Sáng kiến kinh nghiệm Để công tác vận động học sinh ra lớp có hiệu quả

Sáng kiến kinh nghiệm Để công tác vận động học sinh ra lớp có hiệu quả

- Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác vận động học sinh ra lớp là một nhiệm vụ quan trọng đối với thầy cô chủ nhiệm các em học sinh dân tộc miền núi cả nước nói chung và miền núi An Lão nói riêng . Thực tế , nếu học sinh không ra lớp thì công tác giáo dục miền núi không đảm bảo.

- Tuy nhiên , việc vận động các em ra lớp là một công việc không hề đơn giản đối với những em cá biệt: có tư tưởng muốn nghỉ học, ăn chơi, rượu chè. Với tình hình như trên là một vấn đề nan giải mà hàng năm trường PTDT BT Đinh Nỉ phải làm trong nhiều tuần, nhiều tháng thậm chí là cả một năm học không kể trời mưa , trời nắng. Vậy chúng ta phải làm gì để công tác vận động học sinh ra lớp mà không tốn nhiều thời gian của quý thầy cô.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 749Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Để công tác vận động học sinh ra lớp có hiệu quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỂ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH
 RA LỚP CÓ HIỆU QUẢ
ĐẶT VẤN ĐỀ
- Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác vận động học sinh ra lớp là một nhiệm vụ 	quan trọng đối với thầy cô chủ nhiệm các em học sinh dân tộc miền núi cả nước nói chung và miền núi An Lão nói riêng . Thực tế , nếu học sinh không ra lớp thì công tác giáo dục miền núi không đảm bảo.
- Tuy nhiên , việc vận động các em ra lớp là một công việc không hề đơn giản đối với những em cá biệt: có tư tưởng muốn nghỉ học, ăn chơi, rượu chè... Với tình hình như trên là một vấn đề nan giải mà hàng năm trường PTDT BT Đinh Nỉ phải làm trong nhiều tuần, nhiều tháng thậm chí là cả một năm học không kể trời mưa , trời nắng. Vậy chúng ta phải làm gì để công tác vận động học sinh ra lớp mà không tốn nhiều thời gian của quý thầy cô.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1/ Thực trạng
 - Như chúng ta đã biết phần lớn các bậc cha mẹ của học sinh là người đi trước không được học hành cho nên ảnh hưởng về vấn đề nhận thức của các bậc phụ huynh, phụ huynh xem nhẹ việc học tập của con em mình , dù con có đi học hay không đi học phụ huynh cũng không quan tâm , không nhắc nhở hoặc có chăng đi nữa vẫn là sự qua loa, đại khái không thiết tha lắm đối với việc học của các em . Nếu thầy cô đến nhà có hỏi thì phụ huynh nói là: tôi nói rồi mà nó không nghe .
 - Đối với các em học sinh , các em là người dân tộc miền núi cho nên ý thức về vấn đề học tập của các em còn rất kém. Trong một tuần các em đi học ba buổi học lương kiến thức tiếp thu được bị gián đoạn , kiến thức bị hỏng nhưng các em không thấy có gì là quan trọng, không có gì ảnh hưởng đến việc học, kiểm tra và thi cử, có em nghỉ luôn trong vài tuần nhưng khi được giáo viên chủ nhiệm lên nhà vận động, được thầy cô phân tích cho các em thấy được tầm quan trọng của việc học nhưng sáng ngày hôm sau em vẫn không đến trường, mặc dù hứa với thầy cô là sáng ngày hôm sau em xuống.
- Và đặc biệt hơn là trong những dịp trước và sau tết các em hầu như là không ra lớp khi được hỏi và tìm hiểu qua các bậc phụ huynh và bà con dân làng thì mới tìm hiểu các em ở nhà giúp gia đình kiếm con heo, con chồn bán lấy tiền tiêu trong dịp tết hoặc là kiếm mồi chồn, cheo để làm mồi uống rượu trong dịp tết chưa kể là những ngày mùa gặt lúa và mùa bức đót, bức mây. 
Học sinh bỏ học đi bứt đót
- Công tác vận động của giáo viên không phải lúc nào cũng thực hiện được mà giáo viên phải đi vào buổi trưa hoặc buổi tối thì mới có phụ huynh ở nhà(phụ huynh làm rẫy, làm rừng) đó cũng là một khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm đi vận động nhất là các tổ , thôn ,bản ở xa.
-Với những thực trạng trên, chúng ta thấy công tác vận động các em ra lớp đảm bảo công tác giáo dục, trang bị kiến thức và làm tốt công tác phổ cập học sinh miền núi còn gặp rất nhiều khó khăn. 
2/ Một số biện pháp thực hiện
Xác định nhiệm vụ vận động học sinh đến lớp, học sinh đi học lại, duy trì và nâng cao tỷ lệ học sinh chuyên cần là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong toàn trường. Triển khai đồng bộ các biện pháp được xem là thiết thực nhất trong việc chống bỏ học, duy trì tỷ lệ chuyên cần của học sinh, đó là: Phát động phong trào dạy học bằng tâm huyết của người thầy, bằng tình cảm, lòng yêu thương; Tổ chức ký cam kết thực hiện cuộc vận động “Hai không” giữa nhà trường, địa phương và hội cha mẹ học sinh; Từ đó, nhà trường và giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, với các đoàn thể, trưởng bản, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học các cấp tổ chức thực tốt công tác tuyên truyền, vận động học sinh đến lớp, nhất là kết hợp truyên truyền trong các buổi chào cờ tại các trường, các buổi họp dân, trong các sinh hoạt tập thể, các lễ hộiPhát huy và tạo các mối quan hệ mật thiết giữa các phụ huynh với đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên của nhà trường; đặc biệt chú trọng tuyên truyền, vận động thực hiện cuộc vận động “Hai không”, các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước bằng tiếng địa phương thông qua đội ngũ cán bộ địa phương từ thôn, buôn làng có trình độ uy tín cao. 
Vận động các nhà hảo tâm, các tổ chức từ thiện giúp đỡ, hỗ trợ các em có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục theo học. Kịp thời khen thưởng biểu dương những gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi, từ đó nhân điển hình trở thành phong trào. Phân công nhiệm vụ cho đội ngũ CB-GV-NV phối hợp chặt chẽ với cán bộ thôn, bản với những người có uy tín trong thôn vận động các em đến lớp, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của người dân, nắm được phong tục tập quán , tạo niềm tin cho người dân, làm cho mọi người đều thấy được lợi ích, trách nhiệm của mình trong công tác giáo dục con em trong độ tuổi đến trường. Với trách nhiệm của mình, mỗi cán bộ giáo viên thực sự tin yêu, quan tâm chăm sóc các em học sinh, gần gũi, ân cần, chia sẻ, giúp đỡ các em vượt qua những khó khăn trong học tập. Chính đây là biểu hiện cụ thể của nội dung môi trường trường học thân thiện, học sinh tích cực được Bộ GD-ĐT phát động. Làm tốt công tác khen thưởng, biểu dương những học sinh chuyên cần, có nhiều tiến bộ trong học tập cũng là động lực khích lệ động viên các em đến trường. 
Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phải liên kết chặt chẽ với tổ chức Đoàn của trường và cơ sở Đoàn ở địa phương để kịp thời theo dõi những biểu hiện tiêu cực và những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức của các em để có biện pháp giáo dục kịp thời và kịp thời tranh thủ sự ủng hộ của cơ sở đoàn địa phương thông qua các buổi sinh hoạt doàn ở địa phương hoặc gặp trực tiếp với cán bộ đoàn ở cơ sở để ta có thể tranh thủ được thời gian mà có hiệu quả trong công tác vận động học sinh ra lớp. 
Mặt khác, đối với nhà trường , các tổ chức trong nhà trường trong năm học phải tổ chức nhiều chương trình văn nghệ thể dục thể thao để lôi kéo học sinh ở lại trường bởi vì là các em là người dân tộc miền núi cho nên rất hiếu động trong những hoạt động trên. Đây cũng là một yếu tố không thể thiếu bổ sung hổ trợ để duy trì học sinh ra lớp.
 III. KEÁT QUAÛ ÑAÏT ÑÖÔÏC 
Ñaïi ña soá hoïc sinh cuûa lôùp chuû nhieäm coù yù thöùc , kæ luaät cao trong việc đi học của mình biết phê bình những bạn học sinh vắng gnhir học. Bieát pheâ bình, töï pheâ bình , thi ñua hoïc taäp .
 ° Söï keát hôïp chaët cheõ giöõa giaùo vieân chuû nhieäm vaø gia ñình, thoâng tin chính xaùc kòp thôøi  vì vaäy lôùp toâi chuû nhieäm ñaõ nhieàu naêm qua số hoïc sinh cuùp tieát, boû giôø , bỏ học đã giảm đáng kể.
° Sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên và Hội phụ huynh của lớp , Đại diện cho phụ huynh từng tổ, thôn, bảng và thôn trưởng các thôn đã giúp rất nhiều trong công tác chủ nhiệm đã vận động được các đối tượng không muốn ra lớp đi học lại bình thường .
Sự kết hợp với các tổ chức đoàn thể đặc biệt tổ chức Đoàn ở từng thôn, bản trong các buổi gặp và sinh hoạt Đoàn đã tạo điều kiên thuận lợi để giáo viên chủ nhiệm trình bày những biểu hiện lệch lạc của học sinh để Đoàn thanh niên ở địa phương giúp đỡ và chấn chỉnh kịp thời giúp các em có nhận thức đúng trong việc học của mình.
Lớp chủ nhiệm hiện nay hầu hết các em có ý thức cao trong học tập, đi học đều các buổi trong tuần kể cả buổi học chính khóa và học trái buổi. Các em ở nhà xa không đủ điều kiện đi lại và học tập giáo viên phải vận động các em vào nội trú để đảm bảo sức khỏe và thời gian học tập và kết quả đã có hai em quay trở lại nội trú để đảm bảo được việc học.
Treân ñaây laø nhöõng keát quaû ñaït ñöôïc khi toâi aùp duïng baèng caùc bieän phaùp treân. Nhôø coù nhöõng bieän phaùp treân , toâi tranh thuû thôøi gian hoaøn thaønh toát nhieàu coâng taùc kieâm nhieäm khaùc.
IV/. RUÙT KINH NGHIEÄM :
Quaù trình vận động học sinh ra lớp toâi ruùt ra kinh nghieäm nhö sau:
Công tác vận động học sinh ra lớp không phải ngày một ngày hai cho nên ta phải tranh thủ sự ủng hộ của các ban ngành đoàn thể của nhà trường và địa phương.
Học sinh ra lớp , chấp hành đúng quy chế trường lớp là một thành công của giáo viên chủ nhiệm học sinh miền núi.
Gần gũi với học sinh lớp mình chủ nhiệm đôi khi cũng phải to tiếng và phải phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Thuyết phục được các em ở lại nôi trú để đảm bảo sức khỏe và thời gian hoc tập cũng là một thành công trong công tác vận động .
Không nhất thiết giáo viên chủ nhiệm lúc nào cũng phải bám sát học sinh mà phải có thời gian để lớp tự quản để nâng cao trách nhiệm vai trò của ban cán sự lớp mà giáo viên đã bình bầu trong đầu năm. Tuy nhiên tự quản dưới sự theo dõi của giáo viên thông qua sự giám sát của đội ngũ cán bộ lớp.
Sự quan tâm của gia đình là một yếu tố hết sức quan trọng tác động đến nhận thức của các em trong việc học tập,, vì vậy đóng vai trò giáo viên chủ nhiệm chắc chắng rằng tất cả giáo viên đều muốn điều này trở thành hiện thực trong nay mai để sự kết hợp giữa gia đình – nhà trường- xã hội có hiệu quả trong giáo dục con em ở địa phương.
V/. KEÁT LUAÄN: 
. Muốn duy trì tốt học sinh đến lớp cần có sự phối hợp chặt chẽ với các phong trào khác, những hoạt động khác, và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường , giáo viên chủ nhiệm với Hội phụ huynh của nhà trường ,sự quan tâm lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã hội cùng giáo dục thế hệ trẻ và giữ vững học sinh ra lớp, đồng thời giữ vững được hướng đi đúng . 
Muốn làm tốt được những điều trên đòi hỏi người GVCN lớp phải là người có uy tín, toàn diện, có năng lực thực sự để chỉ đạo, dám nghĩ, dám làm đi trước, đề xuất được các vấn đề giá trị, tập hợp được sức mạnh tổng hợp, vai trò con chim đầu đàn là yếu tố có phần lớn lao, tạo nên sự thành công hay thất bại ở mỗi HS, mỗi lớp học, mỗi trường học
 . Toâi tin raèng vôùi bieän phaùp neâu treân, ñöôïc söï giuùp ñôõ cuûa BGH nhaø tröôøng, gia ñình vaø xaõ hoäi, keát quaû trong coâng taùc chuû nhieäm lôùp seõ ñaït cao hôn .
Trong coâng taùc chuû nhieäm lôùp, toâi gaëp raát nhieàu khoù khaên. Baèng những hiểu biết nhoû beù cuûa mình tôi xây dựng sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp như trên. Giá như có một trường CĐ –ĐH nào đó đào tạo chuyên môn chủ nhiệm lớp thì có lẽ công tác chủ nhiệm lớp sé tốt hơn.
 Vậy rất mong söï ñoùng goùp cuûa caùc ñoàng nghieäp giuùp ñôõ toâi laøm toát hôn .

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM CHU NHIEM (SANG).doc