PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
ã Lý do khách quan:
Đạo đức là những chuẩn mực xã hội về thái độ, hành vi, ý thức của một cá nhân. Một xã hội mới không những phải có nền kinh tế mới mà cần phải có con người mới. Đặc điểm của chế độ ta là chế độ xã hội chủ nghĩa, quan điểm giáo dục của Đảng ta là đào tạo những con người mới xã hội chủ nghĩa. Con người phải phát triển toàn diện trở thành chủ thể có ý thức trong sự sáng tạo lịch sử.
Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. Ta hiểu con người xã hội chủ nghĩa phải là con người có đạo đức cách mạng. Trong tình hình đất nước ta hiện nay về xã hội cũng như về trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp kém thì vấn đề giáo dục đạo đức là vấn đề cấp bách. Vị trí của cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá đặc biệt quan trọng thì văn hoá giáo dục đạo đức phải là vị trí hàng đầu. Nhiệm vụ của nhà trường trực tiếp đảm đương gánh vác một phần quan trọng.
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------****-------------- Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài “Cải tiến phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6 Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” Phần I: đặt vấn đề 1.Lý do chọn đề tài. Lý do khách quan: Đạo đức là những chuẩn mực xã hội về thái độ, hành vi, ý thức của một cá nhân. Một xã hội mới không những phải có nền kinh tế mới mà cần phải có con người mới. Đặc điểm của chế độ ta là chế độ xã hội chủ nghĩa, quan điểm giáo dục của Đảng ta là đào tạo những con người mới xã hội chủ nghĩa. Con người phải phát triển toàn diện trở thành chủ thể có ý thức trong sự sáng tạo lịch sử. Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. Ta hiểu con người xã hội chủ nghĩa phải là con người có đạo đức cách mạng. Trong tình hình đất nước ta hiện nay về xã hội cũng như về trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp kém thì vấn đề giáo dục đạo đức là vấn đề cấp bách. Vị trí của cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá đặc biệt quan trọng thì văn hoá giáo dục đạo đức phải là vị trí hàng đầu. Nhiệm vụ của nhà trường trực tiếp đảm đương gánh vác một phần quan trọng. Giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay là vấn đề cấp bách vì xã hội có nhiều biểu hiện tiêu cực nó ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Giáo dục đạo đức cho học sinh để bồi dưỡng nhân sinh quan cộng sản cho các em, gột rửa những hành vi xấu dối trá, lừa đảo những biểu hiện tiêu cực trong xã hội để góp phần tạo nên một xã hội văn minh tiến bộ. ã Lý do chủ quan. Hiện nay, thực tiễn chất lượng đạo đức ở trường học và ngoài xã hội: “ Xuống cấp” cho nên vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trường phải được đặt ở vị trí đầu tiên, hết sức quan trọng và cấp thiết. Vì vậy xuất phát từ những vấn đề mà tôi cho rằng vấn đề giáo dục đạo đức là vấn đề cần thiết trong trường phổ thông nói chung và ở trường THCS nói riêng là trách nhiệm và là bổn phận của đội ngũ giáo viên. Đối với một tổng phụ trách thông qua 6 chương trình của Đội để giáo dục toàn diện cho các em đặc biệt là vấn đề đạo đức. Bởi giáo dục đạo đức hiện nay còn nhiều bất cập có thể gọi là đạo đức “ Thời kinh tế thị trường”. Vì thế, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục của mình. 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu để rút ra phương pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6. Trường THCS An Khánh - huyện Hoài Đức - tỉnh Hà Tây. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. - Khách thể nghiên cứu: giáo viên và học sinh trường THCS An Khánh. Gồm có 296 học sinh khối 6 trường T.H.C.S An Khánh. - Đối tượng nghiên cứu: Cải tiến phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6 - Trường trung học cơ sở An Khánh. 4. Nghiên cứu cơ sở lý luận. Nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu các giải pháp( phương pháp). Để tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6- Trường trung học cơ sở An Khánh. - Tìm ra các giải pháp để tháo gỡ khó khăn. - Kiến nghị: Đề xuất cấp trên tạo điều kiện cho phương pháp giáo dục đạo đức ở khối 6 Trường T.H.C.S An Khánh tốt hơn. 5. Phương pháp nghiên cứu: a. Các phương pháp chủ yếu. - Phương pháp quan sát sư phạm. - Phương pháp điều tra giáo dục. - Phương pháp thực nghiệm giáo dục. b. Các phương pháp hỗ trợ. - Phương pháp tổng kết. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm hoạt động. - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết. Phần II: Nội dung nghiên cứu chương I: giải quyết vấn đề lí luận và thực tiễn 1. Trình bày các khái niệm về đạo đức. Theo đạo đức học chủ nghĩa Mác Lê nin thì đạo đức là phạm trù có ý thức xã hội. Nó là cấu trúc kinh tế xã hội của một xã hội cụ thể trong lịch sử. Đạo đức mang tính vĩnh hằng, tính lịch sử, tính giai cấp. Mỗi giai cấp có chuẩn mực đạo đức khác nhau. Đạo đức là những chuẩn mực xã hội về thái độ hành vi và ý thức của một cá nhân. Trong nhà trường xã hội chủ nghĩa thì giáo dục đạo đức tức là giáo dục khái niệm đạo đức, niềm tin đạo đức, giáo dục tình cảm đạo đức, giáo dục hành vi thói quen đạo đức. Đó chính là giáo dục cho học sinh những phẩm chất đạo đức. Thói quen biết lễ độ: Biết chào hỏi niềm nở, lễ phép biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết. Tôn trọng thư từ, đồ đạc của người khác. Có cử chỉ, điệu bộ tự nhiên, vui vẻ mà không suồng sã, không nói leo, không ngắt lời người khác, vui vẻ khi trả lời. Thói quen lễ độ sẽ là cơ sở để xây dựng các tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tình bạn bè. Đồng thời thói quen này được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống cũng như trong học tập. Thói quen cư xử ân cần, quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như: dắt cụ già, em bé qua đường, mang hộ đồ đạc cho người già yếu Thói quen cư xử ân cần, quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như: dắt cụ già, em bé qua đường, mang hộ đồ đạc cho người yếu Thói quen tự kiềm chế rất cần thiết để giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi của mình ở mọi nơi. Có thói quen này sẽ tránh được những sai phạm, những xung đột, những hành vi vô kỷ luật, biết kiên trì chờ đợi khi cần thiết. Đó là cơ sở của kỷ luật tự giác, cơ sở của tự giáo dục. Thói quen chính xác, đúng giờ, biết giữ lời hứa: là cơ sở để xây dựng tình cảm tôn trọng người khác như: Đi học đúng giờ, đi họp đúng giờ, trả sách nộp bài đúng hạn, làm đầy đủ công việc được giao. 2. Tâm sinh lý học sinh trung học cơ sở. Đối với học sinh trường THCS có tuổi đời từ 12 đến 15. Đây là giai đoạn quá độ từ trẻ con lên người lớn, sinh lý có nhiều phức tạp, bí ẩn và đây là giai đoạn khó giáo dục nhất. Các em muốn vươn lên so sánh mình với người khác nhất là người lớn. Đời sống nội tâm của các em phức tạp. Lứa tuổi cả thèm chóng chán. Điều chú ý là với khuôn khổ của đề tài, muốn đề cập đến học sinh lớp 6(12 tuổi ). ở Tiểu học các em là đàn anh đàn chị, luôn gương mẫu trước các em song khi bước vào trường trung học cơ sở các em lại là em út. Như vậy, về tâm lý có sự thay đổi. như chúng ta đã biết Ông cha ta thường nhắc nhở. “ Dạy con từ thuở còn thơ” “ Uốn cây vốn từ gốc vốn lên”. Cho nên chúng ta phải trú trọng ngay khâu đầu tiên. Tuyển chọn giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy các bộ môn đối với học sinh khối 6. Chương II: THực trạng ban đầu. 1.Thực tiễn diễn biến đạo đức ở trường trung học cơ sở An Khánh. Những điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến mặt đức dục của học sinh An Khánh. + Điều kiện tự nhiên: Địa bàn An Khánh rất rộng, có nhiều thôn như: An Thọ, Ngãi Cầu, Phú Vinh, Yên Lũng, XN300, Nông trường, Nhà máy thông tin M1, bộ đội 218. Thành phần gia đình nông dân rất nhiều, con em công nhân viên chức không ít. Học sinh rất đông( THCS An Khánh 30 lớp) học 2 ca nên ảnh hưởng lớn đến việc quản lý và giáo dục các em. + Hoàn cảnh xã hội: Thứ nhất: Những năm trường An Khánh của chúng tôi luôn là lá cờ đầu của tỉnh Hà Tây được thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen. Học sinh ngoan, lễ phép. Nhưng trong khoảng thời gian gần đây khi giao thông mở, đường cao tốc Láng - Hoà Lạc chạy qua An Khánh nằm trong diện qui hoạch đô thị. Do vậy, vấn đề đất đai rất là nóng bỏng. Người dân được đền bù về đất, có gia đình bán đất được nhiều tiền thoải mái tiêu xài. Cha mẹ, anh chị nói riêng mọi đoàn thể nói chung họ đều chạy đua kinh tế, lợi nhuần vật chất việc gia đình con cái phó thác cho nhà trường. Giáo dục trong nhà trường mâu thuẫn với môi trường xã hội qua phim anh thực tiễn đã thắng đã thắng đạo lý gi đình trong nhà trường chúng ta. Những hành vi phạm pháp ngoài xã hội tác động trực tiếp đến hàng ngày với học sinh và những hành vi ấy gây cho học sinh mất niềm tin ở cuộc sống. Vấn đề đất đai rất là nóng bỏng. Người dân được đền bù về đất, có gia đình bán đất được nhiều tiền thoải mái tiêu xài. Cha mẹ, anh chị nói riêng mọi đoàn thể nói chung họ đều chạy đua kinh tế, lợi nhuận vật chất việc gia đình con cái phó thác cho nhà trường. Giáo dục trong nhà trường mâu thuẫn với môi trường xã hội, những tiêu cực xã hội qua phim ảnh thực tiễn đã thắng đạo lý gia đình trong nhà trường chúng ta. Những hành vi phạm pháp ngoài xã hội tác động trực tiếp đến hàng ngày với học sinh và những hành vi ấy gây cho học sinh mất niềm tin ở cuộc sống. Nói tóm lại, nguyên nhân cơ bản để tạo nên chất lượng đạo đức thấp là do hoàn cảnh xã hội tác động mạnh, do nhà trường, gia đình đoàn thể ngoài xã hội chưa kết hợp chặt chẽ, chưa thống nhất về nội dung và phương pháp giáo dục. 2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện GD đạo đứch học sinh khối 6 Số lượng h/s Tốt Khá TB yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 296 99 33 144 47 39 15 15 0,4 5 0,1 Nguyên nhân của sự giảm sút. Chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng đạo đức nói riêng. Do môi trường giáo dục chưa thống nhất. Gia đình, người mẹ đứa trẻ tiếp xúc đầu tiên lại chưa được chú ý tới. Muốn giáo dục học sinh theo 5 điều Bác dạy trước tiên các em phải yêu cha mẹ, anh chị, bạn bè đến yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Do nhận thức của gia đình còn non. Đối với xã hội còn có những bất công trộm cướp, đánh nhau gây thương tích vẫn không bị trừng trị đích đáng, pháp luật của ta chưa thật nghiêm minh. Vì vậy, ở các em biểu hiện những hành vi xấu. Lứa tuổi các em rất dễ lĩnh hội cái mới, kể cả cái xấu, cái tốt. Những điều thầy cô dạy bảo ở trường nó mâu thuẫn những hành vi bên ngoài xã hội. Nhà trường mới dạy các em với hình thức lý thuyết sách vở chưa gắn liền với thực tiễn mà như ta đã biết giáo dục đạo đức là quá trình liên tục nó bắt đầu từ khi con người mới sinh ra và kéo dài trong suốt cuộc đời. + Đội ngũ giáo viên: chưa nắm được đặc điểm tâm lý lứa tuổi vì do đào tạo bất cập. Sử dụng các biện pháp giáo dục chưa khoa học. Do điều kiện kinh tế mà việc đi sâu nắm tình hình đặc điểm của học sinh cá biệt còn ít. Do vậy mà đi đến biện pháp giải pháp chưa khoa học cá biệt còn ít. Do vậy mà đi đến biện pháp giải quyết chưa khoa học như hay nhấn mạnh các khuyết điểm nhắc lại nhiều lần khuyết điểm cũ khi học sinh sai phạm đòi hỏi học sinh phải sửa chữa ngay khuyết điểm. Điều này ngược với khoa học sư phạm và không phù hợp với tâm lý học lứa tuổi của học sinh. Nhiều khi giáo viên thiếu độ lượng, thậm chí xúc phạm đến nhân cách của trẻ: “Làm phá vỡ quan hệ bình thường giữa Thầy và trò” Các giáo viên nói những lời mỉa mai thương hại ngay trước tập thể làm cho học sinh tự ái, phản ứng gây ra xung đột. Vì thế mọi lời khuyên sau đó vô tác dụng. Giáo viên đưa ra nhiều yêu cầu trong một lúc thậm trí có những yêu cầu vô lý hoặc đưa ra hàng chục việc nghiêm cấm học sinh thắc mắc với nhiều điều vô lý đó. Theo quy luật tâm lý càng nghiêm cấm thì ý muốn vi phạm đạo đức càng cao. Trong nhiều trường hợp ... truyền thống dựng nước của ông cha ta. Các di tích chống ngoại xâm như mũ rơm, cầu chữ A.Những hình ảnh ghi lại tội ác của giặc Mỹ. Chúng ta đau xót khi chiến tranh mới đi qua 15 năm qua thôi nhưng chúng ta không thể hình dung sự tàn khốc của nó và sự hy sinh của ông cha ta. Tổ chức công tác Trần Quốc Toản. Chăm sóc gia đình thương binh liệt sỹ, những gia đình neo đơn, phụ trách Sao nhi đồng. Giáo dục cho các em lòng biết ơn các gia đình liệt sỹ. Nhà trường và Đội nên tổ chức cho học sinh đi tham quan cắm trại vào những ngày lễ lớn. Thu hút các em vào những hoạt động bổ ích, lí thú. Giáo dục tính tổ chức kỷ luật. Giáo viên - TPT Đội phải thấy rõ đây là tổ chức của các em chứ không phải tổ chức cho các em. Nếu để cho các em tự quản, chỉ đạo phải khéo léo. Giáo viên - TPT phối kết hợp Ban giám hiệu xác định rõ nhiệm vụ của mình là sự phối hợp, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian. 9. Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trường và xã hội. Tìm hiểu ảnh hưởng gia đình với các em để kịp thời giúp đỡ các em. Giúp gia đình giáo dục con em. Thống nhất chặt chẽ yêu cầu biện pháp mục đích nội dung giáo dục. Tổ chức vui chơi có hướng dẫn lấy Đoàn Đội chủ trì. Tạo môi trường thống nhất nội dung, phương pháp tiến hành kiểm tra sự tiếp thu ảnh hưởng giáo dục của nhà trường về việc giáo dục trẻ không còn là riêng của gia đình mà nó thu hút toàn xã hội. Xã hội và trường học có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành ở các bậc cha mẹ, nhờ có gia đình trở thành người cộng sự trung thành của nhà trường. Các lực lượng giáo dục được tổ chức và kết hợp để tạo ra môi trường giáo dục thuận lợi. Bằng mọi cách tạo nên một qui trình giáo dục khép kín trong đó gia đình và xã hội phải là nơi vừa có nhiệm vụ chuẩn bị tốt cho học sinh tiếp thu ảnh hưởng theo lứa tuổi và trình độ trưởng thành về đạo đức của trẻ em. Các lý tưởng đạo đức của các em có thể là một nhân vật cụ thể, người thân, nhân vật trong văn học là hình tượng khái quát sau đó các em học sinh sẽ lấy đạo đức của con người và xây dựng lên hình ảnh nhân vật lý tưởng của mình. Giáo viên có vai trò quan trọng trong việc hình thành các lý tưởng đạo đức cho học sinh bằng toàn bộ công tác của mình. Giáo viên dạy học sinh phân tích hành vi của những người xung quanh, phân biệt đạo đức chân chính với cái giả dối bên ngoài. - Tự giáo dục đạo đức kích thích sự phát triển của đạo đức cá nhân. - Đối với học sinh cá biệt, ngoài thời gian tổ chức thường kỳ họp phụ huynh học sinh cần có những cuộc gặp gỡ, hội ý riêng lúc cần thiết để kịp thời uốn nắn những hiện tượng sai lệch. ở trường tôi đã tổ chức được mạng lưới giữa hội phụ huynh đối với từng phụ huynh. Chỉ đạo tốt các cuộc họp ở địa phương về nhà trường. - Tác động trực tíêp đối với học sinh có biểu hiện giảm sút về đạo đức, phải hết sức kiên trì biết chờ đợi. - Nhận xét học sinh : Đây là việc làm thường xuyên của hiệu trưởng, giáo viên - TPT Đội, giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng khác tham gia việc giáo dục học sinh. Tất cả những biện pháp nêu trên đều dựa vào các hoạt động của các lực lượng. 10. Giáo viên - TPT Đội phối hợp hiệu trưởng xây dựng tập thể sư phạm Thông qua hiệu trưởng Giáo viên - TPT Đội nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên cán bộ về mọi mặt. - Năng lực, phẩm chất, hiệu quả công tác, nắm được về lịch sử cá nhân, quá trình đào tạo công tác, hoàn cảnh gia đình, sở trường, nguyện vọng. Chọn những nội dung phục vụ cho mục đích bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ. * Biện pháp để nắm tình hình giáo viên. - Nghiên cứu hồ sơ, gặp riêng, đánh giá qua quá trình công tác, qua sinh hoạt. Người quản lý lắng nghe phân tích dựa trên dư luận tập thể và nghe những ý kiến đánh giá. - Sắp xếp sử dụng giáo viên cán bộ. - Bồi dưỡng đội ngũ về mặt chính trị tư tưởng, về văn hoá ngoại ngữ. Mở rộng trình độ hiểu biết cho giáo viên về khoa học kỹ thuật về văn hoá xã hội, qua báo chí và các phương tiện thông tin. Đặc biệt giáo dục về giữ gìn sức khoẻ- phấn đấu mỗi thầy cô giáo không chỉ dạy học sinh bằng hiểu biết của mình mà dạy học sinh bằng tất cả cuộc đời. Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào phần lớn đội ngũ giáo viên- TPT Đội. Vì thế công tác bồi dưỡng có tầm quan trọng chiến lược khi trình độ đội ngũ giáo viên - TPT Đội còn nhiều non yếu so với yêu cầu cải cách giáo dục. - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần tình cảm của mọi thành viên tạo điều kiện về thời gian phương tiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quần chúng trong nhà trường và hội cha mẹ học sinh trong việc xây dựng tập thể sư phạm. Cần làm cho cấp uỷ chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội và cha mẹ học sinh thấy rõ vai trò của người giáo viên góp phần nâng cao uy tín của người giáo viên trong xã hội, phát huy truyền thống : “ Tôn sư, trọng đạo ” trong học sinh và nhân dân. Người quản lý phối hợp với công đoàn xây dựng tập thể giáo viên cán bộ làm tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Trong một nhà trường mà đội ngũ giáo viên cán bộ đều giỏi chuyên môn, sống mẫu mực và hết lòng thương yêu học sinh các em sẽ phấn khởi, tin tưởng và quyết tâm phấn đấu, các em yêu mến và tự hào về nhà trường. Cuối cùng việc làm không thể thiếu trong quá trình giáo dục. Đó là khâu nhận xét học sinh. Đây là việc làm thường xuyên của thầy hiệu trưởng, giáo viên và các lực lượng khác cùng tham gia vào việc giáo dục học sinh. Tất cả những biện pháp nêu ở trên như thế nào được đánh giá qua khâu này. Nhận xét học sinh để tìm ra các kết quả góp phần cho mỗi học sinh tu dưỡng và rèn luyện. Việc nhận xét học đúng đắn có cơ sở tạo điều kiện cho nhà trường làm tốt. Quán triệt đường lối nội dung phương pháp giáo dục. Rút ra kinh nghiệm cho thầy giáo, học sinh, cho hiệu trưởng. Nội dung nhận xét cá nhân hay tập thể tuỳ thuộc vào yêu cầu giáo dục trong từng thời kỳ nhưng cần phải thực hiện yêu cầu sau: a. Cụ thể: b. Chính xác c. Đảm bảo tính toàn diện d. Phát triển và liên tục e. Thống nhất giữa cá nhân tập thể. Tóm lại các biện pháp nêu trên mới chỉ là của cá nhân, Tôi mong được sự góp ý bổ sung . Theo tôi các phương tiện đều phải đảm bảo tính thống nhất thì mới có hiệu quả, vì giáo dục là nhiệm vụ của toàn dân. Muốn cho sự nghiệp giáo dục nói chung thì thầy ra thầy, trò ra trò. Cộng tác giáo dục là của toàn xã hội, thống nhất, liên tục quan điểm. Tham gia bằng mọi hình thức và việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ngày càng nâng cao để phù hợp với xã hội. Giáo viên - TPT Đội phải hiểu rõ đạo đức không chỉ thể hiện rõ nét tính cách, hành vi mà nó thể hiện tính chất lượng và hiệu quả là nhiệm vụ chính của trường. Giáo viên - TPT Đội phải học hỏi hiểu biết rộng để chỉ đạo đội ngũ đủ trình độ phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Chống hình thức chủ nghĩa để lấy phong trào. Chương IV: Thực nghiệm giáo dục và kết qủa đạt được 1/ Thực nghiệm giáo dục: Trong quá trình thực nghiệm giáo dục em đã tiến hành áp dụng các phương pháp nêu trên và kết quả đạt được khá cao. Tổng số học sinh khối 6 là 7 lớp chia làm7 lớp. 7 lớp đó em chia thành 2 nhóm . - Nhóm thực nghiệm: 6A, 6B, 6C, 6D. - Nhóm đối tượng: 6A,6G,6H. Dự kiến đó tôi làm trong một năm qua quá trình làm thực nghiệm có ghi chép đối chứng. 2/ Bảng thống kê. Lớp Nhóm Số Lượng Tốt Khá TB yếu kém Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % 6B 6C 6D 6E Đối chứng 160 60 37 50 32 30 19 15 0,9 5 0,3 Trường THCS An Khánh 6A 6G 6H Thực nghiệm 136 84 56 44 31.5 9 12.5 0 0 0 0 * So sánh kết quả nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Nhìn vào bảng thống kê ta thấy ngay kết quả đạo đức của học sinh( qua kiểm tra khảo sát) ở Nhóm 1( nhóm đối chứng) và Nhóm 2 ( nhóm thực nghiệm) kết quả rất khác. + Nhóm đối chứng vẫn còn có học sinh hạnh kiểm yếu, kém. + Nhóm thực nghiệm: Số lượng hạnh kiểm Tốt tăng và không có hạnh kiểm yếu, kém. Qua đó ta thấy được tính ưu việt của đề tài này. Bểu đồ 0 TB Yếu Tốt Khá Kém Tốt Khá TB Loại 20 30 40 50 60 10 Số lượng % Ghi chú: Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm chương V: Kết luận chung Hiện nay chúng ta đang bước vào một kỷ nguyên mới, xã hội đang trên đà phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật. Chúng ta là những người chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng văn hoá. Trước tiên hơn ai hết ta hiểu rõ vai trò nhiệm vụ của người làm cộng tác này. Vì đây là một cuộc cách mạng mà hiện nay Đảng ta rất quan tâm bởi nó thúc đẩy quan hệ sản xuất, đổi mới mọi mặt của xã hội nhiệm vụ này nhà trường phải gánh vác. Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chỉ đạo giáo viên - TPT Đội thực hiện cùng với Giáo viên - TPT Đội . Trong tình hình đất nước thế giới có nhiều biến động việc giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng là vấn đề cấp bách, hàng đầu. Công việc này đòi hỏi lâu dài, phải có sự hỗ trợ nhất trí của các lực lượng trong và ngoài xã hội. Đây là công việc toàn dân, do dân, vì dân. Gia đình và xã hội đóng vai trò rất quan trọng cần thống nhất nội dung và phương pháp dạy con cái với nhà trường. Cả 3 môi trường có sự thống nhất giáo dục. Rèn luyện học sinh có nhận thức động cơ và mục đích học tập. Khi đó mới phát huy tổng hợp, mới đạt hiệu quả giáo dục. Đặc biệt đội ngũ quản lý giáo dục thực sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm thì mới đạt hiệu quả. Sự nghiệp giáo dục muốn được phát triển phải có sự chỉ đạo sâu sát, giúp đỡ của các ban ngành từ Trung ương đến địa phương, phải quan tâm đúng mức mới có thể nâng cao chất lượng. * ý kiến đề nghị: - Đối với cơ quan pháp luật nghiêm trị những kẻ phạm pháp gây rối xã hội. - Đối với ngành giáo dục: Cần quán triệt nguyên lý giáo dục của Đảng thực sự đưa nó vào hoạt động của nhà trường có như vậy mới tạo tính chất đồng bộ và đạt hiệu quả trong việc giáo dục học sinh. Ngoài ra môi trường phải có một nội qui thật nghiêm với học sinh. Có những sân chơi bổ ích sau giờ học căng thẳng. Sân chơi lành mạnh tốt sẽ thu hút các em. Đặc biệt phát huy được học sinh cá biệt vào phong trào. VD: Hoạt động cắm trại.... Nhận xét đánh giá thi đua của hội đồng giám khảo Chủ tịch hội đồng (Ký tên, đóng dấu) Người viết Nguyễn Thị Huyền Mục lục Phần I: Đặt vấn đề Trang 2 Phần II: Nội dung nghiên cứu Trang 4 Chương I: Giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn Trang 4 Chương II: Thực trạng ban đầu Trang 6 Chương III: Các biện pháp quản lý chỉ đạo Trang 10 Chương IV: Thực nghiệm giáo dục và kết quả đạt được Trang 20 Chương V: Kết luận chung Trang 22 Tài liệu tham khảo 1. Quan niệm chủ nghĩa Mác về vấn đề đạo đức. 2. Hình thành niềm tin cộng sản (Xu khôn linxikin) 3. Những lời dạy của Bác Hồ về đạo đức cách mạng. 4. Bài giảng về nghiệp vụ quản lý. 5. Sự phát triển tâm lý.(Ma ka ren cô) 6. Sách GDCD 6 của nhà xuất bản GD - Hà Nhật Thắng. - Phạm Văn Hùng. - Đặng Thuý Anh. - Vũ Xuân Vinh. 7. Giáo dục ngoài giờ lên lớp khối 6
Tài liệu đính kèm: