Phân tích: Khi con tu hú

Phân tích: Khi con tu hú

Phân tích:KHI CON TU HÚ

I- Giới thiệu

 Bài thơ « Khi con tu hú » được Tố Hữu sáng tác tháng 7/1939, sau bài thơ «Từ ấy » vừa đúng một năm. Khoảng cách thời gian giữa hai bài thơ chưa dài, nhưng hoàn cảnh sáng tác thì đã đổi khác. « Từ ấy » được viết khi Tố Hữu còn tự do, sống giữa cuộc sống cách mạng, say mê với lí tưởng Đảng ; còn « Khi con tu hú » lại được viết ra khi nhà thơ đã bị giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế) giữa bốn bức tường ngột ngạt của nhà tù đế quốc. Cảm hứng của thi nhân là niềm khao khát tự do cùng với khát vọng hành động, tháo cũi, sổ lồng.

 Nhưng tất cả đều được bắt đầu từ một tiếng chim tu hú vọng vào nhà lao như nhan đề bài thơ đã ghi : « Khi con tu hú ». Người đọc hiểu đây là khi con tu hú kêu. và tiếng kêu ấy đã gọi dậy trong lòng người chiến sĩ trẻ bị giam trong tù niềm khao khát tự do cháy bỏng, giục giã anh hành động. Cho nên, cả bài thơ, chỉ có hai câu nói về tu hú kêu (câu đầu và câu cuối) mà sao tiếng kêu ấy vang suốt cả bài thơ, ra ngoài bài thơ, vang mãi đến tận hồm nay, khi ta đọc những dòng này của ông. Người chiến sĩ trẻ bị giam trong tù, bưng bít giữa bốn bức tường kín mít, chỉ còn có âm thanh là mối dây liên hệ với bên ngoài : khi là tiếng chim kêu, tiếng dơi chiều đập cánh, khi là tiếng guốc đi về dưới đường xa hay tiếng rao đêm lảnh lót. Những âm thanh đó chinh là cuộc sống bên ngoài đã ùa vào thơ Tố Hữu trong những ngày bị xiềng xích. Tự nhiên, âm thanh bên ngoài trở thành biểu tượng của thế giới tự do. Và ở bài thơ này là tiếng chim tu hú kêu báo hiệu mùa hè. Cả bài thơ được xây dựng trên hình ảnh âm thanh đó. Tiếng chim tu hú là điểm khởi đầu, điểm kết thúc, nó chính là « cái tứ » của bài thơ trong tù của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích: Khi con tu hú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n tÝch : KHI CON TU HÚ
I- Giới thiệu
	Bài thơ « Khi con tu hú » được Tố Hữu sáng tác tháng 7/1939, sau bài thơ «Từ ấy » vừa đúng một năm. Khoảng cách thời gian giữa hai bài thơ chưa dài, nhưng hoàn cảnh sáng tác thì đã đổi khác. « Từ ấy » được viết khi Tố Hữu còn tự do, sống giữa cuộc sống cách mạng, say mê với lí tưởng Đảng ; còn « Khi con tu hú » lại được viết ra khi nhà thơ đã bị giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế) giữa bốn bức tường ngột ngạt của nhà tù đế quốc. Cảm hứng của thi nhân là niềm khao khát tự do cùng với khát vọng hành động, tháo cũi, sổ lồng. 
	Nhưng tất cả đều được bắt đầu từ một tiếng chim tu hú vọng vào nhà lao như nhan đề bài thơ đã ghi : « Khi con tu hú ». Người đọc hiểu đây là khi con tu hú kêu... và tiếng kêu ấy đã gọi dậy trong lòng người chiến sĩ trẻ bị giam trong tù niềm khao khát tự do cháy bỏng, giục giã anh hành động. Cho nên, cả bài thơ, chỉ có hai câu nói về tu hú kêu (câu đầu và câu cuối) mà sao tiếng kêu ấy vang suốt cả bài thơ, ra ngoài bài thơ, vang mãi đến tận hồm nay, khi ta đọc những dòng này của ông. Người chiến sĩ trẻ bị giam trong tù, bưng bít giữa bốn bức tường kín mít, chỉ còn có âm thanh là mối dây liên hệ với bên ngoài : khi là tiếng chim kêu, tiếng dơi chiều đập cánh, khi là tiếng guốc đi về dưới đường xa hay tiếng rao đêm lảnh lót... Những âm thanh đó chinh là cuộc sống bên ngoài đã ùa vào thơ Tố Hữu trong những ngày bị xiềng xích. Tự nhiên, âm thanh bên ngoài trở thành biểu tượng của thế giới tự do. Và ở bài thơ này là tiếng chim tu hú kêu báo hiệu mùa hè. Cả bài thơ được xây dựng trên hình ảnh âm thanh đó. Tiếng chim tu hú là điểm khởi đầu, điểm kết thúc, nó chính là « cái tứ » của bài thơ trong tù của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi.
II- Phân tích :
1. Cảnh thiên nhiên tươi vui, rộn ràng đầy quyến rũ đối với người chiến sĩ trong tù
Bài thơ mở đầu bằng tiếng kêu chim tu hú gọi hè :
Khi con tu hú gọi bầy...
Câu thơ không nhằm mô tả tiếng chim kêu mà nhấn mạnh cái thời điểm tu hú gọi bầy : khi tu hú gọi bầy thì sẽ ra sao, sẽ xuất hiện những điều gi ?... Âm thanh không chỉ là tiếng kêu. Trong âm thanh thường có cả một thế giới hoài niệm gắn liền với âm thanh ấy. Một tiếng trống trường ngày khai giảng, một khúc nhạc ve ran khi vào hè đủ cho ta nhớ lại những ngày mực tím, áo trắng một thuở học trò náo nức đến trường.... Âm thanh ấy lại càng cồn cào, da diết biết bao khi nó đến với những người bị cách biệt với cuộc sống đồng loại : những chiến sĩ cách mạng bị giam trong tù. Ta hiểu vì sao, chỉ một tiếng chim tu hú gọi bầy cất lên đã làm hiện ra trong tâm trí Tố Hữu một thế giới đồng nội thân thuộc và quyến rũ đến thế : 
	Lúa chiêm ..........từng không
Một bức tranh đồng nội tuyệt đẹp vào vụ tháng năm, tháng sáu :lúa ®­¬ngchín, trái ngọt, ngô r©y vàng, ve ngân dậy vườn, nắng đào đầy sân, trời xanh cao rộng và sáo diều bay lượn...Tõng h×nh ¶nh, c¶nh vËt cø lÇn l­ît hiÖn ra víi c¸c nÐt quen thuéc, mang ®óng ®Æc tr­ng cña mïa hÌ n¬i th«n d·. Bøc tranh cã mµu xanh pha vµng cña lóa ®ang chÝn, mµu vµng dÇn, ®á dÇn cña tr¸i c©y ®ang chÝn, mµu xanh ®Ëm cña v­ên r©m, mµu vµng t­êi míi cña b¾p ng«, mµu hång rùc rì cña n¾ng, mµu xanh vêi vîi cña bÇu trêi. Mµu s¾c t­¬i t¾n rùc rì, ©m thanh l¹i s«i ®éng bëi tiÕng tó hó rén r·, tiÕng ve r©m ran trong vßm l¸, tiÕng s¸o diÒu rÐo r¾t tõ kh«ng trung väng xuèng. Thoang tho¶ng ®©u ®©y h­¬ng th¬m cña lóa ®ang chÝn, h­¬ng vÞ ngßn ngät cña tr¸i c©y. Có đủ âm thanh, sắc màu, cái gì cũng đẹp, cũng tươi vui, đầy sức sống, và tất cả đều hài hoà với nhau trong một không gian tho¸ng ®·ng cã chiÒu cao vêi vîi cña bÇu trêi, chiÒu dµi réng mªnh m«ng mà êm ả của ®ång quê.Bøc tranh lµng quª vµo hÌ hiÖn lªn thËt sèng ®éng, thanh b×nh tù do mµ còng c¨ng trµn søc sèng Nếu « thi trung hữu hoạ » (trong thơ có vẽ) thì đây chính là một bức hoạ bằng thơ. Nhưng khó có thể hình dung đây là cảnh tượng có thật được nhìn bằng mắt, bởi tác giả đang ở trong tù. Càng cảm thấy ngột ngạt chết uất trong phòng giam chật chội, anh càng cảm thấy cảnh mùa hè ngoài kia mới tưng bừng rộng rãi, mới quyến rũ biết bao ! Với niềm khao khát tự do, thèm khát sự sống cháy ruột, người tù cách mạng đã huy động mọi giác quan căng ra đón nhận mọi tín hiệu của thế giới sự sống bên ngoài. Vì vậy đây chỉ có thể là bức tranh của hoài niệm được gọi dậy trong lòng nhà thơ từ một tiếng chim tu hú gọi bầy. Hoài niệm sống dậy bao giờ cũng lung linh đẹp đẽ. Đó là nhờ sức mạnh của liên tưởng và tưởng tượng. Điều này chỉ có thể có được khi tâm hồn nhà thơ đầy ắp ấn tượng về thôn dã. Tố Hữu là một người như thế nên trong đoạn thơ này, ông đã đem đến cho ta một điều kì diệu : sự liên tưởng tạo thành một phản ứng dây chuyền trong các câu thơ. Đầu tiên là tiếng chim tu hú gọi mùa hè. Tiếng chim ấy đánh thức cả một mùa hè thôn dã sống dậy trong kí ức ông và chảy ra theo ngòi bút thơ, để cho câu chữ vẫy gọi nhau, hình ảnh nối tiếp nhau mà đan dệt thành bức tranh đồng nội đầy quyến rũ. Thực ra, không phải câu chữ, hình ảnh, mà chính là kí ức, hoài niệm gọi nhau theo một phản ứng dây chuyền trong các câu thơ : tiếng chim gọi bầy gợi lúa đang chín, trái cây chín dần- biết bao là hương vị của đồng quê. Trái cây ngọt dần lại gợi đến những khu vườn râm mà ở đấy dậy lên tiếng ve ngân- khúc nhạc xao xuyến của mùa hè. Cái tiếng ve ngân ấy báo hiệu mùa hè đã đến, ấy là lúc bắp rây vàng hạt đang phơi đầy sân nắng đào- cái sắc mầu quê kiểng sao mà rực rỡ chói chang ! Nắng đào là nắng hồng rực rỡ lại gợi nhớ đến bầu trời xanh trong cao rộng, và một bầu trời êm ả như thế ở làng quê thì không thể vắng bóng sáo diều bay lượn trên không. Từ một tiếng chim mà gợi nhớ đến bao điều, đến bao âm thanh vui tươi, bao sắc màu đẹp đẽ của làng quê, của cuộc sống bên ngoài nhà tù như đang lên hương ngây ngất trong lòng nhà thơ. Cuộc sống ấy được hồi tưởng lại đẹp bao nhiêu thì cũng có nghĩa là ông đang khao khát nó bấy nhiêu- và ta hiểu đây là niềm khao khát tự do của người ciến sĩ trẻ đang bị giam trong tù. Có phải vì thế mà đoạn thơ đã chốt lại, nhưng chính là để mở ra một không gian cao rộng, tự do :
Trời xanh ................ nhào từng không.
Hình ảnh « đôi con diều sáo lộn nhào từng không » thật thoải mái, tự do và tâm hồn nhà thơ như cùng đang bay lượn trong cái không gian cao rộng, tự do ấy.
2. Tâm trạng bực bội, u uất của người chiến sĩ trẻ trong phong giam ngột ngạt.
Nếu 6 câu trên là cảnh tưởng tượng qua hoài niệm về cuộc sống tươi vui, rộn ràng ngoài nhà tù, thì bốn câu dưới là tình, là lời phát biểu trực tiếp những cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình trong cảnh thực ngột ngạt trong phòng giam của người chiến sĩ trẻ. §oạn trên cái ta thể hiện 1 cách gián tiếp, cái ta hòa nhập với cảnh thì ở đây cái ta bày tỏ tâm trạng một cách trực tiếp. Cái ta ở trên là cái ta hướng ra thế giới bên ngoài- cái ta hướng ngoại, còn ở đây là cái ta hướng nội. Cảnh có sự đối lập nhưng tâm trạng thì vẫn là sự nối tiếp của một con người thống nhất. 
Ta nghe hè dậy bên lòng......
Chµng thanh niªn trÎ Tè H÷u ®ang nghe hÌ dËy bªn lßng. TH kh«ng chØ ®ãn nhËn mïa hÌ b»ng thÝnh gi¸c mµ b»ng c¶ tr¸i tim. Tố Hữu thì thầm với mùa hè, bởi một mình giữa bốn bức tường ngột ngạt, ông còn biết tâm sự với ai ? Thì thầm với mùa hè cũng như thì thầm với chính mình, và đây là tiếng lòng của nhà thơ cách mạng trong nhà tù đế quốc. Mùa hè, như nhà thơ đã hồi tưởng ở đoạn trên là mùa của tự do, của nồng nàn, của đam mê, của sự sống. Nhưng trong nhà tù thì làm gì có được mùa hè ấy nªn nhµ th¬ muèn ®¹p tan phßng? 
Cùng với ý nghĩ thật táo tợn, dữ dội là c¸ch sö dông nh÷ng ®éng tõ miªu t¶ hµnh ®éng manh, tÝnh tõ miªu t¶ møc ®é m¹nh ( ®¹p tan, chÕt uÊt), cách ngắt nhịp ở hai câu 8,9 (nhịp 6/2 và nhịp 3/3, gợi cảm giác nhói lên bực bội đến điên người) và giọng điệu cảm thán, dường như cảm xúc bực bội không nén được cứ trào ra : « Hè ôi ! », « ngột làm sao, chết uất thôi ». Tất cả đều thể hiện tâm trạng phÉn uÊt ®Õn tét cïng, ngột ngạt t­ëng chõng kh«ng thể nào chịu ®ùng ®­îc, ph¶i ph¸ tan tï ngôc ®Ó trë vÒ víi cuéc sèng. Câu thơ thể hiện khát vọng hành động tháo cũi, xổ lồng của người chiến sĩ.KÕt l¹i bµi th¬ vÉn lµ ©m thanh cña tiÕng chim tu hó. ë ®Çu bµi, khi võa nghe tiÕng tu hó, TH c¶m nhËn thÊy ©m thanh t­ng bõng rén r· cña tiÕng chim gäi b¹n. B©y giê, TH l¹i thÊy da diết, kh¾c kho¶i, nhức nhối. Trong này, nhà tù ngột ngat, ngoài kia, tiếng chim cứ dóng dả, thiết tha như nhắn gửi, như giục giã người chiến sĩ. Sự tương phản ấy bộc lộ niềm khao khát tự do đến cháy bỏng, đễn mãnh liệt, đến đỉnh điểm. Con chim cứ kêu có nghĩa là tiếng gọi tự do không bao giờ thôi, ý chí vượt ngục luôn thường trực. 
Bài thơ đã kết thúc trong một tâm trạng nhức nhối, bồn chồn, không thể khoanh tay, ngồi yên để nung nấu ý chí hành động. Và tháng 3/1942, Tố Hữu đã vượt ngục về với cách mạng, với nhân dân. Con chim cách mạng ấy đã cất cánh tung bay trên bầu trời tự do, nhưng thực ra nó đã được giục giã từ tiếng chim tu hú kêu gần ba năm về trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docphan tich bai Khi con tu hu.doc