Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh nhằm đào tạo những người năng động và sáng tạo đó được đặt ra trong ngành giáo dục từ những năm 80. Việc phát huy tính tích cực của học sinh là một trong các phương hướng cải cách giáo dục triển khai ở các trường phổ thông từ những năm 1980.
Hiện nay, với nhịp độ phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học càng được quan tâm hơn. ở nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII đó ghi rừ: “Đổi mới phương pháp dạy và học ở các cấp học, bậc học. ỏp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Và dạy học theo phương pháp tích cực tiếp tục được quan tâm ở Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trỡnh dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học.”
Thế nhưng cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học trong các trường học chưa được là bao. Phổ biến là thầy đọc trũ chộp, thuyết trỡnh giảng giải xen kẻ với vấn đáp tái hiện biểu diễn trực quan minh họa.Tuy nhiên bên cạnh đó củng có những giáo viên vận dụng thành công các biện pháp tích cực phát huy được năng lực tư duy độc lập sáng tạo, năng lực trí tuệ của học sinh, trong đó có dạy học giải quyết vấn đề nhưng chủ yếu là trong các tiết thao giảng, các giờ dạy thi giáo viên dạy giỏi.
PHềNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LỆ THỦY TRƯỜNG THCS MỸ THỦY ắắắắắắ²ắắắắắắ Sử dụng dạy học giả quyết vấn đề để dạy cỏc quy luật di truyền của men den nĂM HọC: 2008- 2009 NĂM HỌC: 2007 - 2008 Phần I Mở đầu Đặt vấn đề: Vấn đề đổi mới phương phỏp dạy học ở cỏc trường phổ thụng để phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của học sinh nhằm đào tạo những người năng động và sỏng tạo đó được đặt ra trong ngành giỏo dục từ những năm 80. Việc phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh là một trong cỏc phương hướng cải cỏch giỏo dục triển khai ở cỏc trường phổ thụng từ những năm 1980. Hiện nay, với nhịp độ phỏt triển của khoa học kĩ thuật và cụng nghệ, vấn đề đổi mới phương phỏp dạy học càng được quan tõm hơn. ở nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng khoỏ VII đó ghi rừ: “Đổi mới phương phỏp dạy và học ở cỏc cấp học, bậc học. ỏp dụng những phương phỏp giỏo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Và dạy học theo phương phỏp tớch cực tiếp tục được quan tõm ở Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành trung ương Đảng khoỏ VIII: “Đổi mới mạnh mẽ phương phỏp giỏo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện thành nề nếp tư duy sỏng tạo của người học, từng bước ỏp dụng cỏc phương phỏp tiờn tiến và phương tiện hiện đại vào quỏ trỡnh dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học.” Thế nhưng cho đến nay sự chuyển biến về phương phỏp dạy học trong cỏc trường học chưa được là bao. Phổ biến là thầy đọc trũ chộp, thuyết trỡnh giảng giải xen kẻ với vấn đỏp tỏi hiện biểu diễn trực