Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp 9 ở trường THCS Tân Hội Trung

Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp 9 ở trường THCS Tân Hội Trung

A. PHAÀN MỞ ĐẦU

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong hệ thống giáo dục của bất cứ quốc gia nào, lịch sử luôn là môn học bắt buộc và có vai trò quan trọng hình thành nhân cách, tư tưởng và tinh thần của mỗi người. Bác Hồ đã viết: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.

 Với ý nghĩa trên Môn lịch sử ở trường THCS cũng là môn học có ý nghĩa và vị trí quan trọng đối với việc đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục đã được Nhà nước xác định, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc làm cơ sở bước đầu cho sự hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước tin vào lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH. Hơn nữa, học sinh biết tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, biết quan tâm đến những vấn đề bức xúc có ảnh hưởng tới quốc gia, khu vực và toàn cầu. Trên nền tảng kiến thức đã học môn lịch sử còn giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội, chủ yếu đáp ứng yêu cầu của sự phát triển con người Việt Nam XHCN trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

 

doc 23 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1671Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử lớp 9 ở trường THCS Tân Hội Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
TT
NỘI DUNG
TRANG
1
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
2
II. Mục tiêu của đề tài
3
III. Lịch sử vấn đề
3
IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4
2
B. Phần nội dung
1. Cơ sở lý luận
4
2. Thực trạng nghiên cứu
5
3. Giải pháp thực hiện
8
4. Kết quả đề tài
19
5. Bài học kinh nghiệm
21
3
C. Phần kết luận
I.Tổng kết vấn đề
21
II. Đề xuất kiến nghị
22
III. Nhận xét của tổ chuyên môn, xác nhận của Hiệu Trưởng
22
A. PHAÀN MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
T
rong hệ thống giáo dục của bất cứ quốc gia nào, lịch sử luôn là môn học bắt buộc và có vai trò quan trọng hình thành nhân cách, tư tưởng và tinh thần của mỗi người. Bác Hồ đã viết: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
 Với ý nghĩa trên Môn lịch sử ở trường THCS cũng là môn học có ý nghĩa và vị trí quan trọng đối với việc đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục đã được Nhà nước xác định, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc làm cơ sở bước đầu cho sự hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước tin vào lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH. Hơn nữa, học sinh biết tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, biết quan tâm đến những vấn đề bức xúc có ảnh hưởng tới quốc gia, khu vực và toàn cầu. Trên nền tảng kiến thức đã học môn lịch sử còn giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội, chủ yếu đáp ứng yêu cầu của sự phát triển con người Việt Nam XHCN trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
 Môn lịch sử 9 cũng là môn học quan trọng cần thiết, đáp ứng những yêu cầu của giáo dục nêu trên. Nhưng hiện nay đa số học sinh và phụ huynh cho đó là môn phụ, môn học không hái ra tiền cho nên chất lượng môn lịch sử trong thời gian qua kết quả chưa cao. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng môn lịch sử nói chung và môn lịch sử 9 nói riêng đó là một câu hỏi mà xã hội đang rất quan tâm. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ góp phần Nâng cao chất lượng môn Lịch Sử lớp 9 ở Trường THCS Tân Hội Trung.
II) MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm này là nhằm đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch Sử lớp 9 ở trường THCS Tân Hội Trung.
- Giáo viên ý thức được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học nhầm nâng cao chất lượng môn lịch sử.
- Goùp phaàn giuùp giaùo vieân ruùt ra ñöôïc nhieàu kinh nghieäm ñeå vieäc giaûng daïy moân lịch sử sau naøy ñöôïc toát hôn.
- Giúp GV vận dụng và kết hợp tốt các phương pháp trong hoạt động giảng dạy đem lại hiệu quả cao.
- Khắc phục những sai lầm của học sinh trong việc học lịch sử.
	- Giáo Viên Coù söï so saùnh veà chaát löôïng giaùo duïc so vôùi thôøi gian tröôùc để thay đổi phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh.
III. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Ở trường phổ thông tất cả các môn học đều có tầm quan trọng riêng biệt, đểu góp phần tích cực vào việc hoàn thành và phát triển trí tuệ cũng như những phẩm chất nhân cách của con người.
Tuy nhiên trên thực tế ở trường phổ thông chỉ chú ý đến các môn tự nhiên: toán, lý... còn các môn học xã hội: Lịch sử, địa lý... chưa được quan tâm mặc khác từ trước đến nay có những quan điểm hết sức lệch lạc, sai lầm khi cho rằng bộ môn lịch sử là môn phụ không cần thiết, đưa vào học cho đủ môn,nên trong giảng dạy ít đầu tư cho bài giảng hay chỉ nghiên cứu về cung cấp kiến thức mà ít chú trọng đến tác dụng của bộ môn, hứng thú cùng phương pháp học tập của học sinh. Vì thế mà gây cho hs tâm lý xem thường bộ môn và học tập một cách thờ ơ, qua lo, xem giờ học lịch sử như một cực hình học để đối phó với giáo viên. Từ đó dẫn đến kết quả chất lượng môn lịch sử ngày càng thấp.
Môn lịch sử nhằm giúp cho Hs những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử, góp phần hình thành cho Hs thế giới quan khoa học, gióa dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc... bồi dưỡng năng lực tư duy, hành động và thái độ ứng xử đúng đắn trong cuộc sống xã hội. Vì vậy phương pháp và hình thức dạy học môn lịch sử rất phong phú và đa dạng. Do đó không thể thực tiễn hóa đại trà hóa về phương pháp dạy học theo một khuôn mẫu đúc sẵn mà phải có sự kết hợp các phương pháp một cách nhuần nhuyễn và phù hợp với từng bài dạy cũng như từng đối tượng Hs có như thế thì chất lượng bộ môn lịch sử nói chung và môn lịch sử 9 ở trường THCS Tân Hội Trung sẽ vươn lên những bậc thang cao hơn, hiệu quả hơn. 
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Học sinh khối 9 ở trường THCS Tân Hội Trung
B. PHẦN NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Quan diểm chủ đạo trong chương trình môn lịch sử ở trường phổ thông nói chung và THCS nói riêng là là xuất phát từ nội dung, chức năng, nhiệm vụ và đặc trưng bộ môn, từ đặc điểm của quá trình nhận thức quá khứ của Hs... mà sử dụng những phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS như Nghị quyết TW 4 khóa VII đã khẳng định “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của Hs, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
 Hầu hết học sinh khi học môn lịch sử đều cố gắng học thuộc lòng và nhớ từng sự kiện mà không có khả năng phân tích, khái quát, nhìn nhận sự kiện lịch sử trong  bối cảnh thời đại. 
Cách giảng dạy môn Lịch sử của một số Gv vẫn còn là truyền thụ một chiều. Các bài kiểm tra đưa ra tập trung quá nhiều vào việc liệt kê, điểm lại các sự kiện mà chưa coi trọng việc phân tích, tìm ra mối liên hệ giữa các sự kiện, phát huy khả năng khái quát, sáng tạo và biết cách hệ thống hóa vấn đề của học sinh. Môn Lịch sử là môn học dựng lại quá khứ thông qua các sự kiện, con số để phân tích và rút ra bài học sinh động cho thực tiễn ngày nay. Để giúp học sinh dựng lại quá khứ, nếu chỉ đơn thuần cung cấp cho học sinh qua các sự kiện  khô khan thì không hiệu quả. 
 Nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử nói chung và môn lịch sử 9 nói riêng ở trường, không chỉ đơn thuần là thay đổi phương pháp giảng dạy. Để thay đổi thực trạng yếu kém của môn học này hiện nay đòi hỏi những giải pháp đồng bộ từ thay đổi nhận thức về môn học, nâng cao chất lượng biên soạn sách giáo khoa...
Với những quan điểm như vừa nêu trên thì việc tìm ra các giải pháp để khắc phục những yếu kém nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn lịch sử nói chung và môn lịch sử 9 nói riêng là việc cần làm ngay.
2) THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU
 a. Thuaän lôïi
 a.1. Quan ñieåm giaùo duïc
 Thöïc hieän chöông trình vaø thay SGK môùi theo ñònh höôùng ñoåi môùi phöông phaùp daïy nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục.
Lượng trang thiết bị cung cấp cho nhà trường ngày càng nhiều, càng phong phú, đa dạng phục vụ tốt hơn cho môn lịch sử.
Thường xuyên mở các hội thảo, chuyên đề, các hội thi Gv dạy giỏi nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử.
a.2. Veà phía nhaø tröôøng 
 - Ban Giaùm Hieäu, toå chuyeân moân raát quan taâm trong vieäc ñoåi môùi phöông phaùp daïy hoïc cho giaùo vieân nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, ñaët nhieäm vuï boài döôõng vaø naâng cao coâng taùc chuyeân moân cho giaùo vieân leân haøng ñaàu trong söï hoaït ñoäng phoái hôïp vôùi caùc hoaït ñoäng toaøn dieän cuûa nhaø tröôøng. Giuùp ñôõ giaùo vieân vaän duïng caùc phöông phaùp tích cöïc thích hôïp vôùi moân hoïc, ñaëc ñieåm hoïc sinh, ñieàu kieän daïy vaø hoïc ôû ñòa phöông. Vì vaäy, maø vieäc aùp duïng các phöông phaùp tích cực vaøo daïy hoïc ngaøy caøng phaùt trieån roäng raõi, thöôøng xuyeân vaø coù hieäu quaû hôn.
 - Giaùo vieân luoân ñöôïc khuyeán khích vaø taïo ñieàu kieän ñeå boài döôõng chuyeân moân vaø dự tập huấn về nâng cao chất lượng bộ môn.
a.3. Veà phía giaùo vieân 
GV thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ nhiệt tình trong giảng dạy & đầu tư đổi mới PPDH, luôn có tinh thần học cầu tiến. 
 Veà phía baûn thaân: do yù thöùc ñöôïc taàm quan troïng cuûa daïy hoïc theo phương pháp mới đối vôùi vieäc daïy hoïc hieän nay, Toâi khoâng ngöøng hoïc taäp, boài döôõng chuyeân moân nghieäp vuï, tham dự các hội thảo, chuyên đề do phòng và sở tổ chức nhằm học hỏi thêm kinh nghiệm, thường xuyên làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học khi lên lớp và kết hợp được nhiều phương pháp phương pháp trong giảng dạy. Ngoài ra bản thân còn có thuận lợi là được phân công giảng dạy các lớp ứng dụng công nhệ thông tin nên có thể áp dụng được nhiều phương pháp tích cực gây hứng thú học tập cho HS được tốt hơn.
a.4. Veà phía hoïc sinh
Coù yù thöùc hoïc taäp ña soá coù chuaån bò baøi vaø hoïc baøi tröôùc khi ñeán lôùp. Coù neà neáp kyõ cöông trong giôø hoïc, tích cöïc tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng, troø chôi trong giôø hoïc do giaùo vieân toå chöùc. 
a.5. Veà phöông tieän 
 Cô sôû vaät chaát vaø nhöõng thieát bò daïy hoïc cuõng raát thuaän lôïi cho vieäc daïy hoïc, nhà trường đã trang bị phòng bộ môn và các phòng máy cho lớp ứng dụng công nghệ thông tin cũng thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập của HS.
 b. Khoù khaên
Do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của môn lịch sử trong đời sống xã hội Lâu nay môn lịch sử thường được coi là môn học phụ, ít được quan tâm đầu tư cả về mặt thời gian và con người. Trong khi các môn Văn, Toán, Hoá, Lý thời khoá biểu bố trí nhiều tiết trong tuần, thì môn lịch sử giỏi lắm cũng chỉ được bố trí 1-2 tiết/tuần. Về số tiết đã ít, còn thời gian học môn sử thường được bố trí vào sau các môn học trên, không mấy khi được bố trí vào đầu buổi học. Dẫn đến hậu quả học sinh không nắm đựơc những sự kiện lịch sử cơ bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến trong thực tế.
Học sinh chưa có điều kiện xem những băng hình về Lịch sử cũng như tham quan các di tích Lịch Sử.
Một bộ phận HS học tập còn mang tính thực dụng. Xem nặng môn này, coi nhẹ môn kia hoặc “thi gì học nấy” làm cho học vấn của học sinh bị “què quặt” thiếu toàn diện. Tình trạng “mù lịch sử” hiện nay ở không ít học sinh là tai hại của việc học lệch, không toàn diện. Đa phần chưa có phương pháp hoc tập tốt cho rằng môn lịch sử chỉ cần học thuộc lòng là được nên dẫn đến hiểu biết của các em chưa sâu sắc
Một bộ phận học sinh thiếu động cơ thái độ học tập, sao nhãng việc học hành dẫn đến học yếu, nhất là bộ môn lịch sử .
 Thầy giáo dạy lịch sử bị xem thường, Một bộ phận Phụ huynh cho rằng đây là môn phụ nên chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình. Sự phối hợp giữa phụ huynh và nhà trường chưa tốt do phụ huynh chỉ lo về kinh tế.
Một số bài ở môn sử 9 quá dài và dàn trải nên Gv chỉ lo chạy theo thời gian nên việc vận dụng nhiều phương pháp còn hạn chế.
Số tiết trên 1 lớ ... ân hóa thì HS sẽ nhớ bài nhanh hơn khi nhìn vào sơ đồ tư duy, Hs sẽ thấy được sự phân hóa xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. Hs có thể tự hình thanh bản đồ tư duy theo ý của mình.
Hoặc khi dạy xong chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đên nay thì Gv có thể hướng dẫn HS hình thành sơ đồ Tư duy để các em có thể hệ thống hóa kiến thức về tình hình kinh tế, chính trị các nước Tư bản chủ yếu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. 
3.4. Giải Pháp Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Gây Hứng Thú Học tập Cho Học Sinh:
Hệ thống kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh ảnh nói riêng được trình bày với tư cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức được in kèm theo câu hỏi để học sinh tự “làm việc” với sách giáo khoa dưới sự hướng dẫn của giáo viên, nhằm rút ra những kiến thức Lịch sử nhất định. Để sử dụng tốt trước hết giáo viên phải xác định rõ được nội dung Lịch sử được phản ánh qua tranh ảnh .Tiếp theo giáo viên phải dự kiến và xác định phương pháp sẽ sử dụng chúng trong từng bài cụ thể. Phương pháp sử dụng trong dạy học loại kênh hình này là giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát. Đầu tiên là quan sát tổng thể rồi mới quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở của giáo viên để học sinh rút ra được những kết luận. Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua các câu hỏi gợi mở giáo viên có thể tổ chức cho các em làm việc cá nhân hoặc theo nhóm hoặc toàn lớp.
Các bước làm việc với đồ dùng trực quan như sau:
 Bước 1. Cho học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh xác định một cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác.
 Bước 2. Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung của tranh ảnh.
 Bước 3. Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình về tranh ảnh, học sinh khác bổ sung hoàn thiện.
Bước 4. Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến thức Lịch sử.
Hình 52: Bộ chính trị TW Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông – Xuân 1953 - 1954
 quyết định
Ví dụ như khi ta dạy bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc khi dạy mục II Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. Trước hết Gv giới thiệu bức ảnh hình 54: Bộ chính trị trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông – Xuân 1953 – 1954, rồi hướng dẫn HS quan sát và gợi mở HS tìm hiểu. Sau khi Hs trao 
đổi, phát biểu ý kiến, Gv giải thích và chốt lại nội dung bức ảnh và khẳng định: Bức ảnh đã thể hiện rõ không khí khẩn trương của cuộc kháng chiến trước tình hình mới, tầm quan trọng của chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954 đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp.
 Khi dạy bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1960) khi dạy mục III ý 2 – Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960). Gv sử dụng lược đồ Phong trào Đồng Khởi. Trước hết Gv giới thiệu khái quát lược đồ, hướng dẫn HS quan sát, kết hợp với SGK rồi gợi mở:
Lược đồ Phong trào “ Đồng Khởi”
Quan sát lược đồ, em thấy nhân dân nổi dậy đầu tiên ở những nơi nào? Sau đó phong trào phát triển như thế nào? Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam 
ra đời ở đâu?Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về phong trào Đồng Khởi?
Sau khi HS phát biểu ý kiến, Gv lược thuật diễn biến của phong trào “ Đồng Khởi”. kết thúc, GV yêu cầu HS thảo luận về ý nghĩa của Phong trào.
3.5 Giải Pháp về Dạy Học Tích Cực Trong Môn Lịch Sử 9
Dạy học tích cực là phương pháp hướng tới hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của Hs, nghĩa là tạo điều kiện cho Hs chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, biết biến cái đó thành kiến thức, kĩ năng của mình. Học như vậy khiến sự hiểu biết của các em vững chắc hơn, hứng thú học tập của các em được tăng cường.
Dấu hiệu đặc trưng của phương pháp tích cực là:
- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động của HS
- Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
- Tăng cường học tập cá thể phối hợp học tập hợp tác
- Kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.
- Tăng cường vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi.
Với việc học tập phát huy tính tích cực như trên nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn. Tạo điều kiện phát huy vai trò chủ thể của người học, qua đó HS được tranh luận và có cơ hội để thể hiện ý kiến của mình, điều đó giúp các em nắm vững, nắm sâu và bền hơn những sự kiện lịch sử, đồng thời phát triển được tính hợp tác và tương trợ, tôn trọng lẫn nhau.
Ví dụ về dạy học tích cực: Khi dạy bà 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946). 
- Giáo viên có thể tổ chức nhiều hoạt học tập, trong đó sử dụng nhiều phương pháp hình thức dạy học tích cực như: Thông báo, giải thích, quan sát tranh, trao đổi thảo luận mục I Gv hướng dẫn HS khai thác lược đồ Việt Nam sau các mạng Tháng Tám để thấy rõ những khó khăn của ta sau cách mạng Tháng Tám và cho HS thảo luận cặp câu hỏi: ? Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở tình trạng ngàn cân treo sợi tóc ? Qua thảo luận HS sẽ nắm được Caùc khoù khaên dieãn ra cuøng 1 luùc ñaët nöôùc ta laâm vaøo tình theá “Ngaøn caân treo sôïi toùc”.
 Mục 3; Gv hướng dẫn Hs quan sát các bức ảnh H42,43 và cho HS trao đổi và phát biểu ý kiến, GV bổ sung và giải thích. Phần các giải pháp để diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính GV cho HS thảo luận nhóm và điền vào bảng
KHÓ KHĂN
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
KẾT QUẢ
Qua thảo luận Hs sẽ tự phát hiện kiến thức, giúp các em hiểu bài kĩ hơn, sâu hơn
Như vậy thông qua các hoạt động như làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, làm việc với tranh ảnh bản đồ Hs lĩnh hội kiến thức một cách tự giác hứng thú.
4) KEÁT QUAÛ ÑAÏT ÑÖÔÏC TRONG NAÊM QUA DO THÖÏC HIEÄN ÑEÀ TAØI
Qua vieäc aùp duïng kết hợp nhiều phöông phaùp như vừa nêu trên trong chöông trình Lòch söû 9 Toâi nhaän thaáy keát quaû khaû quan nhö sau:
- Phaàn lôùn caùc em ñaõ coù yù thöùc hoïc taäp boä moân vaø coù phöông phaùp hoïc taäp toát.
Tạo cho giờ học không khí nhẹ nhàng, thoải mái, học sinh không bị căng thẳng, không phải nghe thuyết trình nhiều, đơn điệu, khô khan. Các em có nhiều thời gian nêu ý kiến của mình, không phải chỉ đơn thuần có thầy "vấn", trò "đáp". Trong giờ học các em được tìm hiểu rộng và sâu nhưng nội dung phần ghi nhớ ngắn gọn. Những ý này đã được khắc sâu qua từng hoạt động, giúp các em có khả năng tiếp thu tốt, có thể thuộc bài ngay trên lớp. Điều này có tác dụng khơi dậy niềm ham thích bộ môn.
Giáo viên chủ động kết hợp nhiều phương pháp dạy học khi lên.
* Keát quaû cuï theå:
Qua aùp duïng moät soá lôùp ñieån hình coù keát quaû nhö sau:
 Sau ñaây, toâi thoáng keâ veà keát quaû hoïc taäp moân lòch söû 9 cuûa caùc lôùp ñöôïc phaân coâng giaûng daïy qua caùc naêm hoïc 2010 -2011 vaø học kì I năm 2011-2012 ôû khoái 9 qua biểu đồ sau:
Biểu đồ chất lượng bộ môn lịch sử năm học 2010 - 2011,Học kì I 2011 - 2012
	Biểu đồ cho thấy keát quaû hoïc taäp moân lòch söû naêm hoïc 2010 -2011 vaø hoïc kì I naêm hoïc 2011-2012
Biểu đồ cho thaáy soá löôïng hoïc sinh khaù gioûi có sự dao động nhưng luôn ở tỉ lệ khá cao, soá hoïc sinh yeáu keùm giaûm daàn, học kì I năm 2009-2010 chỉ có 1.9% 
Kieåm nghieäm thöïc teá qua 2 naêm cho thaáy raèng kết hợp nhiều phương pháp tích cực ñaõ naâng cao chaát löôïng moân lòch söû 9 qua 2 naêm thì kết quả năm sau cao hơn năm trước
Ñeán nay vieäc thực hiện linh hoaït hôn. Hoïc sinh tích cöïc tham gia hoïc taäp, daãn ñeán chaát löôïng hoïc taäp khaù cao. Để kiểm chứng hơn nữa cho hiệu quả từ các giải pháp này Tôi xin đưa ra số liệu thống kê qua các hội thi học sinh giỏi cấp Huyện, Tỉnh từ năm học 2010 – 2011 và 2011 – 2012 đều đạt để thấy rõ hơn sự thay đổi chất lượng bộ môn lịch sử 9
Bảng thống kê kết quả học sinh đạt giải cấp Huyện, Tỉnh như sau:
Năm Học
Số Học Sinh đạt Giải
Huyện
Tỉnh
2010 - 2012
2
1
2011 - 2012
5
1 ( Dự thi)
5) BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM
Qua ñeà taøi treân baûn thaân toâi ñaõ ruùt ra đöôïc nhöõng kinh nghieäm sau
 - Tùy vào từng bài và đặc điểm từng lớp mà có cách vận dụng các giải pháp sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao. 
 -Trong quaù trình giaûng daïy phaûi löïa choïn vaø söû duïng phöông phaùp gaây höùng thuù cho hoïc sinh ñaëc bieät laø phöông phaùp tích cực coù theå laøm cho hoïc sinh haêng say tìm toøi phaùt hieän kieán thöùc môùi.
 - Chú ý rèn luyện kĩ năng cho Hs qua cá lược đồ, tranh ảnh.
 -Naém baét cuï theå tình hình hoïc taäp, taâm sinh lí cuõng nhö taâm tö nguyeän voïng cuûa töøng hoïc sinh ñeå toå chöùc vieäc giaûng daïy phuø hôïp vôùi töøng em. 
 -Trong caùc tieát daïy caàn coù lieân heä thöïc teá ñeå giuùp cho hoïc sinh deã hieåu baøi vaø khaéc saâu kieán thöùc hôn.
 - Cần tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho Hs trong tiết học để Hs tích cực xây dựng bài.
 - Giáo viên phải thường xuyên thay đổi phương pháp truyền đạt sao cho truyền cảm để thu hút HS vào bài học.
C. PHẦN KẾT LUẬN
I. TỔNG KẾT VẤN ĐỀ:
Phần nội dung đề tài đã nêu lên những công việc, những biện pháp chính mà tôi đã cố gắng thực hiện trong quá trình dạy học. 
Trên đây là những suy nghĩ và việc làm của tôi về: "Giải Pháp nâng Cao Chất Lượng môn lịch sử 9 ở Trường THCS Tân Hội Trung ".
Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử là yếu tố quyết định để nâng cao chất lượng bộ môn. Tuy nhiên hiệu quả của một bài học lịch sử là kết quả của sự kết hợp nhiều phương pháp vì ta thấy rằng không có phương pháp, phương tiện nào là vạn năng do mỗi phương pháp và phương tiện đều có ưu điểm và nhược điểm của nó. Qua thực tế nhận thấy rằng khi tổ chức tiết dạy có lồng ghép các giải pháp như vùa nêu trên đây thì đã có tác dụng lớn trong việc gây sự hứng thú cho Hs, các em yêu thích bộ môn hơn góp phần nâng cao chất lượng môn lịch sử nói chung và môn lịch sử 9 nói riêng ở trường THCS Tân Hội Trung.
Trong quaù trình nghieân cöùu vaø trình baøy khoâng theå traùnh khoûi nhöõng thieáu soùt. Tôi xin chân thành mong được các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp nhiệt tình góp ý, bổ sung thêm để công tác giảng dạy của tôi ngày một tốt hơn. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
II. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ:
- Các cấp quản lý cần đề xuất với nhà nước giải quyết các loại hình vui chơi giải trí hiện nay có ảnh hưởng xấu đến học sinh.
- Tăng cường công tác tập huấn chuyên môn cho giáo viên.
- Nhà trường cần trang bị cho phòng chức năng chuyên biệt cho bộ môn và trang bị các phương tiện dạy học hiện đại.
- Tổ chức các chuyến đi về nguồn, tham quan bảo tàng cho học sinh để phục vụ cho việc học tập của các em.
III. NHAÄN XEÙT CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN, XAÙC NHAÄN CUÛA HIEÄU TRÖÔÛNG
Taân Hoäi Trung ngaøy 10 thaùng 3 naêm 2012
Ngöôøi Vieát
Nguyeãn Vuõ Hoaøng Minh Nhöït

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem giai phap nang cao chat luong mon lic su.doc