Phân phối chương trình Sinh học 8 (cả năm)

Phân phối chương trình Sinh học 8 (cả năm)

Bài mở đầu. - Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người.

- Xác định được vị trí con người trong giới động vật. Trực quan.

Thảo luận nhóm. Tranh ảnh.

Phiếu học tập.

Chương I: Khái quát về cơ thể người.

Cấu tạo cơ thể người.

- Nêu được đặc điểm cơ thể người.

- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.

Trực quan.

Thảo luận nhóm.

Vấn đáp.

Tranh ảnh.

Phiếu học tập.

Bảng phụ.

 

doc 9 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 945Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình Sinh học 8 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
Cả năm: 35 tuần – 70 tiết
Học kì I: 18 tuần – 36 tiết
Học kì II: 17 tuần – 34 tiết
HỌC KÌ I
TUẦN
TIẾT
CHƯƠNG
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
PHƯƠNG PHÁP DH
ĐỒ DÙNG DH
1
1
Bài mở đầu.
- Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người.
- Xác định được vị trí con người trong giới động vật.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
2
Chương I: Khái quát về cơ thể người.
Cấu tạo cơ thể người.
- Nêu được đặc điểm cơ thể người.
- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
2
3
Tế bào.
- Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng.
- Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
4
Mô.
- Nêu được định nghĩa mô, kể được các loại mô chính và chức năng của chúng.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
3
5
Phản xạ
- Chức minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
6
Thực hành: Quan sát tế bào và mô.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tế bào và mô dưới kính hiển vi.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Thực hành.
4
7
Chương II: Vận động.
Bộ xương.
- Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống.
- Kể tên các phần của bộ xương người.
- Các loại khớp.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
8
Cấu tạo và tính chất của xương.
- Mô tả cấu tạo của một xương dài.
- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương. 
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
5
9
Cấu tạo và tính chất của cơ.
- Mô tả cấu tạo của một bắp cơ.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Bảng phụ.
10
Hoạt động của cơ.
- Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh. Bảng phụ.
6
11
Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động.
- So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng, với đôi tay lao động sáng tạo (có sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới).
- Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
12
Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương.
- Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Thực hành.
7
13
Chương III: Tuần hoàn.
Máu và môi trường trong cơ thể.
- Xác định các chức năng mà máu đảm nhận liên quan với các thành phần cấu tạo.
- Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô.
- Máu và nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
14
Bạch cầu – Miễn dịch.
- Trình bày được khái niệm miễn dịch.
Trực qu. Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Bảng phụ.
8
15
Đông máu và nguyên tắc truyền máu.
- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
16
Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.
- Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể.
- Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
9
17
Tim và mạch máu.
- Trình bày được cấu tạo của tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng.
- Nêu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút).
- Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
18
Vận chuyển máu qua hệ mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn.
- Nêu được khái niệm huyết áp.
- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch.
- Trình bày điều hòa tim và mạch bằng thần kinh.
- Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng.
- Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
10
19
Kiểm tra.
- Nắm vững, mở rộng kiến thức.
- Rèn KN quan sát, làm bài tập nhanh.	
- Rèn KN tái hiện kiến thức, biết cách trình bày bài.
Tổng hợp kiến thức.
Ôn tập kĩ nd kt ở nhà.
20
Thực hành: Sơ cứu cầm máu.
- Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Thực hành.
11
21
Chương IV: Hô hấp.
Hô hấp và các cơ quan hô hấp.
- Nêu ý nghĩa hô hấp.
- Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi) liên quan tới chức năng của chúng.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
22
Hoạt động hô hấp.
- Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở.
- Nêu khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm: khí lưu thông, khí bổ sung và khí cặn).
- Pb thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu.
- Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 trong khí thở ra.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
12
23
Vệ sinh hô hấp.
- Trình bày phản xạ tự điều hòa hô hấp trong hô hấp bình thường.
- Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
24
Thực hành: Hô hấp nhân tạo.
- Sơ cứu ngạt thở – làm hô hấp nhân tạo.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Thực hành.
13
25
Chương V: Tiêu hóa.
Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa.
- Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hóa trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi về cơ học) và hóa học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hóa học).
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
26
Tiêu hóa ở khoang miệng – Tiêu hóa ở dạ dày.
- Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học (miệng, dạ dày) và sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
14
27
Tiêu hóa ở ruột non.
- Sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra, đặc biệt ở ruột.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
28
Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.
- Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
15
29
Vệ sinh tiêu hóa.
- Kể một số bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
30
Thực hành: tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt.
- Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong qt tiêu hóa qua thí nghiệm hoặc qua băng hình.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Thực hành.
16
31
Bài tập.
- Nắm vững, mở rộng kiến thức.
- Rèn KN quan sát, thảo luận nhóm làm bài tập nhanh.
Vấn đáp. Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
32
Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng.
Trao đổi chất.
- Pt TĐC giữa cơ thể với môi trường ngoài và TĐC giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
17
33
Chuyển hóa.
- Pb sự TĐC giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai qt: đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ thống nhất với nhau.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
34
Ôn tập học kì I
- Nắm vững, mở rộng kiến thức.
- Rèn KN quan sát, thảo luận nhóm làm bài tập nhanh.
Vấn đáp. Thảo luận nhóm.
Ôn tập kĩ nd kt ở nhà.
18
35
Kiểm tra học kì I
- Nắm vững, mở rộng kiến thức.
- Rèn KN quan sát, làm bài tập nhanh.	
- Rèn KN tái hiện kiến thức, biết cách trình bày bài.
Tổng hợp kiến thức.
Ôn tập kĩ nd kt ở nhà.
36
Thân nhiệt.
- Trình bày mối quan hệ giữa dị hóa và thân nhiệt.
- Giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt. Bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
HỌC KÌ II
TUẦN
TIẾT
CHƯƠNG
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
PHƯƠNG PHÁP DH
ĐỒ DÙNG DH
19
37
Vitamin và muối khoáng.
- Trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng trong đời sống con người và vận dụng vào việc lập khẩu phần ăn cho hợp lí.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Phiếu học tập.Bảng phụ.
38
Tiêu chuẩn ăn uống – Nguyên tắc lập khẩu phần.
- Trình bày nguyên tác lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Phiếu học tập.Bảng phụ.
20
39
Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước.
- Lập được khẩu phần ăn hằng ngày.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Thực hành.
40
Chương VII: Bài tiết.
Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
21
41
Bài tiết nước tiểu.
- Mô tả cấu tạo của thận và cn lọc máu hình thành nước tiểu.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
42
Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu.
- Biết giữ gìn vệ sinh đường tiết niệu.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
22
43
Chương VIII: Da.
Cấu tạo và chức năng của da.
- Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
44
Vệ sinh da.
- Kể một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh
- Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
23
45
Chương IX: Thần kinh và giác quan.
Giới thiệu chung hệ thần kinh.
- Nêu các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng. 
Trình bày khái quát chức năng của hệ thần kinh
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
46
Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống.
- Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của tủy sống chất xám và chất trắng).
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
24
47
Dây thần kinh tủy.
- Trình bày về cấu tạo và chức năng của các dây thần kinh tủy.
Trực qu. Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
48
Trụ não, tiểu não, não trung gian.
- Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của bộ não (thân não và bán cầu não).
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
25
49
Đại não.
- Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của bộ não (thân não và bán cầu não).
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
50
Hệ thần kinh sinh dưỡng.
- Trình bày sơ lược chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
26
51
Cơ quan phân tích thị giác.
- Liệt kê các thành phần của các cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác.
- Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo của màng lưới) và chức năng của chúng.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
52
Vệ sinh mắt.
- Phòng tránh các bệnh về mắt.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
27
53
Cơ quan phân tích thính giác.
- Xác định rõ các thành phần của cơ quan pt trong cơ quan phân tích thính giác.
- Mô tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng một sơ đồ đơn giản.
- Phòng tránh các bệnh về tai.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
54
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
- Pb PXKĐK và PXCĐK. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật noi chung và con người nói riêng.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
28
55
Hoạt động thần kinh cấp cao ở người.
- Lấy ví dụ về tư duy trừu tượng.
- Thấy được vai trò quan trọng của tiếng nói và chữ viết trong đời sống của con người.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
56
Vệ sinh hệ thần kinh.
- Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
- Giữ vệ sinh hệ thần kinh.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Phiếu học tập.Bảng phụ.
29
57
Kiểm tra.
- Nắm vững, mở rộng kiến thức.
- Rèn KN quan sát, làm bài tập nhanh.	
- Rèn KN tái hiện kiến thức, biết cách trình bày bài.
Tổng hợp kiến thức.
Ôn tập kĩ nd kt ở nhà.
58
Chương X: Nội tiết.
Giới thiệu chung hệ nội tiết.
- Pb tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết.
Trực qu. Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh. Bảng phụ.
30
59
Tuyến yên, tuyến giáp.
- Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của các tuyến nội tiết chính trong cơ thể có liên quan đến các hoocmon ma chúng tiết ra (trb chức năng của tuyến yên, tuyến giáp).
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
60
Tuyến tụy và tuyến trên thận.
- Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của các tuyến nội tiết chính trong cơ thể có liên quan đến các hoocmon ma chúng tiết ra (trb chức năng của tuyến tụy và tuyến trên thận).
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
31
61
Tuyến sinh dục.
- Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của các tuyến nội tiết chính trong cơ thể có liên quan đến các hoocmon ma chúng tiết ra (trb chức năng của tuyến sinh dục).
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
62
Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
- Trình bày qt điều hòa và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
32
63
Chương XI: Sinh sản.
Cơ quan sinh dục nam.
- Nêu rõ vai trò của cơ quan sinh sản nam.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
64
Cơ quan sinh dục nữ.
- Nêu rõ vai trò của cơ quan sinh sản nữ.
- Trình bày những thay đổi hình thái và sinh lí cơ thể trong tuổi dậy thì.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
33
65
Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai.
- Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
66
Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
- Từ đó nêu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.
34
67
Bài tập.
- Nắm vững, mở rộng kiến thức.
- Rèn KN quan sát, thảo luận nhóm làm bài tập nhanh.
Vấn đáp. Thảo luận nhóm.
Ôn tập kĩ nd kt ở nhà.
68
Ôn tập học kì II.
- Nắm vững, mở rộng kiến thức.
- Rèn KN quan sát, thảo luận nhóm làm bài tập nhanh.
Vấn đáp. Thảo luận nhóm.
Ôn tập kĩ nd kt ở nhà.
35
69
Kiểm tra học kì II.
- Nắm vững, mở rộng kiến thức.
- Rèn KN quan sát, làm bài tập nhanh.	
- Rèn KN tái hiện kiến thức, biết cách trình bày bài.
Tổng hợp kiến thức.
Ôn tập kĩ nd kt ở nhà.
70
Các bệnh lây qua đương sinh dục; Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người.
- Trình bày và hiểu rõ tác hại của AIDS. Nêu được điều kiện sống và phát triển của virus HIV, cách phòng chống và có lối sống lành mạnh, an toàn.
Trực quan. 
Thảo luận nhóm.
Tranh ảnh.Phiếu học tập.Bảng phụ.


Tài liệu đính kèm:

  • docPHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8.doc