Ôn tập làm trong hè Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Ba Đồn

Ôn tập làm trong hè Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Ba Đồn

Câu 1: Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng, tích:

 a, (2x + 3y)2 + 2(2x + 3y) + 1 c, 8x3 - y3

 b, 27x3 + 8 d, x2 + 4xy + 4y2

Câu 2: Tính (a + b)2 biết a2 = 4 và ab = 2

Câu 3: Chứng minh dẳng thức:

 a) (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab b) (a + b)3 - 3ab(a + b) = a3 + b3

: c) a3 - b3=(a - b3)+(a - b)3+3ab(a - b)

Câu 4: Rút gọn biểu thức:

 a) A = (x - 3x + 9)(x + 3 ) - (54 + x3)

 b) B = (x + 3)(x2 - 3x + 9) - (54 + x3)

Câu 5 : Tính giá trị của biểu thức : y2 + 4y + 4 tại y=98

Dạng: Phân tích đa thức thành nhân tử

Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x(y-1) - y(1-y) b) -x3 + 9x2 - 27x + 27

c) 36 - 4x2 + 8xy - 4y2 d) 3x2 - 12y2

e) 5xy2 - 10 xyz + 5xz2. g) x4 + 64

Câu 2: Tính giá trị biểu thức:

a) A= a(a-1) - b(1-a) tại a =2001 và b =1999

b) B = x2 + 4x + 4 tại x=80

 c) C = (x2+3)2 - (x+2)(x-2) tại x =3

Câu 3: Tìm x biết :

a) (x-1)2 =x - 1 b) 1 - 25x2 = 0

c) 2(x + 3) - x2 - 3x = 0. d) x(2x-7) - 4x +14 =0

 

doc 10 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập làm trong hè Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Ba Đồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ôn tập toán 8 làm trong hè
(Tất cả học sinh phải làm một cuốn vở và nộp vào ngày 20/8/2011)
Phần I: Đại số
Dạng : Nhân đơn thức với đa thức. Nhân đa thức với đa thức
Câu 1: Thực hiện phép tính :
 a, x(4x3 - 5xy + 2x) c, (5x - 2y)(x2 - xy + 1) 
 b, (x - 2)(x + 2)(x + 1) d, x2(x + y) + 2x(x2 + y)
Câu 2: Tính giá trị biểu thức :
 a, B = x2(x + y) - y(x2 - y2) tại x = -6 và y = 8 
 b, A= (x2 - xy + y2)(2x + 3y)
Câu 3: Tìm x biết :
 a, 3x(12x - 4) - 9x(4x -3) = 30
 b, 2x(x - 1) + x(5 - 2x) = 15
Câu 4: Thu gọn biểu thức rồi tìm x:
 (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 
Dạng: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Câu 1: Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng, tích:
 a, (2x + 3y)2 + 2(2x + 3y) + 1 c, 8x3 - y3
 b, 27x3 + 8 d, x2 + 4xy + 4y2
Câu 2: Tính (a + b)2 biết a2 = 4 và ab = 2
Câu 3: Chứng minh dẳng thức:
 a) (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab b) (a + b)3 - 3ab(a + b) = a3 + b3
: c) a3 - b3=(a - b3)+(a - b)3+3ab(a - b)
Câu 4: Rút gọn biểu thức :
 a) A = (x - 3x + 9)(x + 3 ) - (54 + x3) 
 b) B = (x + 3)(x2 - 3x + 9) - (54 + x3)
Câu 5 : Tính giá trị của biểu thức : y2 + 4y + 4 tại y=98
Dạng: Phân tích đa thức thành nhân tử 
Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) x(y-1) - y(1-y) b) -x3 + 9x2 - 27x + 27
c) 36 - 4x2 + 8xy - 4y2 d) 3x2 - 12y2 	 
e) 5xy2 - 10 xyz + 5xz2. g) x4 + 64
Câu 2 : Tính giá trị biểu thức :
A= a(a-1) - b(1-a) tại a =2001 và b =1999
B = x2 + 4x + 4 tại x=80
 c) C = (x2+3)2 - (x+2)(x-2) tại x =3
Câu 3 : Tìm x biết : 
a) (x-1)2 =x - 1 b) 1 - 25x2 = 0 
c) 2(x + 3) - x2 - 3x = 0. d) x(2x-7) - 4x +14 =0
Dạng: Chia đơn thức cho đơn thức-Chia đa thức cho đơn thức
- Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Câu 1: Làm tính chia:
 a) x2y3 : 5xy b) (15x2y5 - 10xy3+12x3y2):5xy2 
 c) (-8x3y2 -12x2y + 4x2y2):4xy d) (10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x):(2x2 - 3x)
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức: 20x3y4z4 : 10xy2z4 tại x = 1, y = - 1, z = 2006
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức : (15x3y5 - 20x4y4 - 25x5y3):5x3y3 tại x=1; y=-1 
Câu 4: Xác định a để (6x3 - 7x2 – x + a) chia hết cho đa thức (2x+1)
Dạng: phân thức đại số
Câu 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau.
	a)	.	b).
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức : 
a) A = với x = 0,2. b) B = biết 9x2 + 4y2 = 20xy và 2y < 3x< 0.
Câu 3 : So sánh: và 
Câu 4:Thực hiện phép tính
a,	 b, 
c,	 d, 
Câu 5: Cho phân thức A= 
Tìm x để phân thức xác định.
Tìm x ẻ Z để A ẻ Z
Câu 6: Cho phân thức B = 
Tìm x để phân thức B xác định.
Tìm x để B = 1 
Rút gọn B 
Câu 7: Cho biểu thức: A=
	a, Với giá trị nào của x thì biểu thức được xác định.
	b, Hãy rút gọn biểu thức A.
 c,Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị bằng1.
Câu 8: Cho biểu thức: P =
a/ Tỡm cỏc giỏ trị của x để biểu thức P xỏc định
b/ Rỳt gọn P.
Câu 9: Cho biểu thức: 
Với giỏ trị nào của x thỡ biểu thức A cú nghĩa?
Rỳt gọn biểu thức A
Tỡm giỏ trị của x để A = ?
Câu 10: Cho biểu thức: A = 
a) Rỳt gọn A.
b) Tỡm giỏ trị của A tại x=3; x = -1.
c) Tỡm x để A = 2.
Câu 11: Cho biểu thức B =
a) Tỡm điều kiện của x để giỏ trị của biểu thức xỏc định.
b) Rỳt gọn B.
Câu 12: Cho biểu thức: P =
a/ Tỡm cỏc giỏ trị của x để biểu thức P xỏc định
b/ Rỳt gọn P.
Câu 13: Cho biểu thức : M = 
Tỡm điều kiện xỏc định và rỳt gọn biểu thức
Tỡm x nguyờn để M cú giỏ trị nguyờn
Câu 14: Cho biểu thức: Q = 	
Thu gọn biểu thức Q.
Tỡm cỏc giỏ trị nguyờn của x để Q nhận giỏ trị nguyờn.
Câu 15: Cho biểu thức: A= ( với x )
 a) Rỳt gọn biểu thức A.
 b) Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa món , x -1 phõn thức luụn cú giỏ trị õm.
Câu 16: Cho biểu thức: P = 
	1. Rỳt gọn biểu thức P.
	2. Tớnh giỏ trị của biểu thức P tại x thỏa món x2 – 9x + 20 = 0
Câu 17: Cho phõn thức: M = 
 a) Rỳt gọn M
 b) Tỡm cỏc giỏ trị nguyờn của x để M nhận giỏ trị nguyờn.
Câu 18: Cho biểu thức: P = ( với x 2 ; x 0)
	a) . Rỳt gọn P.
	b) . Tỡm cỏc giỏ trị của x để P cú giỏ trị bộ nhất. Tỡm giỏ trị bộ nhất đú.
Dạng : Phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu 1 : Chứng minh rằng x = 3 là nghiệm của phương trình 
	2mx - 5 = -x + 6m - 2 với mọi m
Câu 2 : Giải phương trình :
a) 6,36 - 5,3x = 0	 b) c) 
Câu 3 : Cho phương trình ( m2 - 4 )x + 2 = m
Giải phương trình với m = 1
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm.
Dạng : Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
Câu 1 : Giải các phương trình sau 
a) 	 b)12- (x-8) = -2 ( 9 + x ) c) 
Câu 2 : Tìm giá trị của k sao cho phương trình 
	3( k + 1 ) - 1 = 2k + x có nghiệm là x = 5
Dạng : Phương trình tích - Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
:
Câu 1 : :Giải phương trình:
	a) (x-5)(7x+4) = 0 ;	b) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0
	c) (2x - 5)2 - (x +2)2 = 0 d)3x2 + 5x + 8 - 2x2 + 4x + 6 = 0
Câu 2 : Giải phương trình: 
a) 	 b) c) d) e) 
Dạng: Giải toán bằng cách lập phương trình 
Câu 1: Một số có tử bé hơn mẫu là 11. Nếu tăng tử lên 3 đơn vị và giảm mẫu đi 4 đơn vị thì được một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu ?
Câu 2:Tổng hai chữ số của một số có hai chữ số là 12,biết rằng chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị là 4.Tìm số đó?
Bài 3: Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 15km/h và sau đú quay trở về từ B đến A với vận tốc 12km/h. Cả đi lẫn về mất 4giờ30 phỳt .Tớnh chiều dài quóng đường ?
Câu 4: Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B hết 3 h, đi ngược dòng từ B về A hết 5 h. 
Tính vận tốc của ca nô, biết vận tốc của dòng nước là 10 km/h ?
Câu 5: Lỳc 7 giờ sỏng, một chiếc canụ xuụi dũng từ bến A đến bến B, cỏch nhau 36km, rồi ngay lập tức quay trở về và đến bến A lỳc 11 giờ 30 phỳt. Tớnh vận tốc của ca nụ khi xuụi dũng, biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h.
Câu 6: Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì hoàn thành trong 12 ngày. Hỏi đội thứ 2 làm một mình thì sau bao lâu xẽ hoàn thành biết rằng họ làm chung với nhau trong 4 ngày thì đội thứ nhất được điều đi làm việc khác đội thứ hai làm nốt phần công việc còn lại trong 10 ngày thì xong.
Câu 7: Hai thựng đựng dầu : Thựng thứ nhất cú 120 lớt dầu, thựng thứ hai cú 90 lớt dầu. Sau khi lấy ra ở thựng thứ nhất một lượng dầu gấp ba lần lượng dầu lấy ra ở thựng thứ hai thỡ lượng dầu cũn lại trong thựng thứ hai gấp đụi lượng dầu cũn lại trong thựng thứ nhất. Hỏi đó lấy ra bao nhiờu lớt dầu ở mỗi thựng ?
Câu 8: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi ngày tổ đó sản xuất được 57 sản phẩm. Do đú tổ đó hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và cũn vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiờu sản phẩm?
Dạng: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu 2: Cho x<y. a) CMR: 2011x + 5 < 2011y + 5
 b) CMR: -2011x – 5 > -2011y - 5
Câu 1: a) Cho a > b .So sánh a -2011 và b-2011
 b) So sánh m và n biết m -1999 ≥ n - 1999.
 c) Cho a > b.hãy so sánh 3a + 2 và 3b + 2
Cõu 3: Giải cỏc bất phương trỡnh sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
a) x - 7 > 9 	 b) -3x > -4x + 5 c) 8x + 3(x+2) > 5x - 2(x-11)
 	d) -8x - 8 - 2x + 4 e) g) 
Cõu 4: Giải các phương trình sau: 
a) ờ5x ờ = 4x+10 b) ờx-5 ờ = 2x + 7 
c) d) 
Cõu 5: Với giỏ trị nào của m thỡ phương trỡnh ẩn x : x - 5 =3m + 4 cú nghiệm dương ?
Cõu 6: Cho bất phương trỡnh 3 – 2x Ê 15 – 5x và bất phương trỡnh 3 – 2x < 7. Hóy :
a) Giải cỏc bất phương trỡnh đó cho và biểu diễn tập nghiệm của mỗi BPT trờn một trục số
b) Tỡm cỏc giỏ trị nguyờn của x thoả món đồng thời cả hai bất phương trỡnh trờn ? 
Phần II: Hỡnh học
Dạng: Tứ giỏc
Cõu 1: Cho tứ giỏc ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Cỏc đường chộo AC, BD của tứ giỏc ABCD phải cú điều kiện gỡ thỡ EFGH là :
Hỡnh chữ nhật ?
Hỡnh thoi ?
Hỡnh vuụng ?
Cõu 2: Cho tam giỏc ABC, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, M’ là điểm đối xứng với M qua D.
Chứng minh điểm M’ đối xứng với M qua AB.
Cỏc tứ giỏc AEMC, AEBM là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ?
Cho , tớnh chu vi tứ giỏc AM’BM.
Tam giỏc ABC thỏa món điều kiện gỡ để tứ giỏc AEBM là hỡnh vuụng ?
Cõu 3: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi D, E là cỏc hỡnh chiếu của H trờn AB, AC và M, N theo thứ tự là cỏc trung điểm của cỏc đoạn thẳng BH, CH.
Chứng minh tứ giỏc MDEN là hỡnh thang vuụng.
Gọi P là giao điểm của đường thẳng DE với đường cao AH và Q là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh .
Cõu 4: Cho tam giỏc ABC và một điểm P thuộc miền trong của tam giỏc. Gọi M, N, Q theo thứ tự là trung điểm của cỏc cạnh AB, AC, BC. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là cỏc điểm đối xứng của P qua cỏc điểm Q, N, M.
Xột xem A, A’đối xứng với nhau qua điểm nào ? Gọi điểm ấy là điểm I.
Chứng tỏ hai điểm C, C’ đối xứng với nhau qua I.
Cõu 5: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A. Kẻ đường cao AH, dựng hỡnh chữ nhật AHBD và AHCE. Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Chứng minh :
Ba điểm D, A, E thẳng hàng.
PQ là trung trực của đoạn thẳng AH.
Ba điểm D, P, H thẳng hàng.
.
Cõu 6: Cho tam giỏc ABC phớa ngũai tam giỏc, ta dựng cỏc hỡnh vuụng ABDE và ACFG.
Chứng minh và .
Gọi M, N theo thứ tự là cỏc trung điểm của cỏc đoạn thẳng BC, EG và Q, N theo thứ tự là tõm của cỏc hỡnh vuụng ABDE, ACFG. Chứng minh tứ giỏc MNPQ là hỡnh vuụng.
Cõu 7: Qua đỉnh A của hỡnh vuụng ABCD ta kẻ hai đường thẳng Ax, Ay vuụng gúc với nhau. Ax cắt cạnh BC tại điểm P và cắt tia đối của tia CD tại điểm Q.
Ay cắt tia đối của tia BC tại điểm R và cắt tia đối của tia DC tại điểm S.
Chứng minh cỏc tam giỏc APS, AQR là cỏc tam giỏc cõn.
Gọi H là giao điểm của QR và PS; M, N theo thứ tự là trung điểm của QR, PS. Chứng minh tứ giỏc AMHN là hỡnh chữ nhật.
.Cõu 8: Cho tam giỏc ABC, đường cao BH, CK cắt nhau tại E, qua B kẻ , qua C kẻ . Hai đường thẳng cắt nhau tại D.
a) Tứ giỏc BDCE là hỡnh gỡ , tại sao ?
b) Gọi M là trung điểm của BC, chứng minh rằng M cũng là trung điểm của ED. DABC thỏa món điều kiện gỡ khi đường thẳng DE đi qua A ?
Cõu 9: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD, cú . Trờn đường vuụng gúc với BC tại C, lấy hai điểm E, F sao cho . Trờn đường vuụng gúc với CD tại C, lấy hai điểm P, Q sao cho . Chứng minh rằng :
a) Tứ giỏc EPFQ là hỡnh bỡnh hành.
b) D ADC = D ECP.
c) .
Cõu 10: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD, phõn giỏc gúc A cắt phõn giỏc gúc B, D tại P, Q.
a) Chứng minh và .
b) Phõn giỏc gúc C cắt BP, DQ tại M, N. Tứ giỏc MNPQ là hỡnh gỡ. tại sao ?
c) Chứng minh .
d) Chứng minh AC, BD, MP, NQ đồng quy.
Cõu 11: Cho hỡnh thang ABCD, (AB // CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, BD.
a) Chứng minh rằng MNPQ là hỡnh bỡnh hành.
b) Nếu ABCD là hỡnh thang cõn thỡ MNPQ là hỡnh gỡ. tại sao ?
c) Với điều kiện gỡ cho ABCD để MNPQ là hỡnh vuụng ? vẽ hỡnh minh họa.
Cõu 12: Cho tam giỏc ABC vuụng ở A, AC > AB, đường cao AH.
Trong nửa mặt phẳng bờ AH cú chứa C, vẽ hỡnh vuụng AHKE.
a) Chứng minh K nằm giữa H và C.
b) Gọi P là giao điểm của AC và KE. Chứng minh DABP vuụng cõn.
c) Gọi Q là đỉnh thứ 4 của hỡnh bỡnh hành APQB, T là giao điểm của BP và AQ. 
Chứng minh H, T, E thẳng hàng.
d) Chứng minh rằng HEKQ là hỡnh thang.
Dạng: Diện tớch tứ giỏc
Cõu 1: Diện tớch hỡnh chữ nhật thay đổi như thế nào nếu :
Chiều dài tăng hai lần, chiều rộng khụng đổi.
Chiều dài và chiều rộng tăng ba lần.
Chiều dài tăng bốn lần, chiều rộng giảm 4 lần.
Cõu 2: Vẽ hỡnh chữ nhật ABCD cú AB = 5cm, BC = 3cm.
Hóy vẽ một hỡnh chữ nhật cú diện tớch bộ hơn nhưng cú chu vi lớn hơn hỡnh chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hỡnh như vậy ?
Hóy vẽ hỡnh vuụng cú chu vi bằng chu vi của hỡnh chữ nhật ABCD. Cú mấy hỡnh vuụng như vậy ? So sỏnh diện tớch hỡnh chữ nhật với diện tớch hỡnh vuụng cú cựng chu vi vừa vẽ.
Cõu 3: Cho hỡnh chữ nhật ABCD cú AB = 20cm, BC = 12cm.Gọi M là trung điểm của cạnh DC và N là trung điểm của cạnh AB.
Chứng minh .
Tớnh .
Cõu 4: Tớnh diện tớch tam giỏc đều cạnh a.
Cõu 5: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Từ cỏc đỉnh A, C kẻ AH, CK vuụng gúc với đường chộo BD. Chứng minh AHCK là hỡnh bỡnh hành.
Cõu 6: Tớnh diện tớch hỡnh thang vuụng, biết hai đỏy cú độ dài là 2cm, 4cm, gúc tạo bởi cạnh bờn và đỏy lớn bằng 450 .
Dạng: Tam giỏc đồng dạng
Cõu 1: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường cao AH. Chứng minh tam giỏc AHB đồng dạng với tam giỏc AHC.
Cõu 2: Cho tam giỏc ABC. Trờn cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M và N. 
Biết AM = 3cm, MB = 2cm, AN = 7,5cm, NC = 5cm.
Chứng minh MN // BC. 
Gọi I là trung điểm của BC, K là giao điểm của AI và MN.Chứng minh K là trung điểm của MN.
Cõu 3: Hỡnh thang ABCD (AB // CD) cú AB =2,5 cm, AD = 3,5 cm, BD = 5 cm, 
DAB = DBC 
Chứng minh DADB D BCD
Tớnh độ dài cỏc cạnh BC, CD 
Cõu 4: Cho tam giỏc vuụng ABC (Â = 900), AB = 12 cm, AC = 16 cm. Tia phõn giỏc của gúc A cắt BC tại D, AH là đường cao của tam giỏc ABC.
Tớnh tỉ số diện tớch của hai tam giỏc ABD và ACD.
Tớnh BC, BD, CD, AH.
Cõu 5: Trờn một cạnh của một gúc cú đỉnh là A đặt đoạn thẳng AE = 3 cm, 
AC = 8 cm. Trờn cạnh kia đặt cỏc đoạn thẳng AD = 4 cm, AF = 6 cm 
Hỏi tam giỏc ACD và tam giỏc AEF cú đồng dạng khụng? Vỡ sao?
Gọi I là giao điểm của CD và EF. 
Tớnh tỉ số chu vi của hai tam giỏc IDF và IEC
Cõu 6: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, AC = 4 cm, BC = 6 cm. Kẻ tia Cx BC 
(tia Cx và điểm A khỏc phớa so với đường thẳng BC), lấy trờn tia Cx điểm D sao cho 
BD = 9 cm.
Chứng minh tam giỏc ABC đồng dạng với tam giỏc CDB.
Gọi I là giao điểm của AD và BC. Tớnh IB, IC.
Cõu 7: Cho hỡnh chữ nhật ABCD cú hai AB = 8 cm, BC = 6 cm. Vẽ đường cao AH của tam giỏc ADB. 
Chứng minh: Tam giỏc AHB và tam giỏc ADB đồng dạng 
Chứng minh AD2 = DH . DB
Tớnh DH và AH 
Cõu 8: a) Tam giác ABC có = 2; AB = 4cm; BC = 5cm. Tính độ dài AC?
b) Tính độ dài các cạnh của DABC có = 2 biết rằng số đo các cạnh là 3 số tự nhiên liên tiếp.
Cõu 9: Cho DABH vuông tại H có AB = 20cm; BH = 12cm. Trên tia đối của HB lấy điểm C sao cho AC = AH. Tính .
Cõu 10: Cho hình thang ABCD(AB // CD). Gọi O là giao điểm của 2đường chéo AC và BD
Chứng minh rằng: OA. OD = OB. OC.
Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K.
Chứng minh: = 
Cõu 11: Cho DABC, AD là phân giác ; AB < AC. Trên tia đối của DA lấy điểm I sao cho . Chứng minh rằng.
DADB đồng dạng với DACI
AD2 = AB. AC - BD . DC
Cõu 12: Cho DABC; H, G, O lần lượt là trực tâm, trọng tâm, giao điểm 3 đường trung trực của D. Gọi E, D theo thứ tự là trung điểm của AB và AC.
Chứng minh : 
D OED đồng dạng với D HCB
D GOD đồng dạng với D GBH
Ba điểm O, G, H thẳng hàng và GH = 2OG
Cõu 13: Cho DABC có AB = 18cm, AC = 24cm, BC = 30cm. Gọi M là trung điểm BC. Qua M kẻ đường vuông góc với BC cắt AC, AB lần lượt ở D, E.
CMR : DABC đồng dạng với DMDC
Tính các cạnh DMDC
Tính độ dài BE, EC
Cõu 14: Cho DABC; O là trung điểm cạnh BC.
Góc = 600; cạnh Ox cắt AB ở M; Oy cắt AC ở N.
Chứng minh: DOBM đồng dạng với DNCO
Chứng minh : DOBM đồng dạng với DNOM
Chứng minh : MO và NO là phân giác của và 
Chứng minh : BM. CN = OB2	
Dạng: Hỡnh lăng trụ đứng – Hỡnh chúp đều
Cõu 1: Cho hỡnh hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.
Hóy kể tờn cỏc đỉnh, cỏc cạnh, cỏc cặp mặt đối diện của nú.
Hóy chỉ ra những đường thẳng cắt đường thẳng AB, song song với đường thẳng CD, chộo nhau với đường thẳng AA’.
Mặt phẳng nào song song với đường thẳng AB.
Đường thẳng nào song song với mặt phẳng (ABCD).
Mặt phẳng nào song song với mặt phẳng (AA’D’D).
Mặt phẳng nào vuụng gúc với đường thẳng CD.
Đường thẳng nào vuụng gúc với mặt phẳng (BB’C’C).
Chứng minh , ( trong hỡnh hộp chữ nhật bỡnh phương mỗi đường chộo bằng tổng cỏc bỡnh phương của ba kớch thước ).
Cõu 2: Một hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài là 10cm , chiều rộng là 8cm , chiều cao là 5cm . Tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật đú .
Cõu 3: Một lăng trụ đứng cú chiều cao 6 cm, đỏy là
 tam giỏc vuụng cú hai cạnh gúc vuụng lần lượt là 3cm và 4 cm
 1) Tỡm diện tớch xung quanh của hỡnh lăng trụ. 
 2) Tỡm thể tớch của hỡnh lăng trụ. 
Cõu 4: Cho hỡnh hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ cú chiều rộng AB = 6cm, đường chộo AC = 10cm và chiều cao AA’ = 12cm . Tỡnh diện tớch xung quanh (Sxq), diện tớch toàn phần (Stp) và thể tớch (V) của hỡnh hộp này ? 
Cõu 5: Tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh chúp tứ giỏc đều cú cạnh bờn b, cạnh đỏy a. Áp dụng cho a = 20cm và b = 24cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap he 2011 Toan 8.doc