quan minh họa.Tuy nhiờn bờn cạnh đú củng cú những giỏo viờn vận dụng thành cụng cỏc biện phỏp tớch cực phỏt huy được năng lực tư duy độc lập sỏng tạo, năng lực trớ tuệ của học sinh, trong đú cú dạy học giải quyết vấn đề nhưng chủ yếu là trong cỏc tiết thao giảng, cỏc giờ dạy thi giỏo viờn dạy giỏi. Để gúp phần thực hiện nhiệm vụ cải cỏch giỏo dục: cải tiến phương phỏp theo hướng “phỏt triển trớ lực học sinh trong quỏ trỡnh học tập” phự hợp với xu thế phỏt triển của lớ luận dạy học hiện đại. Đồng thời để ỏp dụng được yờu cầu Nghị quyết của Đảng về việc đổi mới phương phỏp giỏo dục đào tạo, bản thõn tụi dó chọn đề tài: “Sử dụng dạy học giải quyết vấn đề để dạy cỏc quy luật di truyền của Men Đen” trong chương trỡnh sinh học 9 nhằm gúp phần làm cho phương phỏp dạy học tớch cực, phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề nhanh chống trở thành phổ biến trong nhà trường. Mục đớch nghiờn cứu. Tụi nghiờn cứu đề tài: “Sử dụng dạy học giải quyết vấn đề để dạy cỏc quy luật di truyền của Men Đen” trong chương I, sỏch giỏo khoa lớp 9 nhằm cỏc mục đớch sau: + Gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học (ở trường THCS) + Gúp phần phổ biến phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề trong nhà trường THCS. + Nhằm rốn luyện nghiệp vụ sư phạm cho bản thõn. Nhiệm vụ nghiờn cứu: - Nghiờn cứu cơ sở lý luận của dạy học giải quyết vấn đề. - Nghiờn cứu cơ sở về tõm lớ, sinh lớ học của đối tượng học sinh lớp 9 làm cơ sở cho việc thiết kế bài học theo hướng dạy học giải quyết vấn đề. - Nghiờn cứu chương I sỏch giỏo khoa lớp 9 cũng như cỏc sỏch khỏc cú liờn quan. - Tiến hành thiết kế cỏc bài giảng thuộc chương I trong sỏch giỏo khoa lớp 9 và cỏc định luật di truyền của Men Đen theo phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề. Phạm vi nghiờn cứu: Cỏc quy luật di truyền của Men Đen trong chương trỡnh SGK sinh học lớp 9. Phần II Nội dung A.Cơ sở lớ luận của dạy học giải quyết vấn đề I/ Những đặc điểm của dạy học giải quyết vấn đề: Những khỏi niệm cơ bản: Bản chất của dạy học giải quyết vấn đề: Dạy học giải quyết vấn đề là một phõn hệ của phương phỏp dạy học vỡ nú tập hợp nhiều phương phỏp cụ thể thành một chỉnh thể nhằm đạt mục đớch sư phạm, là tổ chức hoạt động nhận thức sỏng tạo của học sinh để cỏc em vừa tiếp thu được kiến thức vừa hỡnh thành được kinh nghiệm kỹ năng trờn cơ sở tỡm tũi nghiờn cứu. Trong dạy học giải quyết vấn đề, bài toỏn được đặt ra để tạo tỡnh huống cú vấn đề là thành tố chớnh kết hợp với cỏc phương phỏp khỏc như: Thớ nghiệm, quan sỏt, thuyết trỡnh, làm việc với sỏch giỏo khoa. - Ba đặc trưng cơ bản của bản chất giải quyết vấn đề: + Giỏo viờn đặt ra trước học sinh một loạt cỏc bài toỏn nhận thức cú chứa đựng mõu thuẩn giữa cỏi đó biết và cỏi phải tỡm, nhưng chỳng được cấu trỳc lại một cỏch sư phạm, gọi là những bài toỏn nờu vấn đề. + Học sinh tiếp cận mõu thuẩn của bài toỏn nờu vấn đề như mõu thuẩn của nội tõm mỡnh và được đặt vào tỡnh huống cú vấn đề tức là trạng thỏi cú nhu cầu bức thiết muốn giải quyết bằng được bài toỏn đú. + Bằng cỏch tổ chức giải bài toỏn nờu vấn đề mà học sinh lĩnh hội một cỏch tự giỏc và tớch cực cả kiến thức, cỏch thức giải và do đú cú được niềm vui sướng của sự nhận thức sỏng tạo. Bài toỏn nhận thức: - Bài toỏn giữ vai trũ hết sức quan trọng trong việc thực hiện mục tiờu đào tạo, trong việc hỡnh thành nhõn cỏch của người lao động, tự giỏc, tớch cực, tự lực và sỏng tạo. Bài toỏn trong trường học vừa là mục đớch vừa là nội dung vừa là phương thức dạy học hiệu nghiệm, nú cung cấp cho học sinh cú kiến thức, cả con đường giành lấy kiến thức mang lại niềm vui sướng của sự phỏt triển. - Lớ luận dạy học coi bài toỏn là một phương phỏp dạy học cụ thể. Nú được ỏp dụng thường xuyờn và phổ biến ở tất cả cỏc cấp học và cỏc loại trường học khỏc nhau. Bài toỏn được sử dụng ở tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học: nghiờn cứu tài liệu mới, củng cố, vận dụng, kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức, kỷ năng kỷ xảo. Bài toỏn cũn là đề tài chớnh của phương phỏp nghiờn cứu. - Đứng ở mức độ người giải bài toỏn cú thể chia bài toỏn thành ba dạng sau: + Bài toỏn tỏi hiện: Người giải chỉ tỏi hiện giải rồi chấp nhận nú. + Bài toỏn tỡm tũi hay bài toỏn nhận thức: Loại này người giải chưa cú sẳn. Algorit. giải, phải tỡm tũi, tự lực tỡm ra nú. Bài toỏn này là phương phỏp chớnh yếu, chủ đạo của dạy học giải quyết vấn đề. + Bài toỏn tỏi hiện - tỡm tũi: Đứng trung gian giữa hai kiểu trờn. Đú là loại bài toỏn xuất phỏt từ bài toỏn quen biết đối với người giải nhưng đồng thời lại chứa đựng cỏi gỡ đú chưa biết. 1.3 Tỡnh huống cú vấn đề: - Tỡnh huống cú vấn đề là một trạng thỏi tõm lớ của chủ thể nhận thức khi vấp phải một mõu thuẩn, bao hàm một điều gỡ đú chưa biết, đũi hỏi một sự tỡm tũi tớch cực, sỏng tạo. Tỡnh huống cú vấn đề được xỏc định bởi ba đại lượng sau: + Kiến thức đó cú ở chủ thể. + Nhu cầu nhận thức + Đối tượng nhận thức. - Chủ thể cần cú thờm hiểu biết mới về đối tượng nhận thức chưa cú trong kiến thức đó cú của chủ thể. - Để cú một tỡnh huống cú vấn đề cần cú mối quan hệ xỏc định chứ khụng phải bất kỡ quan hệ nào giữa ba đại lượng trờn. Đú là sự xuất hiện mõu thuẩn khi kiến thức của chủ thể về đối tượng nhận thức khụng đủ để thoả món nhu cầu nhận thức. Phản ứng định hướng của chủ thể nhận thức xuất hiện nhờ vào việc phõn tớch tỡnh huống xảy ra. Sự phõn tớch đú giỳp thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức và kinh nghiệm đó cú với những mối liờn hệ bờn trong đối tượng nhận thức và kết quả hỡnh thành được vấn đề hay đặt được vấn đề để giải quyết. Nếu chủ thể nhận thức là học sinh thỡ đú chớnh là vấn đề học tập. *Cỏc điều kiện tạo tỡnh huống cú vấn đề: - Trong tỡnh huống cú vấn đề phải vạch ra được điều chưa biết, điều mới trong mối quan hệ với cỏi đó biết. Trong đú, cỏi mới phải lọt vào nhu cầu mới biết nhận thức, tạo ra tớnh tự giỏc tỡm tũi của học sinh. Điều cần nhấn mạnh là khi tạo tỡnh huống, giỏo viờn phải cõn nhắc tỉ lệ hợp lớ giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết. -Tỡnh huống đặt ra phải phự hợp với khả năng của học sinh. 2. Cỏc bước của dạy học giải quyết vấn đề: 2.1. Đặt vấn đề: Nờu ra cỏc hiện tượng, sự kiện mõu thuẩn với tri thức đó cú bằng lời giảng của thầy, bằng kinh nghiệm, biểu diễn mẫu vật, bài toỏn chủ thể nhận thức va chạm với mõu thuẩn khỏch quan, kết quả chủ thể biến mõu thuẩn khỏch quan thành mõu thuẩn chủ quan. 2.2. Giải quyết vấn đề: Lụgớc của bước giải quyết vấn đề được thể hiện qua việc nờu giả thuyết, vạch kế hoạch giả thuyết, chứng minh giả thuyết. Đõy là khõu quan trọng của dạy học giải quyết vấn đề. Bước này huy động được tối đa tớnh tỡm tũi, sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh giải quyết vấn đề bộ phận cú thể do từng cỏ nhõn thực hiện hoặc thảo luận theo nhúm, hoặc thảo luận chung cả lớp. Giỏo viờn theo dừi tiến trỡnh giải quyết vấn đề của học sinh để khi cần thiết cú hướng dẫn, gợi ý và cuối cựng tổng hợp lại toàn bộ kết quả xung quanh khu vực giải quyết vấn đề chớnh. 2.3. Kiểm tra cỏch giải quyết vấn đề kết luận vấn đề: Sau khi giải quyết vấn đề giỏo viờn hướng dẫn học sinh so sỏnh kết quả đạt được với giả thuyết, nếu phự hợp học sinh đi đến kết luận vấn đề nếu khụng phự hợp phải đặt giả thuyết khỏc và giải quyết bằng một cỏch khỏc. Khi vấn đề đó được kết luận, tri thức mới mà học sinh lĩnh hội được từ việc giải quyết vấn đề sẽ được vận dụng để giải quyết vấn đề cú liờn quan. 3. Cỏc cấp độ của dạy học giải quyết vấn đề: - Dạy học giải quyết vấn đề thực hiện ở ba mức độ cao thấp khỏc nhau, tuỳ theo trỡnh độ tham gia của học sinh vào việc giải quyết cỏc bài toỏn nhận thức. + Mức độ thứ nhất đũi hỏi giỏo viờn thực hiện toàn bộ qui trỡnh của dạy học giải quyết vấn đề. Đú là phương phỏp thuyết trỡnh Ơrixtic – hay hỏi đỏp tỡm tũi bộ phận. + Mức độ thứ hai khi thầy và trũ cựng nhau thực hiện toàn bộ quy trỡnh của phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề. Đú là đàm thoại Ơrixtic. + Mức độ thứ ba đũi hỏi để học sinh tự lực thực hiện toàn bộ quy trỡnh của dạy học giải quyết vấn đề. Đú là phương phỏp nghiờn cứu vấn đề hay nghiờn cứu Ơrixtic. II. Cỏc kĩ thuật cơ bản trong dạy học giải quyết vấn đề: Kĩ thuật xõy dựng tỡnh huống vấn đề: Trong nhà trường mỗi mụn học cú nhiều cỏch xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề tuỳ theo đặc điểm khoa học của nú. Tựu trung lại gồm cỏc bước sau đõy: - Tỏi hiện tri thức đó cú liờn quan đến tỡnh huống sắp giải quyết. - Nờu ra sự kiện, hiện tượng mõu thuẩn với tri thức đó cú. 2. Kĩ thuật đặt và phỏt triển vấn đề: - Bước này là kết quả của sự va cham giữa chủ thể nhận thức với mõu thuẩn khỏch quan, tức là kết quả của việc chủ thể biến mõu thuẩn khỏch quan thành mõu thuẩn chủ quan. - Tỡnh huống cú vấn đề trong dạy học chứa đựng ngay trong cấu trỳc lụgic của nội dung tài liệu, trong hệ thống khỏi niệm, quy luật quy định trong chương trỡnh sỏch giỏo khoa mụn học. - Lớ thuyết khụng chỉ là kiến thức hỡnh thành sẵn mà trong đú chứa cả phương thức nhận nú. Nghệ thuật sư phạm của giỏo viờn là tổ chức học sinh giải mó bằng cỏch khộo lộo đặt ra nhiệm vụ nhận thức dưới dạng cho bài tập, bài toỏn nhận thức. Tỡnh huống đú được tạo ra khi: + Vào đề bài giảng kiến thức mới. + Đưa vào một mục mới, một khỏi niệm mới trong bài học. 3. Kĩ thuật giải quyết vấn ... a trắng. Sơ đồ lai : Hoa Đỏ x Hoa Trắng P : AA x aa Gp : A x a F: Aa: 100% hoa đỏ - Giỏo viờn: P: Hoa Đỏ x Hoa Trắng. Hoa trắng cú kiểu gen aa. Vậy kiểu gen của cõy hoa đỏ được viết như thế nào? Vỡ học sinh đó cú kiến thức về định luật phõn tớnh cú nghĩa là học sinh đó biết cõy hoa đỏ cú 2 kiểu gen quy định đú là kiểu gen AA và Aa nờn học sinh sẽ trả lời như sau: - Học sinh: P cú thể thuần chủng hoăc khụng thuần chủng, nờn cõy hoa đỏ cú thể cú 2 kiểu gen AA và Aa. Như vậy, đối với dữ kiện bài toỏn này sẽ cú sơ đồ lai cho 2 trường hợp: + Trường hợp 1: P (thuần chủng): Hoa Đỏ x Hoa Trắng AA x aa Gp : A x a F: Aa: 100% hoa đỏ + Trường hợp 2: P : Hoa Đỏ x Hoa Trắng Aa x aa Gp : A , a x a F: 1 Aa : 1 aa 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng Học sinh cú thể nhận xột : Cựng cú một kiểu hỡnh hoa đỏ nhưng cú kiểu gen khỏc nhau lai với hoa trắng, F thu được sẽ cú sự phõn ly kiểu hỡnh khỏc nhau: + Nếu P cú kiểu hỡnh là AA thỡ F sẽ đồng tớnh :100% hoa đỏ . + Nếu P cú kiểu hỡnh là Aa thỡ F sẽ phõn tớnh : 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng. Và từ đõy giỏo viờn giỳp học sinh phỏt biểu khỏi niệm lai phõn tớch và ý nghĩa của nú. * Kết luận vấn đề: Lai phõn tớch là phộp lai giữa cơ thể mang tớnh trạng trội với cỏ thể mang tớnh trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tớnh trạng trội đú: + Nếu con lai F1 đồng tớnh – cơ thể mang tớnh trạng trội cú kiểu gen đồng hợp. + Nếu con lai F1 phõn tớnh – cơ thể mang tớnh trạng trội cú kiểu gen dị hợp. 2. Dạy mục: Trội khụng hoàn toàn * Đặt vấn đề: P(thuần chủng) : Hoa phấn đỏ x Hoa phấn trắng AA x aa F1? F1 x F1 F2? F1& F2 cú kiểu gen và kiểu hỡnh như thế nào ? Hóy biện luận và viết sơ đồ lai P - F2. * Giải quyết vấn đề: Vỡ học sinh đó cú kiến thức về định luật 1, 2 của Men Đen nờn học sinh sẽ biện luận và viết sơ đồ lai như sau : P(thuần chủng) : Hoa phấn đỏ x Hoa phấn trắng AA x aa Gp : A a F1 : Aa: 100% Hoa phấn đỏ F1 x F1: Hoa phấn đỏ x Hoa phấn đỏ Aa x Aa GF1 : A, a A, a F2 : TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa TLKH: 3 đỏ : 1 trắng Phương phỏp giải thớch minh hoạ kết quả thớ nghiệm khỏc với lời giải của học sinh nờn học sinh muốn được giỏo viờn giải thớch vỡ sao. - Giỏo viờn: Vỡ sao F1 cú kiểu gen Aa lại cho kiểu hỡnh là hoa hồng khỏc bố mẹ? - Giỏo viờn gợi ý: Vỡ sao trong thớ nghiệm của Men Đen F1 cú kiểu gen Aa lại cho kiểu hỡnh hoa đỏ giống kiểu gen AA của bố hoặc mẹ? - Học sinh: Vỡ A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen lặn a quy định hoa trắng. - Giỏo viờn: Nếu gen A trội khụng hoàn toàn so với gen a thỡ liệu rằng kiểu gen Aa của F1 cú biểu hiện hoa đỏ khụng? - Học sinh: Cú thể vỡ hoa hồng là tớnh trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng. - Giỏo viờn: Vậy trong phộp lai trờn kiểu gen nào quy định hoa đỏ. - Học sinh: Kiểu gen AA: hoa đỏ; Kiểu gen Aa: hoa hồng; Kiểu gen aa: hoa trắng. Từ đõy giỏo viờn cho học sinh viết sơ đồ lai để kiểm chứng lại giả thuyết và sau đú học sinh kết luận. P: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng) F1: Aa (hoa hồng) F2: F1 x F1: AA (hoa đỏ) : 2Aa(hoa hồng) : 1aa (hoa trắng) Đến đõy giỏo viờn thụng bỏo thớ nghiệm ở F1 thu được 100% hoa phấn hồng, F2 thu được 1hoa phấn đỏ : 2 hoa phấn hồng : 1 hoa phấn trắng. *Kết luận vấn đề: Trội khụng hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đú kiểu hỡnh của cơ thể lai F1 biểu hiện tớnh trạng trung gian giữa bố và mẹ. Trong tế bào ngoài cỏc gen quy định tớnh trạng trội hoàn toàn, cũn cú cỏc gen quy định tớnh trạng trội khụng hoàn toàn so với gen quy định tớnh trạng lặn làm xuất hiện tớnh trạng trung gian. 3. Định luật phõn ly độc lập của Men Đen: *Đặt vấn đề: Giỏo viờn kiểm tra kiến thức đó học bằng hai bài toỏn sau: (1) P t/c Cõy đậu hạt vàng x Cõy đậu hạt xanh AA aa F1? F1 x F1 F2? (2) P t/c Đậu hạt trơn x Đậu hạt nhăn BB bb F1? F1 x F1 F2? ?Hóy hoàn thiện hai sơ đồ lai nờu trờn và viết kết quả tổ hợp kiểu gen và kiểu hỡnh theo cụng thức sau: ( 1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb) =? ( 3vàng : 1 xanh)(3 trơn : 1 nhăn) = ? Với kiến thức toỏn học và sinh học, học sinh dễ dàng trả lời yờu cầu của đề bài, sau đú học sinh viết kết quả của hai cụng thức lai trờn như sau: (1AA : 2Aa : 1aa)( 1BB : 2Bb : 1bb) = 1AABB : 2AABb : 1Aabb 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb 1aaBB : 2aaBb : 1aabb (3 vàng : 1 xanh) (3 trơn : 1 nhăn) = 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn - Học sinh tự nhận xột: Cụng thức này chớnh là sự kết hợp kiểu gen cũng như ở F2 của phộp lai (1) và (2) - Giỏo viờn vào bài mới với bài toỏn: P t/c: Hạt vàng trơn x Hạt xanh nhăn F1: 100% hạt vàng trơn F1x F1 Vàng trơn x Vàng trơn F2: 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn ? Hóy biện luận và viết sư đồ lai trờn. Biết gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh. Gen B quy định hạt trơn, gen b quy định hạt nhăn. *Giải quyết vấn đề: - Đứng trước bài toỏn nờu trờn học sinh rất lỳng tỳng tuy rằng cỏi mới hầu như khụng khú tỡm vỡ đó chứa đựng trong cỏc bài toỏn cỏc em vừa giải, học sinh xuất hiện nhu cầu muốn tỡm hiểu. - Để học sinh tự giải quyết vấn đề giỏo viờn lần lượt đưa ra những cõu hỏi gợi ý sau: + Giỏo viờn: F1 thu được 100% hạt vàng trơn. Vậy theo định luật đồng tớnh của Men Đen cỏc em cú nhận xột gỡ về tớnh trạng hạt vàng và hạt trơn? + Học sinh: Tớnh trạng hạt vàng và hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt xanh và hạt nhăn + Giỏo viờn: Theo đề bài Gen A quy định hạt vàng. Gen a quy định hạt xanh Gen B quy định hạt trơn Gen b quy định hạt nhăn + Giỏo viờn: F2 cú bao nhiờu kiểu tổ hợp? + Học sinh: 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn = 16 tổ hợp. + Giỏo viờn: F2 xuất hiện 16 kiểu tổ hợp, như vậy cú khả năng mỗi bờn bố mẹ F1 cho 4 loại giao tử. Để F1 cho 4 loại giao tử thỡ F1 phải dị hợp 2 cặp gen nhiễm sắc thể tương đồng khỏc nhau phõn ly độc lập với nhau trong quỏ trỡnh di truyền. (Giả thuyết) Trờn cơ sở giả thuyết vừa nờu giỏo vờn hướng dẫn học sinh trả lời tuần tự cỏc cõu hỏi sau: - Giỏo viện: Để F2 xuất hiện 16 kiểu tổ hợp kiểu hỡnh thỡ bố mẹ F1 phải cho bao nhiờu loại giao tử? - Học sinh: Bố mẹ mỗi bờn cho 4 loại giao tử (vỡ 16 tổ hợp = 4 giao tử F1x 4 giao tử F1) - Giỏo viờn: Để bố mẹ mỗi bờn cho 4 loại giao tử thỡ kiểu gen của bố mẹ F1 phải như thế nào ? - Học sinh: Bố mẹ phải dị hợp hai cặp gen (AaBb) - Giỏo viờn: F1 cú kiểu gen AaBb qua giảm phõn cho những loại giao tử nào và tỉ lệ mỗi loại bằng bao nhiờu ? - Học sinh: F1 qua giảm phõn cho 4 loại giao tử vỡ tỉ lệ mỗi loại bằng nhau. Gt AB = gt Ab = gt aB =gt ab - Giỏo viờn: Vỡ sao F1 cú khả năng cho 4 loại giao tử với tỉ lệ mỗi loại bằng nhau. Điều đú chứng tỏ gen quy định màu sắc hạt và hỡnh dạng hạt ở đậu Hà Lan trong phộp lai trờn nằm trờn cỏc cặp nhiễm sắc thể tương đồng khỏc nhau, do đú trong quỏ trỡnh di truyền chỳng di truyền độc lập với nhau nờn tớnh trạng tương ứng do gen quy định phõn ly độc lập với nhau. - Giỏo viờn: F1 cú kiểu gen AaBb vậy kiểu gen của P được viết như thế nào? - Học sinh: P t/c hạt vàng trơn cú kiểu gen AABB, hạt xanh nhăn cú kiểu gen aabb . Từ dõy, cho học sinh viết sơ đồ lai để kiểm chứng lại giả thuyết và nhận xột kết quả F2 của phộp lai hai tớnh trạng chớnh là sự kết hợp hai kết quả của hai phộp lai một tớnh trạng. *Kết luận vấn đề: Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khỏc nhau về hai hay nhiều cặp tớnh trạng tương phản thỡ sự di truyền của cặp tớnh trạng này khụng phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tớnh trạng kia và ngược lại. Ở phộp lai hai tớnh trạng: TLKG và TLKH của F2 là tỉ lệ phõn tớnh chung của hai phộp lai một cặp tớnh trạng. P t/c khỏc nhau về hai cặp tớnh trạng tương phản F2 luụn cú tỉ lệ kiểu hỡnh: 9:3:3:1. D. Kết quả: Sau một thời gian giảng dạy, dự giờ lớp bạn, tụi đó chọn 2 lớp cú kết quả học tập cũng như số lượng học sinh, tỉ lệ nam nữ tương đối ngang nhau để khảo sỏt cựng một thời gian 45 phỳt, cựng một đề: Lớp thực nghiệm 9A: Đàm thoại Ơrixtic thụng qua bài toỏn nhận thức Lớp đối chứng 9B: Giải thớch minh hoạ Sau đõy là bảng thống kờ kết quả điểm bài kiểm tra sau tiết dạy dạy học giải giải quyết vấn đề: Lớp Sĩ số 0->2 2,1->4,9 5->6,4 6,5->7,9 8->10 5->10 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A 35 0 0 2 8,6 18 51,4 8 22,9 6 17,1 32 91,4 9B 35 1 2,9 8 22,9 20 57,1 5 14,3 1 2,9 26 74,2 Qua đõy ta cú thể nhận xột rằng: 1. Lớp thực nghiệm: Lớp học nghiờm tỳc, học sinh rất hứng thỳ học bộ mụn. Cú đến 50% số lượng học sinh phỏt biểu xõy dựng bài. Bài toỏn nhận thức đưa ra trước khi vào bài mới hầu hết học sinh vận dụng được kiến thức đó học để giải và chẳng những thế bài giải của cỏc em lập luận cũng rất tốt. Từ đú tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc vào bài mới của giỏo viờn. Lớp đối chứng: Ở lớp đối chứng lớp học cũng rất nghiờm tỳc bởi lẽ đú là bản chất vốn cú của học sinh trường THCS Mỹ Thuỷ. Tuy nhiờn vỡ giỏo viờn làm việc nhiều hơn học sinh nờn chưa tạo được hứng thỳ học tập cho học sinh. Từ đú tạo nờn khụng khớ lớp học chưa thật sụi nổi. Tỉ lệ học sinh phỏt biểu xõy dựng bài cũng ớt hơn so với lớp thực nghiệm. Học sinh chưa thật tỏ ý yờu thớch bộ mụn, yờu thớch giờ học. Phương phỏp giải thớch minh họa chưa rốn luyện được cho học sinh kĩ năng tư duy sỏng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng giải bài tập. Cho nờn việc nắm vững nội dung bài mới và giải quyết bài tập ở SGK hơi khú đối với học sinh, thậm chớ cú một số em khụng giải được bài tập. Việc học sinh trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn để đi đến tự phỏt biểu định luật thật sự khụng cú hiệu quả bằng phương phỏp giải quyết vấn đề, cũng như việc nắm vững cơ sở tế bào học là kiến thức trọng tõm của mỗi quy luật cũng cú phần khú đối với học simh lớp đối chứng . Phần III kết luận Trờn cơ sở phõn tớch, nội dung chương I cho phộp tụi ỏp dụng phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề để phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh . Sử dụng dạy học giải quyết vấn đề trong giảng dạy cỏc quy luật di truyền đó giỳp học sinh hiểu sõu kiến thức và vận dụng tốt kiến thức. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề gúp phần đổi mới nội dung và phương phỏp dạy học nhằm mục đớch tăng tớnh tớch cực học tập của học sinh gúp phần thực hiện nhiệm vụ cải cỏch giỏo dục: Cải tiến phương phỏp theo hướng “Phỏt huy trớ lực học sinh trong quỏ trỡnh học tập” phự hợp với xu thế phỏt triển của lớ luận dạy học hiện đại. Với đề tài này tụi rất tõm đắc song do khả năng cũn nhiều hạn chế do đú đề tài nghiờn cứu cũn nhiều khiếm khuyết nhất định. Rất mong được sự gúp ý của bạn đồng nghiệp và quý thầy cụ để đề tài được hoàn chỉnh hơn và cũng để tụi làm tốt hơn cụng tỏc giảng dạy. Được vậy, tụi xin chõn thành tỏ lũng biết ơn sõu sắc. HĐKH trường THCS Mỹ Thủy Mỹ thủy, ngày 09 thỏng 02 năm 2009 Người làm đề tài: Vừ Thị Liễu
Tài liệu đính kèm: