Sáng kiến kinh nghiệm "Phương pháp dạy tiết bài tập Vật lí THCS'' môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2009-2010 - Bùi Ngọc Biền

Sáng kiến kinh nghiệm "Phương pháp dạy tiết bài tập Vật lí THCS'' môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2009-2010 - Bùi Ngọc Biền

1- Bài tập chương điện học

 - Sau năm bài học chỉ có một tiết bài tập, do đó trong tiết học này không thể đưa ra hết các dạng bài vận dụng định luật Ôm. Ba bài tập trong SGK là ba dạng bài cơ bản trong phần kiến thức đã học. Đối với lớp học sinh khá giỏi, giáo viên nên đưa thêm dạng bài tập: Tìm cách mắc các đồ dùng điện vào nguồn điện cho trước để chúng hoạt động bình thường khi biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của chúng. Đây là giờ bài tập đầu tiên trong chương trình, vì vậy giáo viên cần hướng dẫn tương đối kỹ từng bước giải mỗi dạng bài cụ thể để học sinh dễ theo dõi và vận dụng.

 - Trong khi giải bài tập vận dụng định luật Ôm, học sinh thường nhầm lẫn công thức áp dụng cho hai loại đoạn mạch nối tiếp và song song do chưa xác định được rõ cách mắc mạch điện ( nhất là với đoạn mạch gồm ba điện trở ). Vì vậy, sau khi tóm tắt đề bài cần có bước phân tích mạch điện trước khi vận dụng công thức tính toán. Trong phần phân tích mạch điện, học sinh phải chỉ ra được cách mắc của từng bộ phận trong mạch và vai trò của các dụng cụ đo trong đó. Ta có thể chia thành các bước giải bài tập như sau:

 Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện ( nếu có )

 Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm.

 Bước 3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán.

 Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết quả.

- Học sinh khá, giỏi: Thường mắc sai lầm

+ Dựa vào cường độ dòng điện định mức bằng nhau đã kết luận 2 đèn mắc nối tiếp hoạt động bình thường là chưa đủ. Còn bằng cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn khi chúng đang hoạt động.

+ Dựa vào tổng hiệu điện thế định mức hai đèn bằng hiệu điện thế nguồn đã kết luận 2 đèn mắc nối tiếp là chưa chắc chắn, còn thêm điều kiện cường độ dòng điện định mức 2 đèn như nhau.

 Dạng bài này giải theo 4 bước như sau:

Bước 1: Tìm hiểu và tóm tắt đề bài.

Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa các số ghi trên đồ dùng điện.

Bước 3: So sánh hiệu điện thế định mức của đồ dùng điện với hiệu điện thế của nguồn

Bước 4: Kết luận.

 

doc 22 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm "Phương pháp dạy tiết bài tập Vật lí THCS'' môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2009-2010 - Bùi Ngọc Biền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sở giáo dục và đào tạo hải dương
tên sáng kiến
Phương pháp dạy tiết bài tập
 vật lý thcs
môn : vật lý
khối lớp 9
Nhận xét chung ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
điểm thống nhất
Bằng số:..........................................................................
Bằng chữ:........................................................................
 Giám khảo số 1:..............................................................
 Giám khảo số 2:..............................................................
Năm học 2009-2010
	sở giáo dục và đào tạo hải dương
phòng gd & đt huyện ninh giang
 Phần ghi số phách Phần ghi số phách
 (Do phòng GD&ĐTghi) (Do sở GD&ĐTghi)
tên sáng kiến
Phương pháp dạy tiết bài tập
 vật lý thcs
môn : vật lý
khối lớp 9
 Tên tác giả: Bùi Ngọc Biền
 Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Ninh Giang
sở giáo dục và đào tạo hải dương
phòng gd & đt huyện ninh giang
tên sáng kiến
Phương pháp dạy tiết bài tập
 vật lý thcs
môn : vật lý
khối lớp 9
	Đánh giá của phòng giáo dục
(Nhận xét,xếp loại, ký đóng dấu )
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tên tác giả: ................................................................................
 Đơn vị công tác:.........................................................................
I - đặt vấn đề
 Chương trình Vật lý 9 thuộc giai đoạn hai của chương trình vật lý THCS có vị trí đặc biệt quan trọng vì lớp 9 là lớp kết thúc việc học này. Nó có nhiệm vụ thực hiện trọn vẹn các mục tiêu đã được quy định chính thức trong chương trình môn vật lý THCS.
 Mặc dù học sinh đã có một số kỹ năng, ý thức thái độ qua học lớp 6,7,8 nhưng chưa được là bao.
 Chương trình Vật lý 9 tạo điều kiện phát triển các năng lực đã có lên một mức cao hơn và đặt yêu cầu cao hơn đối với họ như năng lực phân tích, tổng hợp các thông tin và dữ liệu thu thập được, khả năng tư duy trừu tượng, khái quát trong xử lý các thông tin, để hình thành khái niệm, rút ra các quy tắc quy luật và định luật của vật lý. Đó là những yêu cầu về khả năng suy lí qui nạp và diễn dịch, đề xuất và rút ra các hệ quả. Vận dụng kiến thức vật lý để giải quyết các tình huống học tập và thực tiễn khác nhau.
 Đặc biệt kỹ năng giải bài tập , học sinh thực hiện lời giải một cách còn tùy tiện . Khi giải thường bỏ qua tóm tắt, tìm hiểu dữ liệu bài, sử dụng công thức tùy tiện chưa đưa ra công thức ban đầu hay dùng công thức suy ra đơn vị tính trong công thức không nắm vững khi tính, kết quả thường sai chưa kết hợp. Kiến thức môn khác gần nhất là toán giải bài tập định lượng, môn văn giải thích các hiện tượng. Do vậy chất lượng môn vật lý còn thấp, học sinh học cảm thấy vất vả chưa ham mê nghiên cứu, kỹ năng giải bài tập vật lý đóng vị trí quan trọng xác định học sinh nắm vững kiến thức vật lý chưa , giải tốt bài tập vật lý 9 là tiền đề học sinh học môn khác thuận tiện hơn, còn là tiền đề học tốt Vật lý ở bậc THPT.
 Do vậy năm học này tôi chọn đề tài :
 Phương pháp giải bài tập vật lý 9- THCS.
Nội dung và phương pháp.
Nội dung
- Bám sát yêu cầu kiến thức , mức độ yêu cầu kỹ năng đối với bậc THCS
- Phân loại bài tập : Bài tập môn Vật lý rất đa dạng ta quy về 2 loại:
a/ Loại bài đơn giản:
Đối với việc giải những bài tập hoặc những phần của bài tập mà chỉ cần áp dụng một công thức, vận dụng hiểu biết về một hiện tượng hay một định luật vật lý thì giáo viên nên yêu cầu học sinh tự lực giải những bài tập này và chỉ nên theo dõi, nhắc nhở những học sinh có sai sót trong quá trình giải để những học sinh đó tự lực phát hiện và sửa chữa những sai sót này.
b/ Loại bài phức tạp:
Đối với những bài tập phức tạp, mà việc giải chúng đòi hỏi phải áp dụng nhiều công thức,vận dụng nhiều kiến thức về nhiều hiện tượng và định luật vật lý, Giáo viên cần tập trung làm việc với học sinh ở bước thứ hai ( phân tích, so sánh và tổng hợp những thông tin từ đầu bài nhằm xác định được phải vận dụng hiện tượng, công thức hay định luật vật lý nào để tìm ra lời giải hay đáp số cần có ) trong số các bước giải chung . 
Nếu điều kiện thời gian cho phép, giáo viên có thể chia học sinh thành các nhóm và đề nghị các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải, sau đó yêu cầu đại diện một hay hai nhóm nêu cách giải của nhóm đã tìm ra để trao đổi chung trước lớp.
Nếu điều kiện thời gian không cho phép, giáo viên có thể đề nghị một vài học sinh nêu cách giải của mình trước lớp và cho cả lớp thảo luận để tìm ra cách giải hợp lý.
Xây dựng bài giải mẫu học sinh tham khảo. Đề tài này đi sâu loại bài toán có nội dung định lượng.
Xây dựng các bước giải tổng quát đối với các loại bài tập
Những vấn đề lưu ý trong từng dạng bài từng chương
Phương pháp
a/ Phương pháp chung giải bài tập vật lý
Hướng dẫn học sinh tự lực thực hiện các bước giải chung đối với một bài tập: Đọc kỹ đầu bài để ghi nhớ những dữ liệu đã cho và những yêu cầu cần tìm hoặc giải đáp; phân tích, so sánh và tổng hợp những thông tin trên nhằm xác định được phải vận dụng hiện tượng, công thức hay định luật vật lý nào để tìm ra lời giải hay đáp số cần có; tiến hành giải; nhận xét và biện luận kết quả đã tìm được.
Thông thường giải bài tập đi qua các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu đề, tóm tắt đề bài, vẽ hình ( nếu có )
Bước 2: Phân tích tìm hiều các dữ liệu, tìm các công thức liên quan đến đại lượng phải tìm.
Bước 3: Vận dụng các công thức đã học với mối liên quan các đại lượng để giải bài toán.
Bước 4: Kiểm tra, biện luận, kết luận trả lời yêu cầu bài.
b/ Những chú ý:
- Chỉ trong trường hợp đa số học sinh thật sự có khó khăn thì giáo viên mới đề nghị học sinh làm theo những gợi ý đã được nêu trong SGK. Tuy nhiên, giáo viên cũng nên chuẩn bị những gợi ý cụ thể nữa nếu học sinh vẫn còn khó khăn ngay cả khi làm theo gợi ý này.
- Giáo viên tuyệt đối không được chép lời giải lên bảng hoặc đọc lời giải để học sinh chép lại vào vở. Cách làm này không có tác dụng phát huy tư duy sáng tạo, tính tự lực và tích cực học tập của học sinh.
- Khuyến khích học sinh giải bài tập theo các cách khác nhau, nếu các cách này đều hợp lý. Tuy nhiên, sau khi học sinh đã giải xong bài tập theo các cách khác nhau, giáo viên cần cho học sinh nhận xét và so sánh ưu, nhược điểm của các cách giải này, để từ đó rút ra cách giải tốt nhất.
- Trong trường hợp tất cả học sinh đều giải theo một cách, thì giáo viên cần đề nghị học sinh tìm cách giải khác .
Thực hiện và kết quả
Bài tập chương điện học
 - Sau năm bài học chỉ có một tiết bài tập, do đó trong tiết học này không thể đưa ra hết các dạng bài vận dụng định luật Ôm. Ba bài tập trong SGK là ba dạng bài cơ bản trong phần kiến thức đã học. Đối với lớp học sinh khá giỏi, giáo viên nên đưa thêm dạng bài tập: Tìm cách mắc các đồ dùng điện vào nguồn điện cho trước để chúng hoạt động bình thường khi biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của chúng. Đây là giờ bài tập đầu tiên trong chương trình, vì vậy giáo viên cần hướng dẫn tương đối kỹ từng bước giải mỗi dạng bài cụ thể để học sinh dễ theo dõi và vận dụng.
 - Trong khi giải bài tập vận dụng định luật Ôm, học sinh thường nhầm lẫn công thức áp dụng cho hai loại đoạn mạch nối tiếp và song song do chưa xác định được rõ cách mắc mạch điện ( nhất là với đoạn mạch gồm ba điện trở ). Vì vậy, sau khi tóm tắt đề bài cần có bước phân tích mạch điện trước khi vận dụng công thức tính toán. Trong phần phân tích mạch điện, học sinh phải chỉ ra được cách mắc của từng bộ phận trong mạch và vai trò của các dụng cụ đo trong đó. Ta có thể chia thành các bước giải bài tập như sau:
 Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện ( nếu có )
 Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm.
 Bước 3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán.
 Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết quả.
Học sinh khá, giỏi: Thường mắc sai lầm
+ Dựa vào cường độ dòng điện định mức bằng nhau đã kết luận 2 đèn mắc nối tiếp hoạt động bình thường là chưa đủ. Còn bằng cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn khi chúng đang hoạt động.
+ Dựa vào tổng hiệu điện thế định mức hai đèn bằng hiệu điện thế nguồn đã kết luận 2 đèn mắc nối tiếp là chưa chắc chắn, còn thêm điều kiện cường độ dòng điện định mức 2 đèn như nhau.
 Dạng bài này giải theo 4 bước như sau:
Bước 1: Tìm hiểu và tóm tắt đề bài.
Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa các số ghi trên đồ dùng điện.
Bước 3: So sánh hiệu điện thế định mức của đồ dùng điện với hiệu điện thế của nguồn
Bước 4: Kết luận.
Sau đây là một số ví dụ áp dụng cụ thể:
Bài tập 1: R1
 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên trong đó R1= 10 . ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A .
 a/ Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.
 b/ Tính điện trở R2.
 R2
 k A B
 Hướng dẫn học sinh theo hệ thống câu hỏi.
Đọc đề bài, tóm tắt bài, vẽ hình?
Tóm tắt : R1// R2 , R1= 10 , I1 = 1,2 A , I = 1,8 A
 -----------------------------
 a/ UAB = ?
 b/ R2 = ? 
	Lời giải
- R1, R2 được mắc với nhau như thế nào? Các ampe kế đo đại lượng nào?
- Tính UAB theo mạch rẽ R1 ? 
( Học sinh làm )
 - Tính I2 chạy qua R2 từ đó tính R2 ? ( Học sinh làm )
Học sinh trao đổi kết quả trên lớp?
+ Em nào có cách tính khác ? 
 Giáo viên chuẩn hóa kiến thức lời giải. 
a / nối tiếp R1 I1 = IA1 =1,2 (A) nối tiếp (R1 // R2) 
 IA = IAB = 1,8 (A) 
Từ công thức U = IR U1 = I1 R1 = 1,2 . 10 = 12 ( A ) R1 // R2 nên U1 =U2 = UAB =12 ( V )
 b/ Vì R1 // R2 nên I = I1 + I2 
 I2 = I - I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 ( A )
 mà ()
( Từ câu a => Rtđ=? Biết Rtđ và R1 tính R2 = ? )
Năm học trước học sinh giải còn khó khăn vì nhầm lẫn giữa I,I1, IAB
hầu hết không hoàn thành bài theo thời gian quy định. 
 Qua hướng dẫn : Đa số học sinh đã giải được bài toán trên lớp đúng.Nhưng chưa thể tìm ra cách khác. Giáo viên gợi ý tiêp tục cho học sinh về n ... ối tiếp R2 , U = 12V
 ----------------------------
 a/ Bóng đèn sáng bình thường => R2 =?
 b/ R2MAX = 30 , S = 1mm2 = 10-6 m2, f= 0,4 . 10-6 m
 => l =? 
- Học sinh nêu cách giải và làm câu a ?
 gợi ý :
 + Bóng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào?
 + Để bóng đèn sáng bình thường thì I qua đèn và biến trở phải có cường độ là bao nhiêu? áp dụng định luật nào tìm Rtđ đoạn mạch và biến trở?
- Em có cách nào khác giải câua? ( Nếu có cho học sinh giải )
Khi đó: 
 + Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là bao nhiêu?
 + Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là bao nhiêu? Từ đó tính R2 của biến trở.
- Học sinh nêu cách giải và giải câu b? ( Nếu cần gợi ý :
 + Nêu công thức tính điện trở liên quan chiều dài dây dẫn?
 +Dựa công thức học sinh tính l=? (học sinh thay số tính )
Học sinh trao đổi kết quả trên lớp?
Giáo viên chuẩn hóa kiến thức, lời giải. 
a/ Vì R1 nối tiếp R2 và đèn sáng bình thường nên
 từ I = 1,6 A và R1= 15 => I1 = I2 = 0,6 ( A )
 áp dụng công thức 
 ( )
 mà Rtđ = R1 + R2 => R2 =R - R1 = 20 – 7,5 = 12,5 ( )
b/ áp dụng công thức => 
 ( )
Bài toán trên năm trước đa số học sinh giải bài toán đúng.Nhưng chưa thể tìm ra cách khác. Giáo viên gợi ý và cho học sinh về nhà làm.đa số gặp khó khăn về phần biến trở tham gia vào mạch điện với Rmax không làm được , tính sai với lũy thừa cơ số 10 kết quả đạt 55%.
 Qua hướng dẫn : Đa số học sinh giải bài toán đúng.Nhưng Một số sai kết quả khi làm việc với số mũ âm . Mức độ hoàn thành bài giải đạt 80%
Bài tập 4: 
Một bóng đèn dây tóc có ghi 220 V- 100 W và một bàn là có ghi 220V- 1000 W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220 V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bình thường.
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được ký hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. 
b/ Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilôoat giờ.
Hướng dẫn học sinh theo hệ thống câu hỏi.
Đọc đề bài, tóm tắt bài?
Tóm tắt : U= 220V , Đ (220 V- 100 W) , BL (220 V- 1000 W)
 Đèn và Bàn là hoạt động bình thường.
 ------------------------------------------
 a/ Vẽ sơ đồ mạch điện ?
 b/ t= 1h = 3600 s => A = ? ( J ) và ( KWh )
 Lời giải
a/ Căn cứ hiệu điện thế định mức, tìm ra cách mắc để chúng hoạt động bình thường ? ( Học sinh lên vẽ )
- Sử dụng công thức nào tính Rđ , Rbl khi đó ? ( học sinh tính )
- Sử dụng công thức nào tính Rtđ của đoạn mạch ? ( học sinh tính )
+ Tìm cách khác giải câu a? Tính Iđ và Ibl => I =? Tính Rtđ theo U và I
 b/ Sử dụng công thức nào tính điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong thời gian đã cho?
 +Tìm cách khác giải câu b? 
 Sử dụng công thức khác A= UIt
Học sinh trao đổi kết quả trên lớp?
 Giáo viên khái quát cách giải chuẩn hóa kiến thức cho lời giải.
 a/ Sơ đồ mạch điện
Vì đèn và bàn là có cùng U định mức lên ta mắc nối tiếp để sử dụng bình thường. 
V
 Rđ R bl
 U
Vì đèn và bàn là có cùng U định mức lên ta mắc nối tiếp để sử dụng bình thường. 
 áp dụng công thức p 
=> 
 Rđ = = = 484 ( )
 Rbl = = = 48,4 ( )
 Vì Rđ // Rbl nên Rtđ = ( )
 b/ áp dụng công thức 
A = p t = 1100 .3600 = 3960000 (J ) = 1,1 .1 = 1,1 (KWh )
Bài toán trên năm trước đa sốgặp khó khăn về phần vẽ sơ đồ mạch điện. Chưa vận dụng được giả thiết :Đèn và Bàn là hoạt động bình thường. kết quả đạt 50%.
Qua hướng dẫn : Đa số học sinh giải bài toán đúng.Nhưng Một số tính sai kết quả, tính sai ở lũy thừa cơ số 10 .Tính và đổi đơn vị còn lúng túng.(J) và ( KWh ). kết quả so với năm trước học sinh làm được trên lớp đạt 80%
 Bài tập 5: 
 Một ấm điện có ghi 220 V- 1000 Wđược sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lit nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích.
a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg.K.
b/ Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó.
c/ Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
Giáo viên hướng dẫn theo các bước sau:
Đọc kỹ đầu bài? Tóm tắt bài?
 Tóm tắt : ấm (220V – 1000W) ; U = 220V ; H = 90%
 V=2l =>m = 2 kg ; C = 4200J/Kg K. t = 80oC
 -----------------------------------------
 a, Tính Qi = ? 
 b, Tính Qtp = ? 
 c, t = ?
 Lời giải
- Cho học sinh tự lực giải từng phần? Nếu gặp khó khăn GV gợi ý
- Viết CT và tính nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sôi lượng nước
 đã cho ?
- Viết CT và tính nhiệt lượng Qtp mà ấm điện toả ra theo hiệu suất H và Qi.?
- Viết CT và tính thời gian đun sôi nước theo Qtp và công suất P của ấm.?
Giáo viên khái quát cách giải chuẩn hóa kiến thức cho lời giải:
a, Nhiệt lượng cần đun sôi nước 
 Ap dụng CT : Qi = m.c. t
 = 2 . 4200 .80 = 672 000 (J)
b, Nhiệt lượng bếp tỏa ra 
 Từ 
 => 
c, Vì bếp sử dụng U đm => Qtp = P .t => 
 Bài toán trên năm trước đa số không làm được câu b , do đó câu c , tính sai theo.số làm được trên lớp chỉ đạt 40%
 Qua hướng dẫn : đa số học sinh giải bài toán đúng.
 Trong khi giải bài còn một số gặp khó khăn lúng túng biến đổi công thức hiệu suất % => Qtp = % = 
 quan hệ A và Q Học sinh chưa nắm chắc. Chú ý thêm khi ôn tập
 A = p t = UIt = I2Rt = Q
 (p= UI) (U=I.R) 
 Tiêp tục cho học sinh về nhà làm. kết quả học sinh làm được bài trên lớp đạt 80%
Bài tập về điện từ
 Loại bài vận dụng quy tắc vật lý. Học sinh biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic vận dụng kiến thức vào thực tế.
Bài tập 6: 
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình vẽ. Cho biết ký hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau, ký hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước. 
Giáo viên hướng dẫn theo các bước sau:
Đọc kỹ đầu bài? Vẽ hình? Giải thích các ký hiệu ; ?
(Bài đề cập đến việc xác định chiều của lực điện từ cũng như xác định chiều của dòng điện hoặc chiều đường sức từ khi biết 2 trong 3 yếu tố) .
Nhắc lại quy tắc bàn tay trái? Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Học sinh làm việc cá nhân theo các bước đã nêu của quy tắc?
( Học sinh lên biểu diễn kết quả trên hình vẽ )
 Lời giải
áp dụng quy tắc bàn tay trái tiến hành theo 3 bước của quy tắc xác định kết quả như hình vẽ. (kết quả tìm )
- Học sinh trao đổi trên lớp. Giáo viên chuẩn hóa kết quả và cách trình bày lời giải.
 Qua hướng dẫn : đa số học sinh giải đúng bài toán trên lớp đạt 85%.
 Một số học sinh còn lúng túng cách đặt xoay bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ. Trình bày lời giải minh họa trên hình vẽ còn lúng túng. Nhấn mạnh cho học sinh về nhà thực hành nhiều hơn.
Bài tập quang hình học
Học sinh giải bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, vẽ thấu kính các dụng cụ quang học đơn giản, các phép vẽ hình quang học.
Bài tập 7: (Về việc dựng ảnh của một vật qua thấu kính...)
 Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.
a/ Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỷ lệ.
b/ Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh giải theo hệ thống câu hỏi: 
 - Học sinh đọc kỹ đề bài, tóm tắt đầu bài?
 - Từng học sinh vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỷ lệ các kích thước mà đề bài đã cho:
 Gợi ý: + Chọn tỷ lệ thích hợp trên trục chính để giảm bớt thời gian tính toán-giảm 1 bước đo chiều cao vật ta chọn:
 ( lấy f= 3cm -> d= 4cm , h= 7 mm )
 + Nêu cách dựng ảnh của vật AB? 
 ( dùng 2 tia đặc biệt học sinh lên dựng )
Đo chiều cao A’ B’ lập tỷ số ?
Tìm cặp đồng dạng tính tỷ số ? (1)
Tìm cặp đồng dạng tính tỷ số ? (2) ( OI= AB )
Từ (1) và (2) biến đổi tìm ?
Thay các trị số đã cho: OA= 16 cm, OF’ = 12cm thì 
 tính OA’ =?
 d = AO = 16 cm, f = OF = 12 cm
 - Học sinh trao đổi kết quả trên lớp?
 Giáo viên chuẩn hóa kiến thức, lời giải. 
 Bài giải
 Tóm tắt : AB=h ; A; d=16 cm ; f =12 cm
 ----------------------------------
 a/ Vễ A/B/ =h/ theo đúng tỷ lệ
 b/ Đo chiều cao AB=h=? A/B/ =h/=?
 ảnh cao gấp mấy lần vật?
a/ ảnh của vật AB trên hình theo tỷ lệ lấy (f= 3cm, d= 4cm, h= 7 mm ) 
 B I
 F/	 A/
 A F O
 B/
b/ Với AB = 7mm đo A’B’ = 21 mm => => A’B’ = 3 AB
Kiểm tra bằng lý luận: 
 Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng với nhau nên 
 ( 1)
 Hai tam giác F’OI và F’A’B’ đồng dạng với nhau nên 
 ( 2 )
 - Từ (1) và (2) ta có .
 Thay số ta có : => 12 OA’ = 16. OA’- 16.12
 => OA’ = 48 cm 
 hay OA’ = 3 OA
 Theo (1) => A’B’ = 3 AB
 Vậy ảnh cao gấp ba lần vật.
 Qua hướng dẫn : đa số học sinh đã có kỹ năng vẽ hình dựng ảnh của vật qua thấu kính.Vận dụng được kiến thức toán vào giải đúng bài toán trên lớp đạt 85%.
 Một số học sinh còn lúng túng cách thay số từ số theo tỷ lệ vẽ sang số thực tế của bài toán cho
IV-Kết luận
Qua thực tế việc thực hiện theo phương pháp trên thấy rằng hầu hết học sinh đã có ý thức làm bài rõ rệt. 
Qua bài tập học sinh đã rèn được kỹ năng vẽ hình, tóm tắt đầu bài, biết trình bày một lời giải bài toán vật lý. Học sinh đã biết sử dụng kiến thức môn học khác vào thực hiện các phép toán giải thích yêu cầu của bài toán vật lý. Kết quả chất lượng môn học đã được nâng cao học sinh hứng thú học hơn. chất lượng về kỹ năng giải bài tập như sau:
Năm hoc
lớp 9a
lớp 9b
lớp 9c
2008-2009
45%
55%
50%
2009-2010
20/30 =65%
25/30=83%
25/32=78%
Bài học kinh nghiệm :
Học lý thuyết học sinh nắm chắc nội dung các định luật, các qui tắc ( công thức) và cách sử dụng công thức để suy tính các đại lượng có mặt trong công thức.
Chú trọng đọc tìm hiểu nội dung bài.
 Tóm tắt được bài toán và minh họa bằng hình vẽ ( nếu có ).
 3- Hệ thống câu hỏi hướng dẫn của giáo viên thể hiện quá trình từng bước trình bày bài giải.
 4- Khi sử dụng công thức cần chú ý từ công thức gốc đã học suy ra công thức sử dụng cho bài toán cụ thể.
 5- Việc gợi ý học sinh tìm ra phương pháp giải khác là thường xuyên quan tâm học sinh khá , giỏi được vạch rõ kế hoạch trên lớp, về nhà cho học sinh trình bày tiếp.
 6- Chất lượng giải bài toán vật lý so năm trước đây chỉ đạt 55% thì năm nay đạt 80%. 
 Các bài phức tạp mọi năm đạt 30% thì năm nay học sinh đã có khả năng tự giải 50%.
Những đề nghị:
 - Đối tượng học sinh THCS thị trấn chất lượng đầu vào còn thấp , số giờ bài tập trên lớp còn ít nên có thế tổ chức cho học sinh học thêm ngoài giờ như các môn toán mới có đủ điều kiện rèn kỹ năng làm bài cho học sinh.
 - Thường xuyên quan tâm, bổ sung đồ dùng dạy học để học sinh
có điều kiện nắm chắc lý thuyết là cơ sở làm tốt bài tập.
 Ngày 25/3/2010

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem vat ly 9.doc