Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh cách giải nhanh khi giải bài tập hóa học

Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh cách giải nhanh khi giải bài tập hóa học

Trong thời đại hiện nay, nền kinh tế đã phát triển bước sang nền kinh tế tri thức. Con người muốn tồn tại thì phải học và học suôt đời.Năng lực học tập của con người được nâng lên trước hết là nhờ người học phải biết “học cách học” và người dạy biết “dạy cách học”. Trongquá trình dạy học người dạy cần tập dượt cho học sinh có năng lực phát hiện và giải quyết nhanh vấn đề. Có như vậy mới tạo được thế hệ trẻ năng động, sáng tạo và biết giải quyết nhanh vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.

 Hiện nay, để đánh giá kết quả học tập của học sinh, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo còn chủ trương áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận trong kiểm tra và thi cử ở các môn, trong đó có môn Hoá học. Muốn có kết quả tốt thì học sinh phải giải nhanh được các bài tập đó. Để giải nhanh thì học sinh phải nắm chắc kiến thức và phải có kĩ năng phát hiện và giải quyết nhanh vấn đềđặt ra. Mà kĩ năng dó tôi thấy còn hạn chế ở rất nhiều học sinh. Hạn chế đó là do:

 - Học sinh chưa nắm được phương pháp chung để giải hoặc thiếu kĩ năng tính toán.

 - Học sinh ít được rèn luyện trong quá trình làm bài tập nên thường học sinh có khả năng giải được các bài tập nhỏ nhưng khi lồng ghép vào bài tập tổng hợp thì lúng túng, mất phương hướng không biết cách giải quyết.

 - Một số học sinh chưa nắm chắc được các định luật, các khái niệm cơ bản về hoá học, chưa hiểu được đầy đủ ý nghĩa định tính và định lượng của kí hiẹu, công thức và phương trình hoá học.

 Để giúp học sinh có khả năng giải nhanh được các bài tập, qua đó các em có thể nắm chắc được kiến thức và rèn luyện được kĩ năng nhạy bén khi chọn câu trả lời dùng trong bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận, tôi soạn thảo đề tài : “Hướng dẫn học sinh cách giải nhanh khi giải bài tập hoá học” . Với chút ít kinh nghiệm của bản thân và những kinh nghiệm học hỏi được từ đồng nghiệp tôi hy vọng rằng sẽ giúp nâng cao được chất lượng giảng dạy bộ môn.

 

doc 17 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1430Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh cách giải nhanh khi giải bài tập hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHẦN MỞ ĐẦU
I Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI 
 Trong thời đại hiện nay, nền kinh tế đã phát triển bước sang nền kinh tế tri thức. Con người muốn tồn tại thì phải học và học suôt đời.Năng lực học tập của con người được nâng lên trước hết là nhờ người học phải biết “học cách học” và người dạy biết “dạy cách học”. Trongquá trình dạy học người dạy cần tập dượt cho học sinh có năng lực phát hiện và giải quyết nhanh vấn đề. Có như vậy mới tạo được thế hệ trẻ năng động, sáng tạo và biết giải quyết nhanh vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.
 Hiện nay, để đánh giá kết quả học tập của học sinh, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo còn chủ trương áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận trong kiểm tra và thi cử ở các môn, trong đó có môn Hoá học. Muốn có kết quả tốt thì học sinh phải giải nhanh được các bài tập đó. Để giải nhanh thì học sinh phải nắm chắc kiến thức và phải có kĩ năng phát hiện và giải quyết nhanh vấn đềđặt ra. Mà kĩ năng dó tôi thấy còn hạn chế ở rất nhiều học sinh. Hạn chế đó là do:
 - Học sinh chưa nắm được phương pháp chung để giải hoặc thiếu kĩ năng tính toán.
 - Học sinh ít được rèn luyện trong quá trình làm bài tập nên thường học sinh có khả năng giải được các bài tập nhỏ nhưng khi lồng ghép vào bài tập tổng hợp thì lúng túng, mất phương hướng không biết cách giải quyết.
 - Một số học sinh chưa nắm chắc được các định luật, các khái niệm cơ bản về hoá học, chưa hiểu được đầy đủ ý nghĩa định tính và định lượng của kí hiẹu, công thức và phương trình hoá học.
 Để giúp học sinh có khả năng giải nhanh được các bài tập, qua đó các em có thể nắm chắc được kiến thức và rèn luyện được kĩ năng nhạy bén khi chọn câu trả lời dùng trong bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận, tôi soạn thảo đề tài : “Hướng dẫn học sinh cách giải nhanh khi giải bài tập hoá học” . Với chút ít kinh nghiệm của bản thân và những kinh nghiệm học hỏi được từ đồng nghiệp  tôi hy vọng rằng sẽ giúp nâng cao được chất lượng giảng dạy bộ môn.
II. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
- Hướng dẫn học sinh bậc THCS
- Thực hiện cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi
III. khách thể nghiên cứu
Trên cơ sở tuân theo:
SGK Hoá học 8 – 9 (Lê Xuân Trọng – Cao Thị Hằng – Ngô Văn Vụ)
SGV Hoá học 8 - 9 (Lê Xuân Trọng – Cao Thị Hằng – Ngô Văn Vụ – Nguyễn Phú Tuấn)
Phương pháp dạy học hoá học (Nguyễn Cương – Nguyễn Mạnh Duy)
Hoá học cơ bản và nâng cao 9 (Ngô Ngọc An)
400 bài tập hoá học (Ngô Ngọc An)
27 đề kiểm tra trắc nghiệm 9 (Nguyễn Đình Bộ )
Một số vấn đề đổi mới PPDH ở trường THCS (Cao Thị Thặng – Nguyễn Phú Tuấn)
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập (Ngô Ngọc An) 
Bồi dưỡng hoá học THCS (Vũ Anh Tuấn )
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Hoá học (Vụ giáo dục trung học)
IV. dàn ý công trình nghiên cứu
Phần mở đầu
Phần nội dung
+ Cơ sở lí luận
+ Biện pháp thực hiện
+ Các bài tập hoá vô cơ
+ Các bài tập hoá hữu cơ
+ Một số bài tập tương tự
+ Kiểm nghiệm
 - Phần kết luận.
 PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ Lí LUẬN
- Trong quá trình học tập, học sinh không những học lí thuyết mà còn phải làm bài tập. Thông qua bài tập học sinh nắm vững được kiến thức lí thuyết.
- Bài tập hoá học là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi, phát hiện kiến thức và kĩ năng.
- Bài tập hoá học mô phỏng một số tình huống thực của đời sống thực tế. Qua đó kích thích khả năng tìm tòi , phát hiện kiến thức và tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Bài tập hoá học được nêu như là tình huống có vấn đề. Mà tư duy của học sinh thường bắt đầu từ vấn đề mới lạ, đòi hỏi phải được giải quyết. Để giải quyết vấn đề mà bài tập đặt ra, học sinh sẽ phải tiếp tục tìm tòi phát hiện và từ đó học sinh có hứng thú cao với vấn đề nghiên cứu.
- Bài tập hoá học là phương tiện để tích cực hoá hoạt động của học sinh ở mọi cấp học bậc học. Thông qua bài tập học sinh hình thành được kiến thức và kĩ năng mới, đồng thời học sinh cũng biết cách vận dụng kiến thức đó vào các tình huống nảy sinh trong học tập và đời sống.
II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
- Trong dạy học khụng chỉ coi trọng việc truyền thụ kiến thức mà cũn coi trọng cả việc hướng dẫn cho học sinh độc lập tỡm ra con đường dẫn đến kiến thức mới. Những vấn đề trong học tập, luụn tồn tại một cỏch khỏch quan, nhưng khụng phải ai cũng nhận ra nú, khụng phải lỳc nào học sinh cũng nhận ra nú, vỡ khả năng nhận thấy vấn đề là một phẩm chất, một thành phần quan trọng của tư duy sỏng tạo. Ở đõy, bài tập cú rất nhiều khả năng rốn luyện cho học sinh năng lực phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Ở bất cứ cụng đoạn nào của quỏ trỡnh dạy học đều cú thể sử dụng bài tập. Khi dạy bài mới cú thể dựng bài để vào bài, để tạo tỡnh huống cú vấn đề, để chuyển tiếp phần này sang phần kia, để củng cố bài, để hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, đặc biệt khi ụn tập củng cố, luyện tập và kiểm tra đỏnh giỏ thỡ nhất thiết phải dựng bài tập. 
- Khi giải cỏc bài tập trước tiờn phải hướng dẫn học sinh giải bằng cỏc phương phỏp thụng thường, sau đú yờu cầu cỏc em tỡm xem cú gỡ đặc biệt khụng ? để từ đú tỡm ra cỏch giải nhanh một cỏch thụng minh nhất. 
- Sau đõy là một số vớ dụ về cỏc bài tập hoỏ vụ cơ và hữu cơ được sử dụng trong chương trỡnh phổ thông: 
CÁC BÀI TẬP HOÁ Vễ CƠ
Bài tập 1:
 Hoà tan 6,75g một kim loại hoá trị M chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit thì cần 500 ml dung dịch HCl 1,5 M. Tính khối lượng muối khan thu được.
 *Cách giải thông thường:
 Ta có : nHCl = 0,5 . 1,5 =0,75 (mol)
 Gọi M cũng là nguyên tử khối của M, có hoá trị n.
 M + nHCl MCln + H2 
 1 mol n mol
 x mol nx mol
 Theo bài ra ta có : 
n
1
2
3
M
9
(loại)
18
(loại)
27
(Al)
 Lập bảng để biện luận: 
 Vậy kim loại M là Al.
 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 
 Ta có: n AlCl3= n HCl = . 0,75 = 0,25 (mol)
 Khối lượng muối thu được là: m AlCl3= 0,25.133,5=33,375 (gam)
 *Cách giải nhanh:
 -Phát hiện vấn đề: 
 Khối lượng của muối bằngkhối lượng của kim loại + khối lượng của Cl trong axit.
 -Giải quyết vấn đề:
 nCl = nHCl = 0,5 . 1,5 =0,75 (mol)
 m muối = mkim loại + mCl = 6,75 + 0,75.35,5 = 33,375(gam). 
Bài tập 2: 
Hoà tan hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 trong dung dịch HCl dư được dung dịch A. Cho dung dịch A tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi. Tớnh khối lượng chất rắn thu được ? 
*Cỏch giải thụng thường 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,4mol 	 0,4mol
Fe2O3 + 6HCl	2FeCl3 + 3H2O
0,2 mol	0,4 mol
HCldư + NaOH NaCl + H2O
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
0,4mol	 0,4mol
4Fe(OH)3 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
0,4mol	 0,4mol
2Fe(OH)3 	Fe2O3 + 3H2O
Khối lượng chất rắn thu được :mFe2O3 = 160 . 0,4 = 64 (gam)
*Cỏch giải nhanh
Phỏt hiện vấn đề : Chỉ cú 0,4 mol Fe là cú biến đổi thành Fe2O3
Giải quyết vấn đề : Chỉ cần tớnh lượng Fe2O3 sinh ra từ Fe để cộng với lượng Fe2O3 đó cú từ đầu.
 2Fe	Fe2O3
 0,4mol	 0,2mol
	 mFe2O3 = 160. (0,2 + 0,2) = 64 (gam)
Bài tập 3: Cho 60 gam hỗn hợp Mg và Fe tỏc dụng hết với dung dịch HCl thu được 3 gam khớ hiđro. Tớnh khối lượng muối tạo ra trong dung dịch ?
 * Cỏch giải thụng thường
 Gọi x, y lần lượt là số mol Mg và Fe
Mg + 2HCl	MgCl2 + H2
x mol 	 x mol x mol
Fe + 2HCl	FeCl2 + H2
y mol 	 y mol	 y mol
Hệ phương trỡnh : 24x + 56y = 60	(a)
	 x + y = 1,5	(b)
Giải hệ phương trỡnh : x = 0,75
	 y = 0,75 
Khối lượng MgCl2 = 95 . 0,75 = 71,25 gam
Khối lượng FeCl2 = 127.0,75 = 95,25 gam
 Tổng khối lượng muối thu được là 166,5 gam
 *Cỏch giải nhanh 
Phỏt hiện vấn đề :
Từ cụng thức HCl ta thấy cứ 1 mol nguyờn tử H thoỏt ra thỡ cũng cú 1 mol nguyờn tử Cl tạo muối
Giải quyết vấn đề :
 Muốn tỡm khối lượng muối thỡ lấy khối lượng kim loại cộng với khối lượng gốc axit
Khối lượng muối = 20 + 35,5 . 1 = 55,5 gam 
 Bài tâp 4: Hoà tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị II và môt kim loại hoá trị III cần dùng 31,025 gam dung dịch HCl 20%.Tính khối lượng muối khô thu được.
Phát hiện vấn đề:
Khối lượng muối thu đuợc chính là bằng tổng khối lượng của 2 kim loại và khối lượng của Cl có trong HCl.
nCl = nHCl == 0,17(mol)
mmuối = m2kim loại + mCl = 2 + (0,17.35,5) = 8,035 (gam)
Bài tập 5: Khử hoàn toàn 5,8 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, sản phẩm khớ dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 10 gam kết tủa. Xỏc định cụng thức oxit sắt ?
Phỏt hiện vấn đề :
 Số mol O của oxit = nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,1 mol
	CO2 + Ca(OH)2CaCO3 + H2O
	0,1 mol	 0,1 mol
- Giải quyết vấn đề :
mFe = 5,8 – (16 . 0,1) = 4,2 gam
nFe : nO = 0,075 : 0,1 = 3 : 4
Cụng thức oxit sắt là Fe3O4
Bài tập 6: Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt cú khối lượng 5,92 gam. Cho khớ CO dư đi qua hỗn hợp A nung núng, khớ đi ra sau phản ứng cho tỏc dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 9 gam kết tủa. Tớnh khối lượng sắt thu được ?
Phỏt hiện vấn đề :
Khi phản ứng CO lấy oxi của oxit sắt và chuyển thành CO2
FexOy + yCO	xFe + yCO2
- Giải quyết vấn đề :
nCaCO3 = nCO2 = nO của oxit sắt = 0,09 mol
mO = 0,09 . 16 = 1,44 gam
mFe = 5,92 – 1,44 = 4,48 gam
Bài tập 7: Để trung hoà dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiờu lớt dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M ?
 - Phỏt hiện vấn đề :
 Phản ứng giữa axit và bazơ là phản ứng trung hoà nờn tổng số mol OH bằng tổng số mol H
Giải quyết vấn đề :
0,1 mol NaOH cho 0,1 mol OH Tổng số mol OH = 0,4 mol
0,15 mol Ba(OH)2 cho 0,3 mol OH số mol H cũng bằng 0,4 mol
 Trong 1 lớt dung dịch hỗn hợp axit : 0,1 + 0.05 . 2 = 0,2 mol
Vhh axit = lớt
Bài tập 8: Cho bột than dư vào hỗn hợp hai oxit Fe2O3 và CuO, đun núng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 gam hỗn hợp kim loại và 2,24 lớt khớ (đktc). Khối lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu là bao nhiờu ?
Phỏt hiện vấn đề:
 Cacbon đó chiếm oxi của oxit tạo ra CO2
	2Fe2O3 + 3C 	4Fe + 3CO2
	 2CuO + C 	2Cu + CO2
Giải quyết vấn đề: 
 Tớnh khối lượng oxi trong CO2, lấy khối lượng kim loại cộng khối lượng oxi mhh oxit nCO2= 0,1 mol nO = 0,1 . 2 = 0,2 mol 
mO = 0,2 . 16 = 3,2 gam
 mhh oxit = 2 + 3,2 = 5,2 gam
Bài tập 9: Cho 19,05 gam hỗn hợp ACl và BCl (A, B là hai kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liờn tiếp) tỏc dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 43,05 gam kết tủa. Xỏc định 2 kim loại kiềm ?
Phỏt hiện vấn đề:
Vỡ là 2 kim loại kiềm nờn đặt cụng thức chung của 2 muối là :
Cl + AgNO3 NO3 + AgCl
 0,3 mol	 0,3 mol
 - Giải quyết vấn đề:
nAgCl = nhh = 0,3 mol
Tớnh hỗn hợp = 63,5 = 28
 Hai kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liờn tiếp chỉ cú thể là kim loại Na và K
Bài tập 10: Nhỳng lỏ nhụm vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lỏ nhụm ra khỏi dung dịch thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Tớnh khối lượng nhụm tham gia phản ứng ?
Phỏt hiện vấn đề:
 Khối lượng dung dịch giảm nghĩa là khối lượng lỏ nhụm sau phản ứng tăng 1,38 gam
Giải quyết vấn đề: 
 Từ độ tăng của lỏ nhụm (do lượng Cu bỏm vào lớn hơn lượng Al mất đi) mAl tham gia
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
x mol 	 1,5x mol
 1,5x . 64 – 27x = 1,38
x = 0,02 mAl = 0,54 g ...  anken lại cho số mol nước bằng số mol CO2
Giải quyết vấn đề:
 Lấy số mol nước (chớnh bằng số mol CO2) để nhõn với phõn tử khối của nước sẽ được 18 . 0,1 = 1,8 gam H2O
Bài tập 2: Cho 10 lớt hỗn hợp metan và axetilen tỏc dụng với 10 lớt hiđro. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lớt hỗn hợp khớ (thể tớch cỏc khớ đo cựng điều kiện). Tớnh thể tớch mỗi khớ trước phản ứng ?
Phỏt hiện vấn đề:
Chỉ cú C2H2 phản ứng và thể tớch hỗn hợp giảm sau phản ứng bằng thể tớch hiđro tham gia
- Giải quyết vấn đề: Vỡ cỏc khớ đo cựng điều kiện nờn tỉ lệ mol chớnh là tỉ lệ về thể tớch 
	C2H2 + 2H2 	C2H6
	1V	 2V	1V
	x lớt 4 lớt
	2 lớt C2H2 và cũn lại 8 lớt CH4
Bài tập 3: Đốt chỏy hoàn toàn 1 lớt hợp chất hữu cơ A cần 5 lớt oxi thu được 3 lớt CO2 và 4 lớt hơi nước. Xỏc định cụng thức phõn tử A ?. Biết cỏc khớ đo ở cựng điều kiện.
Phỏt hiện vấn đề:
 Trong một phản ứng hoỏ học, cú bao nhiờu nguyờn tử của nguyờn tố trước phản ứng thỡ cú bấy nhiờu nguyờn tử của nguyờn tố đú sau phản ứng 
 - Giải quyết vấn đề: CxHyOz + 5O2 	3CO2 + 4H2O
 Vỡ cỏc khớ đo ở cựng điều kiện nờn ta so sỏnh số nguyờn tử cỏc nguyờn tố ở 2 vế
 x = 3 ; y = 8 ; z = 0 . Vậy cụng thức phõn tử A: C3H8
Bài tập 4: X là este của glyxerol và axit hữu cơ Y. Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho hấp thụ tất cả sản phẩm chỏy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60 gam kết tủa. Xỏc định cụng thức cấu tạo của X ?
Phỏt hiện vấn đề:
 nCO2 = nCaCO3 = 0,6 mol
 Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol X 0,6 mol CO2. Vậy X cú 6 nguyờn tử C
Giải quyết vấn đề:
 Vỡ X là este của glyxerol và axit hữu cơ, riờng glyxerol cú 3 nguyờn tử C cũn 3 nguyờn tử ở gốc axit Cụng thức cấu tạo của axit là HCOOH và cụng thức cấu tạo của este X là (HCOO)3C3H5
Bài tập 5: Khi đốt chỏy hoàn toàn một thể tớch hiđrocacbon X thu được thể tớch khớ CO2 bằng với thể tớch hiđrocacbon X khi đem đốt (đo trong cựng điều kiện). Xỏc định cụng thức phõn tử hiđrocacbon ?
Phỏt hiện vấn đề:
 Khi đốt chỏy hoàn toàn thỡ số nguyờn tử C trong CO2 sinh ra luụn bằng số nguyờn tử C trong X
Giải quyết vấn đề:
 Trong những hiđrocacbon chỉ cú CH4 là khi đốt chỏy cho VCO2 = Vhiđrocacbon
	CH4 + 2O2 	CO2 + 2H2O
	V lớt	V lớt
Bài tập 6: Một ankan X và một anken Y cú tỉ lệ số mol (1:1). Số nguyờn tử C của ankan gấp 2 lần số nguyờn tử C của anken. Lấy m gam hỗn hợp thỡ làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Đốt chỏy hoàn toàn m gam hỗn hợp thỡ thu được 0,6 mol CO2. Xỏc định cụng thức phõn tử của X và Y ?
Phỏt hiện vấn đề:
 Vỡ số nguyờn tử C của ankan gấp 2 lần số nguyờn tử C của anken, nghĩa là số mol CO2 của ankan gấp đụi số mol CO2 của anken
Giải quyết vấn đề:
nBr2 = n anken = n ankan = 0,1 mol
nCO2 của anken = 0,2 mol
Phõn tử anken cú 2 nguyờn tử C, phõn tử ankan cú 4 nguyờn tử C
Vậy cụng thức phõn tử X: C4H10 và Y: C2H4
Bài tập 7: Đốt chỏy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam nước. Tớnh m ?
Phỏt hiện vấn đề:
 Khi đốt chỏy hiđrocacbon thỡ cacbon tạo ra CO2 và hiđro tạo ra H2O. Tổng khối lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hiđrocacbon
Giải quyết vấn đề:
mhỗn hợp = mC + mH =gam
Bài tập 8: Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm chỏy lần lượt đi qua bỡnh 1 đựng P2O5 dư và bỡnh 2 đựng KOH rắn dư, thấy bỡnh 1 tăng 4,14 gam, bỡnh 2 tăng 6,16 gam. Tớnh số mol ankan cú trong hỗn hợp ?
Phỏt hiện vấn đề:
 Khi đốt chỏy ankan thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 và số mol ankan chỏy bằng hiệu số của số mol H2O và số mol CO2
CnH2n + 2 + O2	 nCO2 + (n + 1)H2O
Giải quyết vấn đề:
nH2O = = 0,23 ; nCO2 = = 0,14
nankan = nH2O – nCO2 = 0,23 – 0,14 = 0,09 mol
Bài tập 10: Cho a gam C2H5OH tỏc dụng với 6 gam CH3COOH (cú H2SO4 đặc xỳc tỏc và nhiệt độ; giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thu được b gam este. Tớnh b ?
Phỏt hiện vấn đề:
 Đốt chỏy 2 chất hữu cơ, phõn tử cú cựng số nguyờn tử C, được cựng số mol CO2 thỡ 2 chất hữu cơ đem đốt cú cựng số mol
Giải quyết vấn đề:
nC2H5OH = nCH3COOH = nCO2 = 0,1 mol
nCH3COOC2H5 = 0,1 mol meste = b = 0,1 . 88 = 8,8 gam
Bài tập 11: Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và một este no đơn chức. Lấy a gam hỗn hợp này thỡ phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Đốt chỏy a gam hỗn hợp này thỡ thu được 0,4 mol CO2. Tớnh số gam nước thu được ?
Phỏt hiện vấn đề:
 Cụng thức chung của axit no đơn chức và este no đơn chức cú dạng CnH2nO2 nờn khi đốt chỏy đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O
Giải quyết vấn đề:
 nCO2 = nH2O = 0,4 mol mH2O = 0,4 . 18 = 7,2 gam
 Trờn đõy là một số bài tập mang tớnh chất điển hỡnh để hướng dẫn học sinh phỏt hiện và giải nhanh các bài tập. Vỡ vậy khi rốn luyện kĩ năng giải một dạng bài tập nào đú, cần cho học sinh giải từ 2 đến 3 bài tập cựng dạng thỡ mới cú thể hỡnh thành được kĩ năng. Mặt khỏc cần xõy dựng bài tập theo mẫu cú sẵn, để khụng lặp lại nguyờn si ta cú thể thay đổi lượng chất, thay đổi chất, thay đổi cỏch hỏi..
 Một số bài tập tương tự
Bài tập 1: Cho dòng khí CO đi qua11,6 g oxit sắt nung nóng, đến phản ứng hoàn toàn nhận được sắt nguyên chất và lượng khí được hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 20g kết tủa.Xác định công thức phân tử oxit sắt.
Bài tập 2: Cho 5,4 g một klim lọi hoá trị III tác dụng với clo có dư thu được 26,7 g muối.Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài tập 3: Để hoà tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại cần dùng 300 ml dung dịch HCl 1M . Xác định công thức phân tử oxit kim loại.
 Bài tập 4: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B cú cựng hoỏ trị (II) và cú tỉ lệ mol (1:1) bằng dung dịch HCl thu được 8,96 lớt khớ H2 (đktc). Hỏi A, B là kim loại nào trong số cỏc kim loại sau: Mg, Ca, Fe, Zn. 
 Bài tập 5: Hoà tan hết 9,6 gam một hỗn hợp đồng mol gồm 2 oxit của kim loại hoỏ trị (II), cần dựng 100 ml dung dịch HCl 4M. Xỏc định hai oxit này, biết kim loại hoỏ trị (II) trong trưởng hợp này cú thể là : Be, Mg, Ca, Sr.
 Bài tập 6: Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tỏc dụng hết với dung dịch HCl thu được hai muối cú tỉ lệ mol (1:1). Tớnh phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ?
 Bài tập 7: Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 (mỗi chất chiếm 50% khối lượng) tỏc dụng hết với dung dịch HCl. Tớnh tỉ lệ mol của hai muối thu được ?
Bài tập 8: Cho 3,2 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tỏc dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch HCl 1M thu được hai muối cú tỉ lệ mol (1:1). Tớnh V ?
Bài tập 9: Cho 5,26g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột gồm Mg, Al và Cu cháy hoàn toàn trong oxi, thu được8,7 g hỗn hợp oxit. Hỏi đẻ hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu gam axit HCl. 
Bài tập 10: Cho 20 lit hỗn hợp khí gồm metan và axetilen tác dụng với 15 lít khí H2. sau phản ứng thu được 30 lít hỗn hợp khí.Xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.Biết thể tích các khí đo cùng điều kiện.
 KIỂM NGHIỆM
 %
 Qua một số kinh nghiệm được tổng kết trong đề tài “ Hướng dẫn học sinh cách giải nhanh khi giải bài tập hoỏ học” mà tụi đó trỡnh bày ở trờn, đó được ỏp dụng trong năm học vừa qua cũng như trong thực tại và bằng những kiểm nghiệm qua khảo sỏt chất lượng bộ mụn, tiết ụn tập, bài tập tại lớp, bài tập về nhà, kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi được ỏp dụng cho cỏc đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh khỏ giỏi, tụi thu được kết quả rất khả quan
Khi chưa hướng dẫn, tỉ lệ học sinh giải được cỏc bài tập rất ớt, nếu giải được thỡ cũn rất chậm, mất nhiều thời gian.
Khi hướng dẫn bằng phương phỏp mới cú phối hợp với cỏc phương phỏp giải thụng thường khỏc, thỡ đa số học sinh đó tự giải được nhiều bài tập, kể cả những bài tập cú độ khú với thời gian rất ngắn.
Trong đợt thi học sinh giỏi vừa qua do huyện Tân Kỳ tổ chức, tôi có 3/4 học sinh đạtS học sinh giỏi cấp huyện.
 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
 Qua thực tế giảng dạy và trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, tụi nhận thấy cú một số điểm cần lưu ý sau:
- Sau mỗi bài giảng, cố gắng tận dụng thời gian cũn lại để rốn luyện cho học sinh cú thúi quen làm hết cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa, ngoài ra có thể làm thêm một số bài tập tương tự và nâng cao do giáo viên yêu cầu. 
- Tăng cường bài tập trờn lớp thường xuyờn và phõn hoỏ cỏc loại bài tập, tuỳ theo từng đối tượng học sinh.
- Triệt để sử dụng sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập, ngoài ra còn sử dụng thêm sách tham khảo để giúp học sinh giải các bài tập nâng cao, qua đó học sinh nắm chắc được kiến thức tốt hơn.
- Kiểm tra thường xuyờn vở bài tập của học sinh, vỡ rất nhiều học sinh cú biểu hiện chây lười trong học tập, hoặc chủ quan khi giải bài tập.
- Đề cao những học sinh cú tớnh kiờn nhẫn làm bài, độc lập làm bài, tỡm ra nhiều cỏch giải và biết bàn luận, phờ phỏn cỏc cỏch giải đú
- Đặc biệt khuyến khớch những học sinh tham gia và nhận xột cỏc cỏch giải bài tập, rỳt được kinh nghiệm nhất là phõn tớch được về mặt tư duy, về kỹ năng giải bài tập
- Giỏo dục tư tưởng cho học sinh, biết cỏch làm bài nghiờm chỉnh và thụng minh, biết tỡm phương ỏn tối ưu khi giải quyết cụng việc.
- Khi hướng dẫn học sinh, phải phõn tớch kĩ lưỡng tỏc dụng của từng bài tập, cần chỳ ý đến tỏc dụng từng mặt, khi chọn bài tập cho học sinh làm, sao cho cú bài khú, bài trung bỡnh, bài dễ xen lẫn nhau, vừa để động viờn, vừa kớch thớch toàn lớp học tránh gây nhàm chán cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh giải nhẩm một số bài toỏn với những số trũn và những đơn vị đo lường đơn giản 
- Cho học sinh tự thành lập những đề toỏn mới theo kiểu đó làm hoặc ngược lại với dữ liệu bài toỏn đó cho 
Đặc biệt với xu hướng đổi mới cỏch kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng học sinh theo hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan, thỡ việc sử dụng bài tập rốn luyện cho học sinh năng lực phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, là dạng bài tập cần phải chỳ ý để rốn luyện sự sỏng tạo cho học sinh. Vỡ khụng cú một khuụn mẫu nào, muốn xõy dựng bài tập này thỡ bản thõn giỏo viờn, cần nghiờn cứu tham khảo và giải rất nhiều cỏc bài tập thụng thường để tỡm những tỡnh huống độc đỏo hướng dẫn cho học sinh .
 PHẦN KẾT luận
- Giải bài tập hoá học là biện pháp rất quan trọng, thông qua đó mà học sinh củng cố và nắm vững được các khái niệm cũng như các tính chất của chất. Căn cứ vào thực trạng học tập của học sinh và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hiện nay, tôi nghĩ rằng người giáo viên cần phải nỗ lực nghiên cứu, tham khảo, trao đổi kinh nghiệm để tìm ra biện pháp tối ưu nhất để giảng dạy hướng dẫn học tập tích cực, rèn luyện óc tư duy sáng tạo và có lòng đam mê yêu thích môn học. 
- Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi đã tích luỹ được trong quá trình giảng dạy cũng như trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Vì thời gian có hạn và kinh nghiệm bản thân chưa nhiều nên chắc chắn đề tài này sẽ có nhiều điều cần bổ sung. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện hơn.
 Xin chân thành cảm ơn.
 Ngày 20 tháng 04 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem(1).doc