1.TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Như chúng ta đã biết thời đại của chúng ta hiện nay là thời đại công nghệ thông tin, vì thế làm thế nào để soạn giảng áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học đó là vấn đề mà không ít người làm công tác giảng dạy Âm nhạc trên toàn quốc quan tâm. Điều này phản ánh một xu hướng thực tế là việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đang bám sát những thành tựu của ngành công nghệ thông tin.
Do đó vấn đề ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy học Âm nhạc ở trường THCS là một việc làm tất yếu, chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao; đồng thời góp phần giảm thiểu sự lệ thuộc vào quỷ thời gian của quá trình đào tạo hiện nay. Qua quan sát và kiểm nghiệm thực tế, chúng tôi nhận thấy việc làm trên không những giúp cho giáo viên âm nhạc chủ động có được những bài soạn mang tính hiện đại mà còn tạo ra được nhiều tài liệu học tập và tham khảo đa dạng cho học sinh một cách trực quan sinh động thông qua phương tiện là máy tính cá nhân hoặc mạng máy tính ở trường học.
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ÂM NHẠC THÖÔØNG THÖÙC THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2 ------------------------- Người nghiên cứu:Nguyễn Văn Giàu Đơn vị: Trường THCS Phương Thịnh. 1.TÓM TẮT ÑEÀ TÀI: Như chúng ta đã biết thời đại của chúng ta hiện nay là thời đại công nghệ thông tin, vì thế làm thế nào để soạn giảng áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học đó là vấn đề mà không ít người làm công tác giảng dạy Âm nhạc trên toàn quốc quan tâm. Điều này phản ánh một xu hướng thực tế là việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đang bám sát những thành tựu của ngành công nghệ thông tin. Do đó vấn đề ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy học Âm nhạc ở trường THCS là một việc làm tất yếu, chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao; đồng thời góp phần giảm thiểu sự lệ thuộc vào quỷ thời gian của quá trình đào tạo hiện nay. Qua quan sát và kiểm nghiệm thực tế, chúng tôi nhận thấy việc làm trên không những giúp cho giáo viên âm nhạc chủ động có được những bài soạn mang tính hiện đại mà còn tạo ra được nhiều tài liệu học tập và tham khảo đa dạng cho học sinh một cách trực quan sinh động thông qua phương tiện là máy tính cá nhân hoặc mạng máy tính ở trường học. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 7 trường THCS Phương Thịnh. Lớp 7A2 là thực nghiệm và 7A1 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy có ứng dụng CNTT. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,15; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,18. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p= 0,00018 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử giáo án điện tử trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập các bài học cho học sinh lớp 7A2 trường THCS Phương Thịnh. 2.GIỚI THIỆU: 2.1.Hiện Trạng: - Thời đại của chúng ta hiện nay là thời đại của “công nghệ thông tin” vaø “Khoa học kỹ thuật”. Giờ đây, từng ngày, từng giờ chúng ta chứng kiến sự phát triển không ngừng và nhanh chóng của khoa học công nghệ. Những thành tựu của nó đã ảnh hưởng trực tiếp, hỗ trợ sự phát triển của mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội của chúng ta. - Trong xu thế chung của thời đại và để thực hiện sự nghiệp “Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa” đất nước. Nước ta đã và đang khai thác những thành tựu mà nền khoa học công nghệ tiên tiến đã đạt được để phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo cũng như công tác quản lí đào tạo. - Ngành GD & ĐT đã đặt ra yêu cầu cấp thiết việc việc tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện để mọi học sinh được đào tạo từ các nhà trường phải có được năng lực, nhân cách phù hợp đáp ứng những nhu cầu mới của thời đại Chương trình và sách giáo khoa mới đã đặt các môn học nghệ thuật (m Nhạc và Mỹ Thuật ) vào vị trí đúng mức vừa nhằm cung cấp kiến thức vừa nhằm giáo dục thẩm my, giáo dục nhân cách cho học sinh - Một thói quen lâu nay là giáo viên và học sinh rất ngán ngại trong việc dạy và học phân môn âm nhạc thường thức vì cho rằng đó là kiến thức lý thuyết khô khan, ít tư liệu chủ yếu là thông tin trong sách giáo khoa vì thế học sinh rất nhàm chán, ít hứng thú với phân môn này. Vì vậy, nhiên cứu về việc ứng dụng giáo án điện tử vào phân môn âm nhạc thường thức ở trường THCS là việc rất cần thiết, phục vụ trực tiếp cho việc đổi mới giáo dục phổ thông và tạo được sự hứng thú cho học sinh từ đó giúp học sinh yêu thích môn học. 2.2.Giải pháp thay thế: Đưa bài giảng điện tử vào dạy âm nhạc thường thức, các đoạn video lip giới thiệu nhạc sĩ, ảnh nhạc sĩ, các bài KARAOKE, để HS theo dõi sẽ dễ dàng hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức âm nhạc thường thức. Gv chiếu những hình ảnh, video lip cho HS quan sát, âm thanh để HS lắng nghe, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát hiện kiến thức. Về vấn đề đổi mới PPDH trong đó có ứng dụng CNTT đưa bài giảng điện tử trong dạy học, đã có nhiều bài viết được trình bày trong các hội thảo liên quan. Ví dụ: - Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Cao Đẳng Sư Phạm. Tác giả:Lê Minh Phước – NXB Đại Học Sư Phạm - Một số giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT ngành âm nhạc- Tác giả:PGS-TS Nguyễn Đức Vũ- Đại học Huế. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Âm nhạc- Tác giả:Trần Đại Đức- NXB trẻ. 2.3: Vấn Đề nghiên cứu: Việc sử dụng giáo án điện tử trong phân môn dạy âm nhạc thường thức ở trường THCS có nâng cao kết quả học tập âm nhạc của HS lớp 7a2 không? 2.4: Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng giáo án điện tử trong phân môn dạy âm nhạc thường thức ở trường THCS sẽ nâng cao kết quả học tập âm nhạc của HS lớp 7a2 của trường THCS Phương Thịnh. 3. PHƯƠNG PHÁP: 3.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm tài liệu và nghiên cứu các nội dung có liên quan đến nội dung đề tài, quán triệt các chỉ thị chỉ đạo hướng dẫn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy, các văn bản chuyên môn. Tìm hiểu ứng dụng các phần mềm soạn giảng. 3.2.Phương Pháp thực nghiệm: Thực hiện tiết dạy bằng giáo án điện tử ở lớp7A2 3.3.Phương pháp điều tra: Thông qua phiếu điều tra nhằm nắm bắt được những ý kiến của HS về việc dạy bằng giáo án điện tử. Cách thực hiện: Soạn phiếu điều tra và phát phiếu điều tra cho HS sau đó thu phiếu và tổng hợp kết quả. 3.4. Phương pháp quan sát: Mục đích: Tìm hiểu nhận thức thái độ của HS khi được học bằng giáo án điện tử. Rút ra những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng giáo án điện tử vào dạy hát ở lớp 7A2. Cách tiến hành: Quan sát tinh thần thái độ, của HS khi học bằng giáo án điện tử. Quan sát các kĩ năng, kiến thức của HS sau khi học bằng giáo án điện tử. 3.5. Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn trường THCS Phương Thịnh để tiến hành nghiên cứu vì tôi đang công tác tại đây và vì trường có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng CNTT ( giáo án điện tử) * Về giáo viên: Bản thân tôi luôn nhiệt tình trong công tác, luôn học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ CMNV, có trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. * Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu ( 7a1 và 7a2) có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau: Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 7a1 và 7a2 trường THCS Phương Thịnh(2010-2011) Lớp Số HS các lớp Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Lớp 7A1 33 18 15 33 Lớp 7 A2 32 12 20 32 Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động. Về thành tích học tập (Học lực) môn âm nhạc của năm học trước cụ thể như sau: Bảng 2.Kết quả học tập môn âm nhạc của năm học 2010-2011: Lớp Tổng số Giỏi % khá % TB % Yếu % 7A1 33 9 27,3 11 33,3 12 36,3 1 3,0 7A2 32 9 28.1 17 53,1 3 9,3 3 9.3 3.6. Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 7A2 là nhóm thực nghiệm và 7a1 là nhóm đối chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra viết làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả các bài kiểm tra để làm phép kiểm chứng Kết quả như sau: Điểm TB trước khi tác động của 2 lớp (có ở phần phụ lục) Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Bảng 3. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm TBC 6.39 6,14 p = 0,47 p = 0,47> 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. 3.7. Quy trình nghiên cứu: *Chuẩn bị của giáo viên: - Giảng dạy ở lớp đối chứng thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng CNTT, quy trình chuẩn bị bài như bình thường. - Lớp nghiên cứu(7A2 ): Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng CNTT; sử dụng các bài hát karaoke, nhạc hình, nhạc tiếng, sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net... và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp. * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. 3.8 Đo lường và thu thập dữ liệu: - Thực hiện theo chương trình kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức của bộ giáo dục thì môn âm nhạc có thể kết hợp hình thức viết hoặc thực hành tùy vào điều kiện cụ thể của từng địa phương và để phù hợp với đề tài nên tôi chọn hình thức kiểm tra viết. - Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 1 tiết hình thức viết ở lớp 6. - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết hình thức viết ở lớp 7, sau khi học xong các bài từ tiết 1 đến tiết 6 có phân môn âm nhạc thường thức (xem phần phụ lục). Bài kiểm tra sau tác động gồm 15 câu hỏi trong đó có 12 câu hỏi trắc nghiệm và 3 câu hỏi tự luận. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài - Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). - Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. - Do để có số liệu phân tích nên tôi xin phép chuyển từ xếp loại của HK1 2011-2012 sang theo thang điểm 10/10 vì theo qui định từ năm học 2011-2012 môn âm nhạc đánh giá bằng nhận xét. - Kết quả được thể hiện ở bảng điểm trong phần phụ lục 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ: Điểm TB sau khi tác động : ( có ở phần phụ lục) Bảng4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 7,18 8,15 Độ lệch chuẩn 1,16 0,76 Giá trị P của T- test 0,00018 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,83 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,00018, cho thấy sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =.Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng CNTT trong phân môn âm nhạc thường thức đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ÂM NHẠC THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2” đã được kiểm chứng. Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng BÀN LUẬN Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8,15, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7,18. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,83; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,83 ... 8.2 30 Dương Quốc Thái 9 7 6 5 6.1 31 Võ Thị cẩm Tiên 8 8 8 8 8.0 32 Lê Thị Ngọc Trâm 6 6 7 5 5.9 33 Bùi Thị Như Xuân 7 7 5 6 6.0 TT Lớp 7a2 M 15 ph 1 T Học TBm HỌ VÀ TÊN HỌC SINH T9+10 T11 T12 T9+10 T11 T12 T9+10 T11 T12 kyø HK1 1 Trương Thị Hằng 8 8 8 8 8,0 2 Lê Phúc Hậu 8 8.5 7 7 7.4 3 Trần Thị Út Hết 8 7 7.5 7 7.3 4 Lê Đức Hòa 8 8 7.5 8 7.9 5 Dương Thị Mỹ Huyền 8 8 7 8 7.7 6 Hồ Duy Khang 7 7 7 8 7.4 7 Võ Quốc Khánh 7 6 7 8 7.1 8 Nguyễn Thị Thúy Kiều 7 7.5 7 8 7.3 9 Trương Thị Trúc Linh 6 7 7 8 7.1 10 Võ Văn Vũ Linh 6 7 7 7 6.6 11 Nguyễn Hoàng Nam 9 7.5 8.5 7 7.8 12 Trần Thị Huỳnh Nga 7 7 7 8 7.4 13 Nguyễn Thị Thảo Ngân 6 7 7.5 7 7.0 14 Nguyễn Thị Kim Ngân 9 7.5 9 9 8.8 15 Nguyễn Thị Bích Ngọc 9 8.5 9 9 8.9 16 Huỳnh Thiện Nhân 9 8.5 8.5 8 8.1 17 Bùi Yến Nhi 9 8.5 7 9 8.1 18 Nguyễn Thị Yến Nhi 8 7 7.5 9 7.9 19 Trần Thái Phong 7 8 7 8 7.4 20 Nguyễn Văn Thành 7 6.5 7 7 6.9 21 Nguyễn Thị Xuân Thi 8 8 8 8 8.0 22 Nguyễn Thị Cẩm Tiên 7 7 6 9 7.4 23 Ngô Thị Bảo Trăm 8 8 8 8 8.0 24 Trần Ngọc Trân 9 8.5 9.5 10 9.3 25 Trần Thị Huyền Trân 9 8.5 8.5 9 8.8 26 Dương Nguyễn Triều 6 5 7 8 6.8 27 Võ Thị Thanh Trúc 7 6.5 7 8 7.4 28 Huỳnh Thị Thiên Trúc 7 8 7 8 7.4 29 Nguyễn Lê Thành Trung 7 7 8 8 7.5 30 Nguyễn Thị Vân 9 8 8.5 9 8.7 31 Dương Thị Vàng 8 8.5 8 9 8.5 32 Dương Thị Như Ý 7 7.5 8 9 8.0 3. PHIẾU THĂM DÒ VÀ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC: 3.1. Phiếu thăm dò Các em thân mến! Để việc dạy học môn Âm nhạc trong trường THCS ngày càng tốt hơn. Các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào các ô mình chọn: Em có thích giờ dạy âm nhạc bằng giáo điện tử ở trường THCS không? Có Không Theo em việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy âm nhạc thường thức có phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS không? Có Không Ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy âm nhạc thường thức không những cung cấp kiến thức mà còn giáo dục thẩm mỹ, giáo dục nhân cách cho học sinh theo bạn điều đó đúng hay sai?. Đúng Sai Dạy nhạc bằng giáo án điện tử sẽ giúp học sinh hứng thú hơn khi học môn âm nhạc không? Có Không Theo em việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy âm nhạc thường thức có cần thiết hay không? Có Không Việc dạy âm nhạc bằng giáo án điện tử sẽ hỗ trợ cho giáo viên dạy tốt hơn, em có đồng tình với ý kiến trên hay không? Có Không Em có đồng tình với việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy âm nhạc thường thức ở trường THCS hay không? Có Không Theo em chương trình học môn âm nhạc hiện hành do bộ GD&ĐT qui định có phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh không? Quá sức Vừa sức Quá nhẹ Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của các em! 3.2. Kết quả phiếu thăm dò Tổng số phiếu: Phát ra là 20 phiếu. Thu vào là 20 phiếu. Với kết quả như sau: Em có thích giờ dạy âm nhạc bằng giáo điện tử ở trường THCS không? Có : 20/20 Không : 0/20 Theo em việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy âm nhạc thường thức có phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS không? Có : 15/20 Không : 5/20 Ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy âm nhạc thường thức không những cung cấp kiến thức mà còn giáo dục thẩm mỹ, giáo dục nhân cách cho học sinh theo bạn điều đó đúng hay sai?. Đúng : 16/20 Sai : 4/20 Dạy nhạc bằng giáo án điện tử sẽ giúp học sinh hứng thú hơn khi học môn âm nhạc không? Có : 20/20 Không: 0/20 Theo em việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy âm nhạc thường thức có cần thiết hay không? Có : 20/20 Không : 0/20 Việc dạy âm nhạc bằng giáo án điện tử sẽ hỗ trợ cho giáo viên dạy tốt hơn, em có đồng tình với ý kiến trên hay không? Có : 18/20 Không: 2/20 Em có đồng tình với việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy âm nhạc thường thức ở trường THCS hay không? Có : 20/20 Không : 0/20 Theo em chương trình học môn âm nhạc hiện hành do bộ GD&ĐT qui định có phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh không? Quá sức: 2/20 Vừa sức :18/20 Quá nhẹ: 0/20 4. Tư liệu âm nhạc thường thức lớp 7 : ( có trog đĩa CD). MỤC LỤC Stt Nội dung Trang 1 Tóm tắt 1 2 Giới thiệu 1 3 Phương pháp Khách thể nghiên cứu 4 Thiết kế nghiên cứu 4 Quy trình nghiên cứu 6 Đo lường và thu thập dữ liệu 6 4 Phân tích dữ liệu và Bàn luận kết quả 7 5 Kết luận và khuyến nghị 9 6 Tài liệu tham khảo 10 7 Minh chứng và Phụ lục của đề tài 11 TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THỊNH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD NĂM HỌC 2011 - 2012 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Nâng cao chất lượng phân môn âm nhạc thường thức thông qua ứng dụng giáo án điệ tử ở lớp 7A2. Họ và tên người viết: Nguyễn Văn Giàu. Đơn vị: THCS Phương Thịnh- Huyện Cao Lãnh- Tỉnh Đồng Tháp. Môn: Âm nhạc. TT Tiêu chí đánh giá Nhận xét Điểm tối đa Điểm chấm 1 Tên đề tài : - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động; - Có ý nghĩa thực tiễn. 5 2 Hiện trạng: - Nêu được hiện trạng; - Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng; - Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết. 5 3 Giải pháp thay thế:- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; - Giải pháp khả thi và hiệu quả; - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài. 20 4 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi.- Xác định được giả thuyết nghiên cứu. 5 5 Thiết kế- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu. 5 6 Đo lường: - Xây dựng được thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu; - Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị. 5 7 Phân tích dữ liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; - Trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu. 5 8 Kết quả : - Kết quả nghiên cứu: Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; - Những đóng góp của đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến lược,(minh chứng) ...; - Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế. 30 9 Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu của đề tài Kế hoạch bài học, bài kiểm tra/ bảng kiểm, thang đo/ băng hình, dữ liệu thô ... (đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 15 10 Trình bày báo cáo: - Văn bản viết cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 5 Tổng cộng 100 Xếp loại: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CAO LÃNH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD NĂM HỌC 2011 - 2012 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Nâng cao chất lượng phân môn âm nhạc thường thức thông qua ứng dụng giáo án điệ tử ở lớp 7A2. Họ và tên người viết: Nguyễn Văn Giàu. Đơn vị: THCS Phương Thịnh- Huyện Cao Lãnh- Tỉnh Đồng Tháp. Môn: Âm nhạc. TT Tiêu chí đánh giá Nhận xét Điểm tối đa Điểm chấm 1 Tên đề tài : - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động; - Có ý nghĩa thực tiễn. 5 2 Hiện trạng: - Nêu được hiện trạng; - Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng; - Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết. 5 3 Giải pháp thay thế:- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; - Giải pháp khả thi và hiệu quả; - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài. 20 4 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi.- Xác định được giả thuyết nghiên cứu. 5 5 Thiết kế- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu. 5 6 Đo lường: - Xây dựng được thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu; - Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị. 5 7 Phân tích dữ liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; - Trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu. 5 8 Kết quả : - Kết quả nghiên cứu: Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; - Những đóng góp của đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến lược,(minh chứng) ...; - Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế. 30 9 Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu của đề tài Kế hoạch bài học, bài kiểm tra/ bảng kiểm, thang đo/ băng hình, dữ liệu thô ... (đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 15 10 Trình bày báo cáo: - Văn bản viết cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 5 Tổng cộng 100 Xếp loại: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD NĂM HỌC 2011 - 2012 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Nâng cao chất lượng phân môn âm nhạc thường thức thông qua ứng dụng giáo án điệ tử ở lớp 7A2. Họ và tên người viết: Nguyễn Văn Giàu. Đơn vị: THCS Phương Thịnh- Huyện Cao Lãnh- Tỉnh Đồng Tháp. Môn: Âm nhạc. TT Tiêu chí đánh giá Nhận xét Điểm tối đa Điểm chấm 1 Tên đề tài : - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động; - Có ý nghĩa thực tiễn. 5 2 Hiện trạng: - Nêu được hiện trạng; - Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng; - Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết. 5 3 Giải pháp thay thế:- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; - Giải pháp khả thi và hiệu quả; - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài. 20 4 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi.- Xác định được giả thuyết nghiên cứu. 5 5 Thiết kế- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu. 5 6 Đo lường: - Xây dựng được thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu; - Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị. 5 7 Phân tích dữ liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; - Trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu. 5 8 Kết quả : - Kết quả nghiên cứu: Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; - Những đóng góp của đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến lược,(minh chứng) ...; - Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế. 30 9 Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu của đề tài Kế hoạch bài học, bài kiểm tra/ bảng kiểm, thang đo/ băng hình, dữ liệu thô ... (đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 15 10 Trình bày báo cáo: - Văn bản viết cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 5 Tổng cộng 100 Xếp loại: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên)
Tài liệu đính kèm: