c ®êng r¨ng ca Cau 13: cấu tạo và chức năng của xương dài Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài: các phần của xương cấu tạo Chức năng Đầu xương Sụn bọc đầu xương Giảm ma sát trong các khớp xương Mô xương xốp gồm các nan xương Phân tán lực tác động Tạo các ô chứa tủy đỏ Thân xương Màng xương Giúp xương phát triển to về bề ngang Mô xương cứng chịu lực, đảm bảo vững chắc Khoang xương Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng ở người lớn câu 14:tính chất của xương X¬ng dµi ra do sù ph©n chia tÕ bµo ë líp sôn t¨ng trëng. -X¬ng to ra lµ nhê sù ph©n chia c¸c tÕ bµo mµng x¬ng. -Thµnh phÇn ho¸ häc cña x¬ng gåm: chÊt v« c¬ (muèi Ca), chÊt h÷u c¬ (cèt giao). -TÝnh chÊt: R¾n ch¾c, ®µn håi. Câu 15: cấu tạo, tính chất của tế bào cơ *CÊu t¹o b¾p c¬: Ngoµi lµ mµng liªn kÕt, 2 ®Çu thon cã g©n, phÇn bông ph×nh to. Trong cã nhiÒu sîi c¬ tËp trung thµnh bã. *TÕ bµo c¬ (sîi c¬): Gåm 2 lo¹i t¬ c¬: -T¬ c¬ dµy: t¹o v©n tèi. -T¬ c¬ m¶nh: t¹o v©n s¸ng. -T¬ c¬ dµy vµ t¬ c¬ m¶nh xÕp sen kÏ theo chiÒu däc->t¹o v©n ngang - §¬n vÞ cÊu tróc lµ giíi h¹n gi÷a t¬ c¬ m¶nh vµ t¬ c¬ dµy. TÝnh chÊt cña c¬: -TÝnh chÊt cña c¬ lµ co vµ d·n c¬. - Khi c¬ co, c¸c t¬ c¬ m¶nh xuyªn s©u vµo vïng ph©n bè cña t¬ c¬ dµy lµm cho ®Üa s¸ng ng¾n l¹i, ®Üa tèi dµy lªn do ®ã b¾p c¬ ng¾n l¹i vµ to vÒ bÒ ngang. - C¬ co khi cã kÝch thÝch cña m«i trêng vµ chÞu sù ¶nh hëng cña hÖ thÇn kinh. .ýnghÜa cña ho¹t ®éng co c¬: -Co c¬ gióp x¬ng cö ®éng ®Ó c¬ thÓ v©n ®éng. -Trong c¬ thÓ lu«n cã sù phèi hîp ho¹t ®éng cña c¸c nhãm c¬. Câu 16: công cơ, nguyên nhân của sự mỏi cơ .C«ng c¬: -Khi c¬ co t¹o ra 1 lùc t¸c ®éng vµo vËt lµm vËt di chuyÓn, tøc lµ ®· sinh c«ng. -C«ng cña c¬ phô thuéc vµo c¸c yÕu tè: Tr¹ng th¸i thÇn kinh, nhÞp lao ®éng, khèi lîng cña vËt. Công thức tính công cơ A=F.S mµ F=P=M.G A=m.s.g g: gia tèc träng trêng(kg/m) m: khèi lîng vËt(kg) (g= 9,8~10) s: ®é dµi(m) A=10.m.s f: lùc(N) A: c«ng(J) Cơ chế phản xạ của sự co cơ: - Khi có kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co. khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại. Sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa cơ hai đầu ( cơ gấp) và cơ ba đầu ( cơ duỗi) ở cánh tay: - Cơ nhị đầu ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước. cơ tam đầu co thì duỗi cẳng tay ra. - Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ đối kháng dãn và ngược lại. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng dãn tối đa không? Vì sao? - Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi cùng co tối da - Cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ ( trường hợp người bị liệt) Khi đi hoặc đứng, có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích, - Khi đi hoặc đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cùng co, nhưng không tối đa. Cả 2 cơ đối kháng tạo ra thế cân bằng cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rời vào chân đế. lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất? Công cơ có trị số lớn nhất khi cơ co để nâng 1 vật có khối lượng thích hợp với nhịp co vừa phải Câu 17: nguyên nhân, biện pháp chống mỏi cơ ? Nguyên nhân của sự mỏi cơ: - Sự oxi hóa các chất dinh dưỡng do máu mang tới tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbonic. - Nếu cơ thể không được cung cấp đầy đủ oxi trong thời gian dài sẽ tích tụ axit lactic đầu độc ... Được hình thành trong đời sống Bền vững Dễ mất khi không được củng cố Có thính chất di truyền, mang tính chất chủng loại Có tính chất cá thể, không di truyền Sô lượng hạn chế Sô lượng không hạn định Cung phản xạ đơn giản Hình thành đường liên hệ tạm thời trung ương nằm ở trụ não, tủy sống Trung ương thần kình nằm ở vỏ não Giống nhau: về quá trình thành lập PXCDK và những điều kiện để PXCDK được hình thành và ức chế cùng ý nghĩa đối với đời sống Mối quan hệ: PXKDK là cơ sở thành lập PXCDK Phải có sự kết hợp giữa 1 kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện ( trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn) Trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCDK Phải có sự kết hợp giữa các kích thích bất kì ( kích thích có điều kiện) với kích thích của 1 phản xạ không điều kiện KTCDK phải tác động trước trong vài giây so với kích thích của PXKDK và hình thành đường liên hệ tạm thơi Quá trình kết hợp đó phải được lập lại nhiều lấn và thường xuyên được củng cố. ức chế PXCDK xảy ra khi hành động thói quen đó không được củng cố, làm mất đường liên hệ tạm thời. Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi và sự hình thành các thói quen, các tập quá tốt đối với con người Nêu sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người hình thành ở trẻ mới sinh , rất sớm Đó là các PX CDK với ánh sáng, màu sắc, âm thanh và chúng dần hoàn thiện Trẻ càng lớn, số lượng PXCDK xuất hiện càng nhiều và càng phức tạp ức chế các phản xạ có điều kiện khi phản xạ đó không còn cần thiết đối với đời sống Nêu vai trò của tiếng nói và chữ viết: tiếng nói và chữ viết là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, chúng có thể gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. Là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm trong cuộc sống, lao động, sản xuất Là cơ sở của tư duy Vì sao nói ngủ là 1 nhu cầu sinh lí của cơ thể? Giấc ngủ có ý nghĩa ntn đối với sức khỏe? Bản chất của giấc ngủ là 1 quá trình ức hế để bảo vệ phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh sau 1 ngày học tập và lao động. Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? - đi ngủ đúng giờ đánh răng, rửa mặt trước khi ngủ, chuẩn bị cho giấc ngủ đảm bảo không khí yên tĩnh tránh mọi kích thích có ảnh hưởng tới giấc ngủ Nếu những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ. ăn no trước khi ngủ dùng các chất kích thích: chè, cà phê, thuốc lá tại sao không nên làm việc quá sức? thức quá khuya? vì sẽ gây căng thẳng và mệt mỏi cho hệ thần kinh Nêu những biện pháp giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh? tránh những tác động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh Đảm bao giấc ngủ hằng ngày Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh những suy nghĩ âu lo Xây dựng 1 chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí CHƯƠNG X: NộI TIếT Nêu đặc điểm của hệ nội tiết: điều hòa quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể nhờ hormone từ các tuyến nội tiết tiết ra. Chúng tác động thông qua đường máu chậm nhưng kéo dài và trên diện rộng Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là các hormone - trong số các tuyến có tuyến tụy vừa là tuyến ngoại tiết, vừa là 1 tính nội tiết quan trọng. tuyến sinh dục cũng là tuyến pha. Nêu sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến nội tiết Giống nhau ở chỗ các tế bào tuyến đề tạo ra các sản phẩm tiết Khác nhau: + ở sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu + Sản phẩm tiết của tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài. ( các tuyến tiêu hóa, tuyến lệ.) Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết Tính chất của hoocmon: Mỗi hormone chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan xác định, mặc dù các hormone này theo đường máu đi khắp cơ thể Hormone có hoạt tính sinh học cao, chỉ với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rết Hormone không mang tính đặc trưng cho loài Vai trò của hoocmon: Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường Do đó, các rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến các bệnh lí Khái quát chung về tuyến yên: tuyến yên là 1 tuyến nhỏ bằng hạt đậu trắng nằm ở nền sọ, có liên quan đến vùng dưới đồi ( thuộc não trung gian) Đây là 1 tuyến quan trọng nắm vai trò chủ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác. Đồng thời tiết ra hormon ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi glucozo, các chất khoáng, nước và co thắt cơ trơn Tuyến yên gồm thùy trước và thùy sau. Giữa 2 thùy là thùy giữa, chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố của da. Khái quát về tuyến giáp: tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất, nặng 20-25g Hormone tuyến giáp là tiroxin ( TH), trong thành phần có idod Hormone này có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào Ngoài ra, tuyến giáp còn tiết canxitonin cùng với hormoen của tuyến cận giáp tham gia điều hòa canxi và photpho trong máu Các hoocmon tuyến yên và tác dụng của chúng: Hormone Cơ quan chịu ảnh hưởng tác dụng chính thùy trước tiết: Kích tố nang trứng (FSH) Buồng trứng, tinh hoàn Nữ: phát triển bao noãn Nam: sinh tinh Kích tố thể vàng ( LH) ( ICSH ở nam) Buồng trứng, tinh hoàn Nữ: rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng Nam: tiết testosteron Kích tố tuyến giáp ( TSH) tuyến giáp Tiết hoocmon tiroxin Kích tố vỏ tuyến trên thận ( ACTH) Tuyến trên thận Tiết nhiều hormone điều hòa hoạt động sinh dục, trao đổi chất đường, chất khoáng Kích tố tuyến sữa ( PRL) Tuyến sữa Tiết sữa ( tạo sữa) Kích tố tăng trưởng (GH) Hệ cơ xương ( thông qua gan) Tăng trưởng cơ thể thùy sau tiết: Kích tố chống đái tháo nhạt (ADH) Thận Giữ nước ( chống đái tháo nhạt) Oxitoxin (OT) dạ con, tuyến sữa Tiết sửa, co bóp tử cung lúc đẻ Phân biệt bệnh Bazodo với bệnh bướu cổ do thiếu iod: Bệnh Bazodo do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hormone làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhannh Do tuyến hoạt động mạnh cũng gây bệnh bướu cổ, mắt lồi do tích nước ( phù nề) ở các tổ chức sau cầu mắt Khi thiếu iod trong khẩu phần ăn hằng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hormone thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém Nêu chức năng của tuyến tụy: Chức năng ngoại tiết của tuyến tụy là tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn ở ruột non Các tế bào tập hợp thành các đảo tụy có chức năng tiết các hormone điều hòa lượng đường trong máu. Có 2 loại tế bào trong đảo tụy: tế bào alpha tiết glucagon, tế bao beta tiết insulin Tuyến tụy là 1 tuyến pha Nêu vai trò của các hormone tuyến tụy: Tỉ lệ đường huyết trung bình chiếm 0.12%, nếu tỉ lệ này tăng cao sẽ kích thích các tế bào beta tiết insulin. Hormone này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với bình thường sẽ kích thích các tế bào alpha tiết glucagon, có tác dụng ngược lại với insulin, biến glicogen thành glucose để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường Nhờ có tác dụng đối lập của 2 loại hormon trên của các tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn đến tình trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường or chứng hạ huyết áp Sơ đồ về quá trình điều hòa lượng đường huyết: Khi ®êng huyÕt t¨ng Khi ®êng huyÕt gi¶m ( sau b÷a ¨n ) ( xa b÷a ¨n,C¬ thÓ ho¹t ®éng ) KÝch thÝch KÝch thÝch § ¶ o t u þ K×m h·m k×m h·m TÕ bµo TÕ bµo In su lin Glu ca g«n Glu ca g«n Gli c« gen Glu c« z¬ §êng huyÕt gi¶m xuèng §êng huyÕt t¨ng lªn møc b×nh thêng møc b×nh thêng Khái quát cấu tạo và chức năng của tuyến trên thận: - là 1 tuyến pha Gồm vỏ tuyến và phần tủy Vỏ tuyến chia làm 3 lớp tiết các nhóm hormone khác nhau: + Lớp ngoài ( lớp cầu) tiết hormone điều hòa các muối natri, kali trong máu + Lớp giữa ( lớp sợi): tiết hormone điều hòa đường huyết ( tạo glucozo từ protein và lipit) + lớp trong ( lớp lưới): tiết hormone điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục nam Tủy tuyến tiết adrenalin và noradrenalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp, Các hormone này gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quả, góp phần cùng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng: Tinh hoàn, buồng trứng ngoài chức năng sản sinh trinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hormone sinh dục nam ( testosteron) Các tế bào nang trứng tiết hormone sinh dục nữ ( ostrogen) Các hormone này gây nên những biến đổi ở tuổi dậy thì, trong đó quan trọng nhất là những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản Khái quát chung về tuyến sinh dục: gồm tinh hoàn ( nam) và buồng trứng (nữ) là 1 tuyến pha Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dạy thì nam: Lơn nhanh, cao vụt Sụn giáp phát triển, lộ hầu Vỡ tiếng, giọng ồm Mọc ria mép Mọc lông nách Mọc lông mu Cơ bắp phát triển Cơ quan sinh dục to ra Tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển Xuất hiện mụn trứng cá Xuất tinh lần đầu Vai rộng, ngực nở Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nữ: Lớn nhanh Da trở nên mịn màng Thay đổi giọng nói Vú phát triển Mọc lông mu Mọc lông nách Hông nở rộng Mông, đùi phát triển Bộ phận sinh dục phát triển Tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển Xuất hiện mụn trứng cá Bắt đầu hành kinh Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết: Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của các hormone tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hormone do các tuyến này tiết ra Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược Lượng đường trong máu giữ được tương đối ổn định là do đâu? nhờ sự phối hợp hoạt động của các tế bào alpha và beta của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh or đói kéo dài, không chỉ các tế bào alpha của đảo tụy tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và protein làm tăng đường huyết Vai trò của sự điều hòa và phối hợp của các tuyến nội tiết? duy trì tính ổn định của môi trường bên trong đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường bệnh lậu, giang mai, aids ( xem gk), cơ sở khoa học của biện pháp tránh thai
Tài liệu đính kèm: