Tôi suy nghĩ và thể nghiệm đề tài này với mong muốn giúp các em học
sinh đặc biệt là các em có lực học trung bình cũng có khả năng giải quyết
một cách nhanh chóng và hiệu quả bài toán rút gọn căn thức, một dạng
toán không hề dễ đối với các em học sinh lớp 9, trên cơ sở đó giúp các em
thêm gần gũi với môn toán, tạo hứng thú học tập cho các em.
b. Các bước tiến hành.
Trong buổi ôn tập đó, sau khi kiểm tra, tôi chấm nhanh và trả bài cho
các em ngay tiết sau, trên cơ sở nhiều bài điểm rất thấp, tôi đặt vấn đề sẽ
hướng dẫn các em một cách làm đơn giản nh−ng hiệu quả để các em có thể
giải nhanh và chính xác các bài toán mà các em vừa gặp khó khăn ở bài
trước.
1. Bài toán tổng quát
• Bài toán : Nêu cách tìm các số thực d−ơng a, b sao
A ± 2 B = ( a ± b )2
• Giải :
- Từ đề bài ta có : A ± 2 B = ( a ± b)2
H−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức 1 Phòng GD-ĐT Quốc Oai Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam Tr−ờng THCS Phú Cát Độc lập - tự do - hạnh phúc đề tài sáng kiến kinh nghiệm I. Sơ yếu lý lịch. Họ và tên: Hà Danh H−ng. Sinh năm: 1979 Năm vào ngành: 2002 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên tr−ờng THCS Phú Cát - Quốc Oai - Hà Tây Chuyên ngành đào tạo: Toán-Tin Hệ đào tạo: Chính qui Bộ môn đ−ợc phân công giảng dạy: Toán 9A + 9D. II. Nội dung đề tài. 1. Tên đề tài: “h−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức ”. 2. Lý do chọn đề tài. - Trong thời gian hai năm dạy lớp 9 kể từ khi ra tr−ờng đến nay, tôi nhận thấy rất nhiều học sinh lúng túng khi biến đổi rút gọn các căn thức dạng BA 2± cũng nh− các bài toán khác liên quan tới nó, ngay cả sau khi các em học về ph−ơng trình bậc hai, trong lúc đó nếu các em biết cách vận dụng ph−ơng trình bậc hai vào để tìm cách biến đổi thì bài toán này cực kỳ đơn giản, thậm chí đối với các học sinh có lực học trung bình - Chính vì vậy tôi nảy ra ý định dành ra một tiết h−ớng dẫn cho học sinh cách sử dụng ph−ơng trình bậc hai để thực hiện biến đổi rút gọn căn thức dạng BA 2± , trên cơ sở đó giải quyết các bài toán liên quan 3. Phạm vi và đối t−ợng thực hiện của đề tài. - Đề tài này tôi thực hiện trong phạm vi một tiết, trong khuôn khổ ch−ơng trình bồi d−ỡng cho học sinh có lực học từ trung bình trở lên, tiết dạy này H−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức 2 tôi thực hiện sau khi ch−ơng trình chính khoá toán 9 ( ch−ơng trình SGK mới ) đ\ dạy tiết 57 ( Hệ thức Vi – ét và ứng dụng ) nhằm nâng cao khả năng ứng dụng ph−ơng trình bậc hai vào giải toán, rèn luyện và nâng cao kỹ năng biến đổi và rút gọn các căn thức bậc hai. - Đối t−ợng thể nghiệm đề tài là 70 học sinh hai lớp 9A, 9D tr−ờng THCS Phú Cát – Quốc Oai – Hà Tây, mỗi lớp 35 học sinh, là các em có lực học từ trung bình trở lên. III. Quá trình thực hiện. 1. Tình trạng tr−ớc khi thực hiện đề tài. - Sau khi dạy xong tiết 57 trong ch−ơng trình đại số 9 ( ch−ơng trình SGK mới ) tôi dành ra một tiết để ôn tập lại cho các em một số kiến thức cơ bản về căn bậc hai và rút gọn căn thức nhằm đánh giá kỹ năng rút gọn căn thức dạng BA 2± và giải toán liên quan của các em tr−ớc khi tôi thực hiện tiết dạy về sử dụng ph−ơng trình bậc hai vào rút gọn căn thức, tôi ra một đề kiểm tra 10’ với nội dung nh− sau: Rút gọn các căn thức sau a) 135224 +=A b) −+= 34732B Kết quả nh− sau:( lớp 9A: 35 bài/ 35 học sinh, lớp 9D: 35 bài/35 học sinh ) Điểm Lớp 0 1-3 4-5 6-7 8-9 10 9A 5 10 18 2 0 0 9D 3 7 15 9 1 0 - Qua bài làm của các em tôi nhận thấy rằng, đa phần các em học sinh trung bình không biết làm thế nào để biến đổi biểu thức trong căn d−ới dạng bình ph−ơng, còn các em học sinh có học lực từ khá trở lên thì biến đổi đ−ợc song lại mất rất nhiều thời gian, trong lúc đó các em đang có một công cụ vô cùng nhanh và hiệu quả để giải quyết bài toán này, đó chính là ph−ơng trình bậc hai. 2. Các biện pháp đã thực hiện. a. Mục đích của đề tài. H−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức 3 - Tôi suy nghĩ và thể nghiệm đề tài này với mong muốn giúp các em học sinh đặc biệt là các em có lực học trung bình cũng có khả năng giải quyết một cách nhanh chóng và hiệu quả bài toán rút gọn căn thức, một dạng toán không hề dễ đối với các em học sinh lớp 9, trên cơ sở đó giúp các em thêm gần gũi với môn toán, tạo hứng thú học tập cho các em. b. Các b−ớc tiến hành. Trong buổi ôn tập đó, sau khi kiểm tra, tôi chấm nhanh và trả bài cho các em ngay tiết sau, trên cơ sở nhiều bài điểm rất thấp, tôi đặt vấn đề sẽ h−ớng dẫn các em một cách làm đơn giản nh−ng hiệu quả để các em có thể giải nhanh và chính xác các bài toán mà các em vừa gặp khó khăn ở bài tr−ớc. 1. Bài toán tổng quát • Bài toán : Nêu cách tìm các số thực d−ơng a, b sao ( )22 baBA ±=± • Giải : - Từ đề bài ta có : ( )22 baBA ±=± - Suy ra : ( ) = =+ ⇔ ±+=±⇔±=± Bab Aba abbaBAbaBA 222 2 - Do đó a, b là các nghiệm d−ơng của ph−ơng trình bậc hai 02 =+− BAxx - Nhận xét : Để ph−ơng trình bậc hai 02 =+− BAxx có hai nghiệm d−ơng a, b điều kiện là >> > ⇔ >> >− ⇔ >= >=+ >∆ 0,0 4 0,0 04 0 0 0 22 BA BA BA BA Bab Aba • Kết luận : Để tìm các số thực d−ơng a, b sao ( ) ( )0,0,42 22 >>>±=± BABAbaBA ta giải ph−ơng trình bậc hai 02 =+− BAxx , hai nghiệm phân biệt d−ơng của ph−ơng trình này chính là các số a, b cần tìm. Để tìm nhanh các số a, b này có thể sử dụng máy tính bỏ túi có hỗ trợ chức năng giải ph−ơng trình bậc hai ! 2. Bài tập ứng dụng • Bài tập cơ bản : Rút gọn các biểu thức sau H−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức 4 a) 1227 + b) 51220 − c) 172842 + d) 15853 − e) 32 − H−ớng dẫn : - Câu a : Đây là bài toán cụ thể với 12,7 == BA , nhẩm nhanh hai số có tổng bằng 7 và tích bằng 12 hoặc giải ph−ơng trình bậc hai 01272 =+− xx ta đ−ợc hai nghiệm 4 và 3, tức là ( ) ( )22 32341227 +=+=+ - Câu b : T−ơng tự câu a, giải ph−ơng trình bậc hai 051202 =+− xx ta đ−ợc hai nghiệm 17 và 3, tức là ( )231751220 −=− - Câu c : Khác với hai câu a và b, ở đây biểu thức đề bài ra ch−a có dạng BA 2± mà chỉ có dạng BA ± nên ta phải làm xuất hiện số 2, sử dụng cách đ−a ra ngoài dấu căn ta đ−ợc 432242172842 +=+ , t−ơng tự câu a, b, giải ph−ơng trình bậc hai 0432422 =+− xx ta đ−ợc hai nghiệm 18 và 24, tức là ( ) ( )22 62232418432242 +=+=+ - Câu d : Ng−ợc lại với câu c, bây giờ phải đ−a bớt vào trong căn để biểu thức có dạng giống bài toán tổng quát, đ−ợc 24025315853 −=− , t−ơng tự các câu trên ta giải ph−ơng trình bậc hai 0240532 =+− xx đ−ợc hai nghiệm 48 và 5, tức là ( ) ( )22 534548240253 −=−=− - Câu e : Cũng giống nh− câu c, ta phải làm xuất hiện số 2, nh−ng số trong căn lại không thể đ−a ra ngoài dấu căn đ−ợc nữa nên ta phải nhân và chia cả biểu thức cho 2 , H−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức 5 tức là 2 324 2 32.232 −=−=− , từ đó t−ơng tự các phần trên ta đ−ợc ( ) ( )22 1313324 −=−=− Giải : a) Ta có : ( ) ( ) 32|32|32 3433.4241227 2 2 +=+=+= =+=++=+ b) Ta có : ( ) 317|317| 31733.1721751220 2 −=−= =−=+−=− c) Ta có : ( ) ( ) 6223|6223| 62232418 2424.18218432242172842 22 +=+= =+=+= =++=+=+ d) Ta có : ( ) ( ) 534|534| 534548 55.4824824025315853 22 −=−= =−=−= =+−=−=− e) Ta có : ( ) 2 1 2 3 2 13 2 |31| 2 31 2 33.121 2 324 2 32.232 2 −= − = − = = − = +− = = − = − =− Kết luận : H−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức 6 - Sau khi đ\ phân tích đ−ợc ( )22 baBA ±=± , ta áp dụng công thức ||2 MM = để khai ph−ơng - Cần chú ý dấu của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối để phá dấu giá trị tuyệt đối cho đúng - Để áp dụng bài toán tổng quát ta phải đ−a biểu thức đ\ cho về đúng dạng của bài toán tổng quát là BA 2± , vì vậy nếu ch−a có số “2” ta có thể sử dụng cách : đ−a ra ngoài dấu căn, đ−a vào trong dấu căn, nhân và chia với căn 2 để có đ−ợc điều mình cần • Bài tập nâng cao : Chứng minh các số sau đây đều là những số nguyên a) 5122935 −−−=A b) 34710485354 +−++=B H−ớng dẫn : - Câu a : Về nguyên tắc ta phải biến đổi rút gọn A thành một số nguyên nào đó, vấn đề là biểu thức A chứa nhiều căn thức lồng theo nhiều tầng khác nhau, vì vậy ta phải rút rọn từ những căn thức phía trong. Dễ thấy căn thức trong nhất có dạng của bài toán tổng quát, vì vậy ta tìm cách chuyển lần l−ợt các căn thức của bài toán về dạng của bài toán tổng quát để giải quyết. Ta lần l−ợt chuyển về các căn thức có dạng của bài toán tổng quát là ( )235251229 −=− và ( )215526 −=− - Câu b : T−ơng tự câu a, ta áp dụng bài toán tổng quát cho từng căn thức để từng b−ớc rút gọn biểu thức B về dạng một số nguyên. Ta lần l−ợt chuyển về các căn thức có dạng của bài toán tổng quát là ( )232347 +=+ và ( )23531028 −=− Giải : a) Ta có : H−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức 7 ( ) ( ) ( ) ( ) Z A ∈= = +−= −−= −−= −−= +−−= −−= +−−= −−−= −−−= −−−= +−−−= −−−= 1 1 155 |15|5 155 155 11.5255 5265 35235 |352|35 35235 92035 99.2022035 5122935 2 2 2 2 b) Ta có : H−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức 8 ( ) ( ) ( ) ( ) Z B ∈== += += −++= −++= −++= −++= −−++= +−++= +−++= +−++= 39 54 254 3525354 355354 355354 310285354 31020485354 3210485354 3210485354 34710485354 2 2 Kết luận : - Đối với các bài toán yêu cầu rút gọn một biểu thức chứa các căn thức lồng nhau ta sử dụng bài toán tổng quát rút gọn từ các căn thức phía trong để dần đơn giản hoá bài toán 3. Bài tập tự luyện • Bài tập 1: Rút gọn các biểu thức sau a) 71237 − b) 60000275 + c) 459 − • Bài tập 2: Chứng minh biểu thức sau là một số nguyên a) 26 4813532 + +−+ =A b) ( ) 12818122322613 −++−+−=B H−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức 9 • H−ớng dẫn bài tập : Bài tập 1: a) ( )237271237 −=− b) ( )23521060000275 +=+ c) ( ) 2 315 2 45218459 2 − = − =− Bài tập 2: a) Ta có : ( ) ( ) ( ) 1 26 26 26 348 26 322 26 348 26 322 26 1332 26 32432 26 132532 26 4813532 2 2 2 = + + = + + = + + = + + = + + = + −+ = + −+ = + +−+ = + +−+ =A b) Ta có : H−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức 10 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) Z B ∈=−=+−= +−=+−= −+−= −+−= −+−= +−+−= +−+−= −++−+−= −++−+−= 2131313 311332413 312613 3242613 3222613 31322613 124322613 24122322613 12818122322613 2 2 2 2 IV. Kết quả thực hiện đề tài có so sánh đối chứng. Ngay sau tiết dạy này tôi cho các em làm một bài kiểm tra nhỏ 10’ để kiểm nghiệm lại việc tiếp thu kiến thức và tính hiệu quả của đề tài Rút gọn các căn thức sau c) 168041+=A d) 4882211 −+=B Kết quả nh− sau:( lớp 9A: 35 bài/ 35 học sinh, lớp 9D: 35 bài/35 học sinh ) Điểm Lớp 0 1-3 4-5 6-7 8-9 10 9A 0 0 18 5 9 3 9D 0 0 15 3 9 8 Qua tiết dạy và kết quả kiểm tra tôi nhận thấy bài dạy của mình đ\ thật sự hữu ích với các em, học sinh đ\ biết vận dụng thành thạo ph−ơng trình bậc hai vào giải quyết các bài toán về rút gọn căn thức dạng BA 2± một cách nhanh chóng và hiệu quả ! V. Bài học kinh nghiệm. H−ớng dẫn học sinh lớp 9 sử dụng ph−ơng trình bậc hai giải bài toán rút gọn căn thức 11 - Việc thể nghiệm thành công đề tài nhỏ này đ\ giúp tôi có thêm một kinh nghiệm quý báu trong việc h−ớng dẫn học sinh rút gọn các căn thức dạng BA 2± chỉ thông qua hai thao tác, thao tác một chuyển căn thức đ\ cho về dạng chuẩn BA 2± , thao tác hai giải ph−ơng trình bậc hai 02 =+− BAxx , từ đó biến đổi để rút gọn biểu thức của mình. - Cách làm này có vẻ máy móc nh−ng nó lại giúp ích rất nhiều cho đối t−ợng học sinh trung bình, một đối t−ợng có số l−ợng không nhỏ trong mỗi lớp học. VI. Phạm vi áp dụng. Có thể tiết dạy này không có gì đặc sắc với nhiều đồng chí, nh−ng với tôi nó thực sự là một giờ dạy tạo đ−ợc hứng thú cho rất nhiều học sinh, nó đ\ giúp các em có một công cụ hiệu quả và tiện lợi trong giải toán rút gọn căn thức, một dạng toán không dễ đối với học sinh THCS. Với dung l−ợng nhỏ, chỉ một tiết dạy, đối t−ợng áp dụng là các em học sinh lớp 9 có lực học toán từ trung bình trở lên và kiến thức cực kỳ đơn giản, hy vọng nó sẽ giúp nhiều cho các em học sinh nếu đ−ợc quý vị bổ xung và giúp đỡ. VII. Kiến nghị. Nâng cao chất l−ợng dạy học không gì khác ngoài việc giúp mỗi học sinh cảm thấy bài tập trong mỗi bài học thật đơn giản đối với các em, tôi mong muốn có nhiều thầy cô đóng góp, trao đổi ý kiến để đề tài nhỏ này của tôi khắc phục đ−ợc những khiếm khuyết, thực sự đem lại hiệu quả học tập cho các em học sinh ! Tôi xin trân trọng cảm ơn! Quốc Oai, ngày 13 tháng 04 năm 2004 Hà Danh H−ng.
Tài liệu đính kèm: