Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh hứng thú và nắm vững kiến thức hóa học vô cơ ở cấp THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh hứng thú và nắm vững kiến thức hóa học vô cơ ở cấp THCS

 PhÇn I: PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

 1/ Cơ sở lý luận :

Hoá học là bộ môn khoa học quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá học ở cấp THCS cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng cho việc giáo dục nhõn cỏch, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động. Có những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh học tiếp lờn cỏc lớp trờn và đi vào cuộc sống lao động.

2/ Cơ sở thực tiễn :

HiÖn nay viÖc nắm vững kiến thức hóa học ở cấp THCS đối với học sinh còn gặp nhiều khó khăn, một số học sinh chỉ nắm được một phần kiến thức và nắm một cách máy móc không hiểu bản chất của kiến thức. Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài “GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ VÀ NẮM VỮNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÔ CƠ Ở CẤP THCS” góp phần nhỏ vào khắc phục tình trạng trên của học sinh.

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1151Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh hứng thú và nắm vững kiến thức hóa học vô cơ ở cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN CAO LÃNH
TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH
=====š›µš›=====
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI 
GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ VÀ NẮM VỮNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÔ CƠ Ở CẤP THCS
Giaùo vieân : Nguyễn Nhân
 Năm học : 2011 – 2012 
 PhÇn I: PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
	1/ Cơ sở lý luận :
Ho¸ häc lµ bé m«n khoa häc quan träng trong nhµ tr­êng phæ th«ng. M«n ho¸ häc ở cấp THCS cung cÊp cho häc sinh mét hÖ thèng kiÕn thøc phæ th«ng, c¬ b¶n vµ thiÕt thùc ®Çu tiªn vÒ ho¸ häc, gi¸o viªn bé m«n ho¸ häc cÇn h×nh thµnh ë c¸c em mét kü n¨ng c¬ b¶n, phæ th«ng vµ thãi quen häc tËp vµ lµm viÖc khoa häc lµm nÒn t¶ng cho viÖc gi¸o dôc nhân cách, ph¸t triÓn n¨ng lùc nhËn thøc, n¨ng lùc hµnh ®éng. Cã nh÷ng phÈm chÊt cần thiÕt nh­ cÈn thËn, kiªn tr×, trung thùc, tØ mØ, chÝnh x¸c, yªu ch©n lÝ khoa häc, cã ý thøc tr¸ch nhiÖm víi b¶n th©n, gia ®×nh, x· héi cã thÓ hoµ hîp víi m«i tr­êng thiªn nhiªn, chuÈn bÞ cho häc sinh học tiếp lên các lớp trên vµ ®i vµo cuéc sèng lao ®éng. 
2/ Cơ sở thực tiễn :
HiÖn nay viÖc nắm vững kiến thức hóa học ở cấp THCS ®èi víi häc sinh cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n, mét sè häc sinh chØ nắm được một phần kiến thức và nắm mét c¸ch m¸y mãc kh«ng hiÓu b¶n chÊt của kiến thức. ChÝnh v× lý do trªn t«i chọn đề tµi “GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ VÀ NẮM VỮNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÔ CƠ Ở CẤP THCS” gãp phÇn nhá vµo kh¾c phôc t×nh tr¹ng trªn cña häc sinh.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : 
Th¨m dß kh¶ n¨ng vµ n¨ng lùc riªng cña häc sinh khi học môn hóa học ở cấp THCS.
Sö dông hÖ thống kiến thức hóa vô cơ ở cấp THCS.
Phân loại và tuyển chọn học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện và hướng phụ đạo học sinh yếu kém.
RÌn trÝ th«ng minh ,ph¸t huy tÝnh tÝch cùc , chñ ®éng ,s¸ng t¹o cña häc sinh, t¹o ra høng thó häc tËp bé m«n ho¸ häc cña häc sinh cấp THCS .
 III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU :
1/ Đối tượng và phạm vi :
Đối tượng nghiên cứu đề tài của tôi là học sinh lớp 8, 9 – Trường THCS Bình Thạnh – Huyện Cao Lãnh – Tỉnh Đồng Tháp. Áp dụng trên phạm vi : 
+ 3 lớp 8 (2011 – 2012) có 116 học sinh
+ 2 lớp 8( 2010 – 2011 ) có 67 học sinh, năm 2011 – 2012 là 2 lớp 9
2/ Thời gian nghiên cứu : 
+ Năm học 2010 – 2011 
+ Học kỳ I năm học 2011 – 2012 
	Phạm vi nghiên cứu là kiến thức hóa học vô cơ cấp THCS
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
	- Phương pháp sử dụng lời nói : phân tích giảng giải
	- Phương pháp trực quan trực tiếp
	- Phương pháp kiểm tra sư phạm 
V. THỰC TRẠNG BAN ĐẦU :
MÆc dï bé m«n ho¸ häc ®ãng mét vai trß rÊt quan träng nh­ng ë cÊp THCS c¸c em thùc sù chưa có ý thức cao trong học môn hóa học, đặt biệt là học sinh khối 8, khi kết thúc năm lớp 8 thì có rất nhiều em chưa thuộc được ký hiệu hóa học và hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử ở bảng 1 – 2 trang 42 – 43 sách giáo khoa hóa học 8. Từ đó các em cũng không viết được phương trình hóa học và không phân biệt được 4 loại hợp chất vô cơ là oxit – axit – bazơ – muối. Sau đây là con số thống kê cuối lớp 8 với 67 số học sinh, ở thời điểm cuối học kỳ I, năm học 2010 – 2011 
Không biết gì về tên nguyên tố - KHHH – hóa trị
Biết mà không thuộc hết bảng
Đã học thuộc tên nguyên tố - KHHH – hóa trị
Số lượng
09
45
13
Tỉ lệ
13.4 %
67.2%
19.4%
VI. GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN :
Giảng dạy theo phân phối chương trình dựa vào chuẩn kiến thức và thông tin sách giáo khoa 
 Phần tên nguyên tố - ký hiệu hóa học – hóa trị thì cho học sinh về nhà xem và photo mang theo, khi cần mở ra xem.
Tương tự như vậy cho các bài khác mà chưa đưa ra một hệ thống kiến thức liên quan với nhau hoặc có nêu được mối quan hệ nhưng chưa khắc sâu và chưa đặt nặng phần kiểm tra của giáo viên. Chủ yếu dựa vào tính tự giác học tập của học sinh.
phÇn II : Néi dung .
 Qua thời gian giảng dạy chương trình hóa học THCS tôi xác định trọng tâm của chương trình hóa học vô cơ cấp THCS và sắp xếp kiến thức thành một hệ thống kiến thức logic như sau :
Chương I : Phân loại đơn chất và hợp chất :
Theo kiến thức ở sách giáo khoa hóa học lớp 8 thì đơn chất kim loại và đơn chất phi kim xếp xen kẻ nhau làm cho học sinh khó nhớ. Từ đó tôi mới phân thành hai loại đơn chất và và hai loại hợp chất theo bảng sau :
Đơn chất
Hợp chất
Kim loại
Phi kim
Vô cơ
Hữu cơ
Liti
Clo
Muối ăn . . .học sau
Khí mêtan . . . học sau
Natri
Brôm
Kali
Hiđrô
Bạc
Oxi
Đồng
Cacbon
Thủy ngân
Nitơ
Canxi
Silic
Magie
Photpho
Kẽm
Lưu huỳnh
Bari
Sắt
Crom
Chì
Nhôm
Mangan
Qua bảng này thì học sinh rất dể phân biệt giữa hai đơn chất kim loại và phi kim. Từ đó học sinh hứng thú hơn và kết quả học tập tốt hơn 
Chương II: Lập công thức hóa học của hợp chất:
Muốn lập được công thức hóa học của hợp chất, bắt buộc các em phải nắm được tên nguyên tố, ký hiệu hóa học và hóa trị của các nguyên tố kim loại, phi kim và một số nhóm nguyên tử ở bảng 1 và 2 trang 42 – 43 sách giáo khoa hóa học lớp 8 
Để học sinh nắm được kiến thức đó tôi thực hiện như sau :
Trước tiên ta sắp xếp lại theo nhóm : kim loại, phi kim và nhóm nguyên tử theo thứ tự hóa trị tăng dần theo bảng sau :
Teân nguyeân toá
Kí hieäu hoaù hoïc
Hóa trị
Nguyeân töû khoái
Các nguyên tố KIM LOẠI
Liti
Li
I 
7
Natri
Na
I
23
Kali
K
I
39
Bạc
Ag
I
108
Đồng
Cu
I,II
64
Thủy ngân
Hg
I,II
201
Canxi
Ca
II
40
Magie
Mg
II
24
Kẽm
Zn
II
65
Bari
Ba
II
137
Sắt
Fe
II,III
56
Crom
Cr
II,III
52
Chì
Pb
II, IV
207
Nhôm
Al
III
27
Mangan
Mn
II,IV,VII
55
Các nguyên tố PHI KIM
Clo
Cl
I
35,5
Brôm
Br
I
80
Hiđrô
H
I
1
Oxi
O
II
16
Cacbon
C
II,IV
12
Nitơ
N
II,III,IV
14
Silic
Si
IV
28
Photpho
P
III,V
31
Lưu huỳnh
S
II,IV,VI
32
CÁC NHÓM NGUYÊN TỬ
Nhóm Hiđrôxit
- OH
I
Nitrat
- NO3
I
Sunfat
= SO4 
II
Cacbonat
=CO3
II
Photphat
≡ PO4
III
Sau đó chia nhỏ ra và yêu cầu học sinh về nhà học và kiểm tra liên tục trong suốt chương trình lớp 8
Ví dụ : phần kim loại yêu cầu học các nguyên tố từ hóa trị I đến hết hóa trị I,II sẽ kiểm tra trong 1 tuần và ta thực hiện như vậy trong 4 tuần sẽ thực hiên hết bảng trên ( kiến thức bảng này học song song với kiến thức bài mới ngay đầu năm học) và được kiểm tra thường xuyên vào các tuần sau đó 
Khi đến bài hóa trị, phần lập công thức hóa học của hợp chất thì các em đã thuộc được hóa trị của các nguyên tố cũng như nhóm nguyên tử. Đến đây dạy phần lập công thức hóa học theo nội dung sách giáo khoa theo các bước :
Bước 1 : Viết công thức dạng chung : 
	Bước 2 : Dựa theo qui tắc hóa trị : x.a = y.b
	Bước 3 : Chuyển thành tỉ lệ : 
x = a = a’
y = b = b’
Bước 4 lập công thức hóa học 
(Thay thế x, y vào công thức chung )
	Ví dụ : Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi
	Giải
 Viết công thức dạng chung : 
	 Dựa theo qui tắc hóa trị : x.a = y.b
	 Chuyển thành tỉ lệ : 
x = 1
y = 3
Vậy công thức hóa học của hợp chất là : SO3
Ngoài ra cần kèm theo cách lập công thức hóa học nhanh như sau :
Ví dụ : Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi
	GIẢI
Viết công thức dạng chung : hóa trị đơn giản được và đơn giản cho 2 ta có Sau đó bắt chéo ta được CTHH :SO3
Ví dụ 2 : Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi sắt hóa trị III và oxi
	Giải
 Công thức chung hóa trị không đơn giản được thì : ta có CTHH : Fe2O3
Đối với các nhóm nguyên tử thực hiện tương tự
Vd3 : Ca(II) và nhóm PO4 (III) : Ca3(PO4)2 
Vd4 : Cu(II) và nhóm SO4 (II) : CuSO4
Đối với cách lập công thức hóa học nhanh chỉ cần nhìn vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử thì có thể lập được công thức hóa học ngay
Chương III : Lập phương trình hóa học: 
Ở chương này giúp cho học sinh cân bằng được số nguyên tử ở 2 vế ( chất tham gia và sản phẩm). Để thực hiên cân bằng nhanh và chính xác tôi yêu cầu học sinh cân bằng theo thứ tự các nguyên tố như sau :
	+ Đầu tiên cân bằng nguyên tố kim loại
	+ Kế đến cân bằng nguyên tố phi kim
	+ Rồi đến nguyên tử H 
+ Cuối cùng là nguyên tử O
Khi dạy tôi yêu cầu học sinh chia tập làm 2 phần : 
	+ Phần bên trái viết cách giải 
	+ Phần bên phải là ví dụ minh họa 
Rồi sau đó yêu cầu học sinh thảo luận nhóm giải ví dụ bên phải theo các bước giải phần bên trái như sau :
Cách giải 
Ví dụ
Cân bằng theo thứ tự
Theo 3 bước :
- Viết sơ đồ của phản ứng gồm : CTHH của các chất tham gia và sản phẩm. - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
- Viết phương trình hóa học
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố :tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức
- Viết phương trình hóa học
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
- Viết phương trình hóa học
Lập phương trình hóa học của sơ đồ phản ứng sau :
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
 Giải
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
1/ kim loại
2/ phi kim
3/ H
4/ O
 Chương IV : Phân loại các phản ứng hóa học: 
Khi giảng dạy cần chú ý giúp học sinh phân biệt được các loại phản ứng, để thực hiện được đều này tôi tiến hành tổng hợp các loại phản ứng thành 1 bảng sau : 
Định nghĩa
Ví dụ
Phản ứng hóa hợp 
Phaûn öùng hoaù hôïp laø phaûn öùng hoaù hoïc trong ñoù chæ coù moät chaát môùi ñöôïc taïo thaønh töø hai hay nhieàu chaát ban ñaàu
 S + O2 t0 SO2
 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4
Phản ứng phân hủy
Phaûn öùng phaân huyûlaø phaûn öùng hoaù hoïc trong ñoù moät chaát sinh ra hai hay nhieàu chaát môùi 
CaCO3 t0 CaO + CO2
2KClO3 t0 2KCl + 3O2
Phản ứng oxihóa - khử 
Phaûn öùng oâxi hoaù – khöû laø phaûn öùng hoaù hoïc trong ñoù ñoàng thôøi xaûy ra söï oxi hoaù vaø söï khöû 
 CuO + H2 t0 Cu + H2O
3CO + Fe2O3 t0 2Fe + 3CO2 
Phản ứng thế 
Phaûn öùng theá laø phaûn öùng hoaù hoïc trong ñoù nguyeân töû cuûa ñôn chaát thay theá nguyeân töû cuûa moät nguyeân toá khaùc trong hôïp chaát 
Zn +2HCl ZnCl2 + H2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Thông qua bảng này học sinh dể dàng nhận thấy sự khác nhau giữa các loại phản ứng và khắc sâu một cách dể dàng và hiệu quả
Chương V : Phân loại các hợp chất vô cơ :
Khi giảng dạy đến phần nào thì yêu cầu học sinh lập công thức của phần đó 
Ví dụ : lập công thức của các oxit sau :
Các nguyên tố kim loại sau với :Na, K, Ca, Mg, Zn, Fe, Pb, Cu, Hg, Ca với oxi
Các nguyên tố phi kim sau với : S, P, C, Si, N với oxi
Từ đó giúp học sinh phân biệt được 2 loại oxit và gọi tên các oxit đó 
Thực hiện tương tự đối với axit, bazơ và muối.Lưu ý khi lập công thức hóa học của axit cần giới thiệu một số oxit axit tương ứng với gốc axit sau :
Một số gốc axit
Oxit
Gốc axit
-Cl : Clorua 
- Br: Bromrua
N2O5
- NO3 : Nitrat
=S : Sunfua
SO2
=SO3 : Sunfit
SO3
=SO4 : Sunfat 
- HSO4 : Hiđrô sunfat
= CO3 : Cacbonat 
-HCO3:Hiñrocacbonat 
P2O5
≡ PO4 : Photphat
= HPO4: Hiđrô photphat
- H2PO4 đi hiđrô photphat
Khi học sinh đã lập được công thức hóa học của các loại hợp chất ... ại bazơ có kim loại giống các oxit trên, 10 loại muối có kim loại giống như oxit và bazơ có gắn nam châm. Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm lên bảng thi đua gắn các hợp chất vô cơ đúng vị trí 
Cách thực hiện như sau :
OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
N2O5
HNO3
SO2
H2SO3
SO3
H2SO4
P2O5
H3PO4
Na2O
NaOH
NaNO3
MgO
Mg(OH)2
Mg(NO3)2
Fe2O3
Fe(OH)3
Fe(NO3)3
ZnO
Zn(OH)2
ZnSO4
K2O
KOH
K3PO4
Al2O3
Al(OH)3
Al2(SO4)3
CuO
Cu(OH)2
CuSO4
. . . . 
. . . . . 
. . . . . . 
. . . . . 
Từ đó giúp học sinh thực hiện phân loại các hợp chất vô cơ qua bảng sau :
Định nghĩa
Phân loại
Gọi tên
Oxit
ÑN : Oâxit laø hôïp chaát cuûa hai nguyeân toá , trong ñoù coù moät nguyeân toá laø oâxi 
Oâxit axit : thöôøng laø oâxit cuûa phi kim vaø töông öùng vôùi moät axit 
Vd : SO2 , CO2 
Teân oâxit bazô = teân kim loaïi (keøm hoùa trò nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + oâxit 
Vd : FeO : Saét (II) oâxit 
 Fe2O3 : Saét (III) oâxit
 Na2O : Natri oxit
Oâxit bazô : laø oâxit cuûa kim loaïi töông öùng vôùi moät bazô 
Vd : Na2O ...
Teân oâxit axit = teân phi kim (keøm tiền tố chỉ số nguyeân töû ) + Oxit (keøm tiền tố chỉ số nguyeân töû )
Vd :
 CO : cacbon mono oâxit 
 SO3 : Löu huyønh tri oâxit 
Axit
ÑN : Phaân töû axit goàm coù moät hay nhieàu nguyeân töû hiñro lieân keát vôùi goác axit , caùc nguyeân töû hiñroâ naøy coù theå thay theá baèng caùc nguyeân töû kim loaïi .
Axit khoâng coù oâxi 
Vd : HCl , H2S . . .
Teân axit khoâng coù oâxi 
Teân axit = axit + teân phi kim +hiñric
Vd : HCl : axit clo hiñric
 H2S : axit sunfuhiñric
Axit coù oâxi 
Vd : H2SO4 , HNO3 . . . .
*Teân axit coù nhieàu oâxi :
Teân axit = axit +teân phi kim + ic 
Vd : HNO3 : axit nitric 
PO4: photphat
* Teân axit coù it oâxi : 
Teân axit = axit + teân phi kim + ô 
Vd : H2SO3 : axit sunfuarô
Bazơ
ÑN : Phaân töû bazô goàm coù moät nguyeân töû kim loaïi vaø moät hay nhieàu nhoùm (– OH )
Bazô tan ñöôïc trong nöôùc goïi laø bazô kieàm 
Vd : NaOH , KOH .. ..
Teân goïi : 
Teân bazô = teân kim loaïi (keøm hoùa trò neáu kim loaïi coù nhieàu hoùa trò )+hiñroâxit.
Vd: NaOH : Natri hiñroâxit
 Fe(OH)3 : Saét (III) hiñroâxit
Bazô khoâng tan trong nöôùc 
Vd : Cu(OH)2 , Mg(OH)2 Fe(OH)3. . .
Muối
ÑN : Phaân töû muoái goàm coù moät hay nhieàu nguyeân töû kim loaïi lieân keát vôùi moät hay nhieàu goác axit .
* Muoái trung hoøa 
Vd : Na2SO4 , Na2CO3 . . .
Teân muoái = teân kim loaïi ( keøm hoùa trò neáu kim loaïi coù nhieàu hoùa trò ) + teân goác axit 
Vd : Na2SO4 : Natri sunfat
Fe(NO3)3 : saét (III) nitrat
KHNO3 : Kali hiñroâcacbonac
Muoái axit 
Vd: NaHSO4 , NaHCO3 , Ca(HCO3)2
Tên bài 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
OXIT 
1. Tính chất hóa học của oxit bazơ
a) Oxit bazơ tác dụng với nước :
BaO + H2O → Ba(OH)2
=> Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ( kiềm)
1. Tính chất hóa học của oxit axit
a) Oxit axit tác dụng với nước :
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit
b) Oxit bazơ tác dụng với axit :
CuO + 2 HCl → CuCl2 + H2O
=> Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành Muối và nước 
b) Oxit axit tác dụng với bazơ :
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
=> Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành Muối và nước
c) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit 
BaO + CO2 → BaCO3 
=> Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành Muối 
AXIT
1. Đồi màu quỳ tím thành đỏ 
2. Axit tác dụng với kim loại 
 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
=> Axit tác dụng với một số kim loại tạo thành muối và khí H2
3. Axit tác dụng với bazơ
 H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O 
=> Axit tác dụng với bazơ tạo thành Muối và nước 
4. Axit tác dụng với oxit bazơ
 H2SO4 + CuO → CuSO4 + 2H2O 
=> Axit tác dụng với bazơ tạo thành Muối và nước
BAZƠ
1) Làm thay đổi chất chỉ thị màu :
- Làm quỳ tím hóa xanh
- Dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ
2) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước :
NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
3) Tác dụng với axit tạo thành muối và nước 
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O
4) Tác dụng với dd muối tạo thành muối mới và bazơ mới :
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
5) Bị nhiệt phân hủy :
2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O
MUỐI 
1/Muối có thể tác dụng với kim loại tạo ra muối mới và kim loại mới
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
2/ Muối có thể tác dụng với axit tạo ra muối mới và axit mới 
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Na2CO3 + HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
3/ Muối có thể tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới 
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl ↓
4/ Dd muối có thể tác dụng với dd bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới
Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NaOH 
5/ Phân hủy muối :
CaCO3 t0 CaO + CO2
Qua các chương trình học ở trên tôi đặt nặng và xem là quan trọng nhất là chương II ký hiệu hóa học và hóa trị của các đơn chất kim loại và phi kim. Đây là nền tảng quan trọng nhất trong môn hóa học. Tôi cũng xem đây là một nền móng của ngôi nhà , nếu nền móng được xây dựng càng kiên cố thì ngôi nhà càng bền vững, ngược lại nền móng sơ sài, tạm bợ thì ngôi nhà dể sụp lún và hư hỏng. Trong hóa học cũng vậy cần xây dựng cho các em nền tảng vững chắc để các em học tốt môn hóa ở các lớp cao hơn.
Trong quá trình giảng dạy cần chú ý thêm một số vấn đề sau :
Phân loại học sinh :
Nếu học sinh trung bình, yếu thì ta dạy lại từ chương I và chia nhỏ các chương để học sinh dể học và không chán nản
Nếu học sinh khá, giỏi thì yêu cầu học sinh nghiên cứu sâu hơn môn ngữ văn và toán để áp dụng vào giải các bài toán nâng cao( môn văn giúp học sinh hiểu được ý đồ của câu hỏi hay bài toán nâng cao; môn toán để học sinh áp dụng giải các bài toán hóa học có hai hay nhiều ẩn số hoặc để suy luận trong toán học tìm ra đáp án hóa học ). Từ đó tạo nguồn thi học sinh giỏi cấp Huyện và Tỉnh
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn hóa học : 
Nên xây dựng giáo án điện tử ở một số bài có kiến thức trù tượng ở chương trình hóa học 8 như : bài nguyên tử, phân tử nguyên tố hóa học, phản úng hóa học . . . để học sinh dể tiếp thu bài, còn những bài liên quan đến thí nghiệm, thực hành thì phải cho học sinh tiến hành thí nghiệm hoặc giáo viên biểu diễn, không nên lạm dụng giáo án điện tử.
 * Ví dụ bài phản ứng hóa học nên xây dựng giáo điện tử như sau :
Nước (H2O)
Khí O2
+
Khí H2
Từ sơ đồ trên ta tạo hiệu ứng cho các nguyên tử di chuyển để học sinh thấy được quá trình diễn ra và tiếp thu bài dể dàng 
	* Ví dụ bài tính chất của oxit cần làm thí nghiệm để cho học sinh thấy được trực tiếp phản ứng xảy ra. Từ đó tạo hứng thú và tiếp thu bài dể dàng đối với học sinh 
Gây hứng thú bằng các thí nghiệm vui :
Đối với một số bài, nhất là bài thực hành giáo viên nên lòng ghép vào đó một vài thí nghiệm vui có liên quan đến nội dung bài, để gây hứng thú cho học sinh trong môn hóa học đồng thời giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học và vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng trong đời sống 
Ví dụ 1: Ở bài phản ứng hóa học lớp 8 cho trứng vào chai pesi bằng cách ngâm một trứng cút vào dd HCl cho mềm vỏ và cho vào miệng chai pesi 
Ví dụ 2 : Thực hiện phản ứng nổ của H2 và O2 như sau : thu 2 phần thể tích khí H2 vào ống nghiệm và thu tiếp 1 phần thể tích khí O2. Sau đó dùng vải mềm bao bọc lấy ống nghiệm và đốt ở đầu ống nghiệm sẽ tạo ra tiếng nổ 
. . . . . .
 KÕt qu¶:
Sau khi ¸p dông ®Ò tµi nµy vµo gi¶ng d¹y t«i thÊy chÊt l­îng häc sinh ®­îc n©ng cao râ rÖt. C¸c em ®· rÊt høng thó hơn khi học môn hóa. Kết quả khảo sát cuối học kỳ I năm học 2011 – 2012 như sau : 
Khối 8 : 116 học sinh
Không biết gì về tên nguyên tố - KHHH – hóa trị
Biết mà không thuộc hết 
Đã học thuộc tên nguyên tố - KHHH – hóa trị
Số lượng : 83 hs
04
25
87
Tỉ lệ
3.4%
21.5%
75.1%
Khối 9 : 67 học sinh
Không phân biệt các hợp chất vô cơ
Phân biệt được nhưng còn sai
Phân biệt đúng
Số lượng
03
10
54
Tỉ lệ
4.8%
15%
80.2%
C. KẾT LUẬN
Qua viÖc ¸p dông ®Ò tµi nµy vµo gi¶ng d¹y t«i thÊy r»ng ®Ó cã ®­îc kÕt qu¶ cao trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y th× tr­íc hÕt ng­êi thÇy ph¶i cÇn mÉn chÞu khã, s¸ng t¹o trong viÖc h­íng dÉn c¸c em häc. C¸c em ph¶i ®­îc lµm viÖc nhiÒu trªn líp, gi¸o viªn chuÈn bÞ thÝ nghiÖm thËt chu ®¸o, biÕt xö lý c¸c t×nh huèng khi lµm thÝ nghiÖm. Đặc biệt tăng cường kiểm tra 
ChÝnh c¸c em míi lµ nh÷ng viªn g¹ch ®Ó kiÕn thiÕt nªn toµ l©u ®µi cña kiÕn thøc. C¶ thÇy vµ trß kh«ng bao giê ®­îc ch¸n n¶n, bá cuéc hoÆc Ø l¹i. Bëi chóng ta ®ang häc ë tr­êng n«ng th«n c¸c phßng chøc n¨ng ch­a cã, thực hành, thí nghiệm gặp rất nhiều khó khăn. Nh­ng t«i tin ch¾c r»ng víi quyÕt t©m, yªu nghÒ nghiÖp sÏ gióp t«i vµ c¸c em kh¾c phôc khã kh¨n, kh¸m ph¸ ®­îc kiÕn thøc, t×m cho m×nh mét ph­¬ng ph¸p d¹y cho tèt ®Ó c¸c em thªm yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc vµ sÏ cã nhiÒu dù ®Þnh tèt ®Ñp cho t­¬ng lai. Råi ®©y c¸c em sÏ ®­îc häc ë c¸c khèi khoa häc tù nhiªn, ch¾p c¸nh cho nh÷ng ­íc m¬ hoµi b·o trë thµnh nh÷ng B¸c sÜ, kü s­ hoÆc nh÷ng ng­êi gi¸o viªn ®øng trªn bôc gi¶ng. 
Nói đến đâu đi chăng nữa, một bài hát hay một ca khúc thật xuất sắc mà người thể hiện không nhập tâm thì tác phẩm ấy chỉ là tác phẩm bình thường mà thôi, cho nên người thầy giáo muốn cho học sinh mình học tốt, tiếp thu kiến thức có hiệu quả thì đòi hỏi người thầy phải gởi cái tâm mình vào từng tiết dạy, phải đắn đo suy nghỉ tìm ra phương pháp thích hợp cho từng đối tượng học sinh mà mình giảng dạy, thì đó mới là một người “thầy” đúng nghĩa mà cả xã hội tôn vinh từ ngàn xưa cho tới nay.
D. Nh÷ng kiÕn nghÞ ®Ò xuÊt.
§Ó cã ®­îc kÕt qu¶ cao trong viÖc d¹y vµ häc, tôi đề nghị ®Þa ph­¬ng, phòng giáo dục sớm xây dựng cơ sở vật chất, x©y nh÷ng phßng häc chøc n¨ng ®Ó nh÷ng tiÕt thùc hµnh, thí nghiệm đạt chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ cao nhất.
Mong r»ng tµi liÖu nhá nµy sÏ ®­îc c¸c b¹n ®ång nghiÖp tham gia gãp ý kiÕn ®Ó tôi cã thªm kinh nghiÖm trong viÖc n©ng cao chÊt l­îng bộ môn hóa học ở trường THCS.
	Xin chân thành cám ơn !
	Bình Thạnh, ngày 14 tháng 02 năm 2012
	 Người viết 
Nguyễn Nhân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa hóa học 8
Sách giáo khoa hóa học 9
Đề kiểm tra kiến thức hóa học 8
400 bài tập hóa học 8
Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 8
250 bài toán hóa học chọn lọc 
Bài tập nâng cao hóa học 9
Bài tập chọn lọc hóa học 9
Bài tập hóa học 9
Mục lục
PHẦN
Số trang
A. PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1
 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
1
 III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2
 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2
 V. THỰC TRẠNG BAN ĐẦU
2
 VI. GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN
3
B. PHẦN II : NỘI DUNG
CHƯƠNG I : PHÂN LOẠI ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
4
CHƯƠNG II : LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT
4
CHƯƠNG III : LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
7
CHƯƠNG IV : PHÂN LOẠI CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC
8
CHƯƠNG V : PHAN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
8
C. PHẦN III : KẾT LUẬN
 I. KẾT LUẬN, TÀI LIỆU THAM KHẢO
14
 II. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 
15
 MỤC LỤC
16
Nhận xét và đánh giá của .
Nhận xét và đánh giá của .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiup hoc sinh hung thu va nam vung kien thuc hoa voco o cap THCS.doc