THANH TỊNH
1911 – 1988
Trần Văn Ninh
Xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế.
- Từ năm 1933, ông đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu làm văn, viết thơ.
- Sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
1. TÁC GIẢ VIỆT NAM : Tác giả THANH TỊNH NGUYÊN HỒNG NGÔ TẤT TỐ NAM CAO PHAN BỘI CHÂU PHAN CHÂU TRINH Năm 1911 – 1988 1918 – 1982 1893 – 1954 1917 – 1951 1867 – 1940 1872 – 1926 Tên thật Trần Văn Ninh Nguyễn Nguyên Hồng -- Trần Hữu Tri - Tên hồi nhỏ : Phan Văn San, -Hiệu chính:Sào Nam - Hiệu : Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã. Quê quán Xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế. Thành phố Nam Định Làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay:Đông Anh, HN) Làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Nam Định) Người làng Đan Nhiệm (Đan Nhiễm) (nay : xã Nam Hòa, Nam Đàn, Nghệ An) - Quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, thị xã Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Cuộc đời hoạt động - Từ năm 1933, ông đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu làm văn, viết thơ. - Sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. - Trước cách mạng, ông sống chủ yếu ở thành phố Cảng Hải Phòng, trong 1 xóm lao động nghèo. - Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết. - Sau cách mạng, ông tiếp tục bền bỉ sáng tác, ông viết cả tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật hơn cả là các bộ tiểu thuyết sử thi dài tập. - Được nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về VH nghệ thuật (1996) - Là 1 học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị. - 1 nhà báo nổi tiếng với rất nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu. - 1 nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước cách mạng. - Sau cách mạng, tận tụy trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. - Được nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật (1996) - Là 1 nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài chân thực viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong XH cũ. - Sau cách mạng, ông chân thành, tận tụy sáng tàc phục vụ kháng chiến. - Hy sinh trên đường công tác vùng sau lưng địch. - Được nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật (1996) - 33 tuổi, đỗ Giải nguyên. - Là 1 nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng 25 năm đầu TK XX, từng xuất dương sang Nhật Bản, TQ, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước. - Ông cũng là 1 nhà văn, 1 nhà thơ lớn, sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. - Tác phẩm của ông đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cường. - Đỗ Phó bảng, được bổ dụng 1 chức quan nhỏ, nhưng chỉ 1 thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. - Những năm đầu TK XX, ông là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở VN. - Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi, lúc trong nước, lúc Nhật, lúc Pháp. - Là người giỏi biện luận và có tài văn chương. - Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm -Hận chiến trường (tập thơ, 1937) - Quê mẹ (tập truyện ngắn, 1941). - Sức mồ hôi (ca dao, 1954) - Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938) - Những ngày thơ ấu (hồi kí, 1938). - Trời xanh (tập thơ, 1960) - Tắt đèn (1939) - Lều chõng (1940) - Phóng sự « Việc Làng » (1940). - Truyện ngắn « Đôi mắt » (1948) - Truyện ngắn « Chí Phèo » (1941). - Truyện ngắn « Đời thừa » (1943). - Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán). - Văn tế Phan Châu Trinh (thơ Nôm). - Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán) - Tây Hồ thi tập. - Tỉnh quốc hồn ca. - Xăng- tê thi tập. 2. TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI : Tác giả ANDERSEN CERVANTES O’ HENRY AI – MA – TỐP sinh - mất 1805 – 1875 1547 – 1616 1862 – 1910 1928 – 2008 Cuộc đời hoạt động - Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. - Nhiều truyện ông biên soạn từ truyện cổ tích, nhưng cũng có những truyện do ông hoàn toàn sáng tạo ra. - Là nhà văn Tây Ban Nha. - Ông vốn là binh sĩ, bị thương năm 1571 trong 1 cuộc thủy chiến và bị bắt giam ở An – giê từ năm 1575 đến năm 1580. - Trở về Tây Ban Nha, ông sống 1 cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố Don Kijote. - Là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. - Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tượng sâu sắc. - Truyện ông nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao ca,3 tình thương yêu người nghèo khổ, rất cảm động. - Là nhà văn Cư – rơ – gư – xtan, một nước vùng Trung Á, Liên Xô trước đây. - Nhiều tác phẩm của ông quen thuộc với bạn đọc VN. Tác phẩm - Cô bé bán diêm. - Bầy chim thiên nga. - Nàng tiên cá. - Don Kijote. - Căn gác xếp. - Tên cảnh sát và gã lang thang. - Quà tặng của các đạo sĩ. - Cây phong non trùm khăn đỏ. - Người thầy đầu tiên. - Con tàu trắng. 3. VĂN BẢN NƯỚC NGOÀI : Tác phẩm CÔ BÉ BÁN DIÊM ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG HAI CÂY PHONG Trích Trích gần hết « Cô bé bán diêm » ---- Phần cuối « Chiếc lá cuối cùng ». - Phần đầu « Người thầy đầu tiên » Tóm tắt tác phẩm - Đêm giao thừa, trời lạnh giá, tuyết rơi, đường phố vắng ngắt và sực nức mùi ngỗng quay.Một em bé đầu trần chân đất đi bán diêm.Không ai mua cho em lấy 1 bao.Bụng đói, vừa đói vừa rét nhưng em không dám về vì sợ bố đánh. Mẹ em và bà nội đã mất. Giờ đây, em sống nghèo khổ và thiếu tình thương. Rét quá, em quẹt diêm. Bỗng 1 lò sưởi hiện ra. Diêm tắt, lờ sưởi biến mất.Em quẹt que thứ 2, bàn ăn và ngỗng quay tiến lại phía em. Diêm tắt bàn ăn biến mất. Em quẹt que thứ 3, cây thông nô-en hiện lên. Diêm tắt, cây thông biến mất. Em quẹt que thứ 4, bà nội em hiện lên. Sợ diêm tắt, bà nội biến mất, em quẹt vội tất cả các que diêm trong bao , hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời. Sáng mùng 1 tết, người ta thấy thi thể em chết lạnh ở đó. - Đôn Ki-hô-te mong muốn trở thành hiệp sĩ nên đã cùng Xan-chô Pan-xa đi phiêu lưu khắp nơi, trừ gian diệt ác. Trên đường đi, 2 người gặp những chiếc cối xay gió, Đôn Ki-hô-te tưởng rằng chúng là những tên khổng lồ một mắt nên xông vào đánh, Xan-chô Pan-xa chỉ dám đứng ngoài can ngăn. Kết quả Đôn Ki-hô-tê bị thương nhưng ko kêu la gì cả. Suốt đường đi, Xan-chô Pan-xa ăn uống no say, Đôn Ki-hô-tê ko ăn gì cả. Tối hôm đó, Xan-chô Pan-xa ngủ say còn Đôn Ki-hô-tê ko ngủ để nghĩ đến tình nương của mình. Sáng hôm sau, 2 người tiếp tục cuộc hành trình.và cuối cùng là đôn Ki-Hô-Tê bị chết - Xiu và Gôn-xi là 2 họa sĩ trẻ và nghéo đang sống trong căn hộ cho thuê gần công viên oa-xinh tơn. Cụ bơ-men cũng là họa sĩ nghèo và thuê phòng ở tầng dưới, 40 năm qua, cụ mơ ước vẽ 1 kiệt tác nhưng chưa vẽ được. cụ kiếm sống bằng cách ngồi làm mẫu cho các họa sĩ vẽ. Mùa đông năm ấy, gôn-xi bị bệnh xưng phổi, bệnh tật và nghèo túng khiến cô tuyệt vọng. cô dõi theo từng chiếc lá thường xuân và nghĩ rằng chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô cũng lìa đời. nhưng sau cơn mưa gió bão bùng ấy, vẫn còn chiếc lá không chịu rụng, nhìn chiếc lá gôn-xi lấy lại niềm hi vọng và thoát khỏi lưới hái tử thần. Về sau cô mới biết rằng đêm mưa bão ấy cụ bơ-men đã vẽ chiếc lá thường xuân. vì thế cụ đã qua đời vì xưng phổi. Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi . Phía trên làng , giữa một ngọn đồi , từ lạu hài cây phong to lớn . Hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi , như biểu tượng của tiếng nói riêng , như tâm hồn riêng của làng .tiếng Vào năm học cuối , bọn trẻ chạy ào lên đấy phá tổ chim , leo lên hai cây phong cao vút để thấy hiện ra trước mắt chúng biết bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe .nghe Thuở ấy , nhân vât "tôi" chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong được gọi là " Trường Đuy-sen". Nội dung, nghệ thuật Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lý, tác phẩm Cô bé bán diêm của Andersen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một người em bé bất hạnh. - Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki – hô – tê và Xan – chô Pan-xa trong tác phẩm tạo nên 1 cặp nhân vật bất hủ trong VHTG. Đôn-ki-hô-tê thật nực cười nhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quý ; Xan-chô-pan-xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách Mấy trang kết thúc truyện đủ chứng tỏ truyện được xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống 2 lần, gây hứng thú và làm cho chúng ta rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. - Trong đoạn trích, hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa. - Người kể chuyện truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đấy là 2 cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình. 4. VĂN HỌC VIỆT NAM : Tác phẩm TÔI ĐI HỌC TRONG LÒNG MẸ TỨC NƯỚC VỠ BỜ LÃO HẠC Trích Quê mẹ, 1941 Trích trong chương IV tác phẩm « Những ngày thơ ấu ». Trích trong chương XVIII của tác phẩm. Nhan đề do SGK đặt. - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943. Tóm tắt tác phẩm Tác giả Thanh TỊnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vỗn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"... Sau khi bố mất, mẹ bé Hồng bỏ đi tha hương cầu thực, để bé sống trong sự lạnh lùng, cay nghiệt của họ hàng. Một hôm, người cô hỏi bé Hồng có muốn vào Thanh Hóa thăm mẹ không, bé toan trả lời có nhưng chợt nghĩ đến giọng nói rất kịch và nụ cười xảo trá nên đành im lặng. Chú bé Hồng biết rằng khi nhắc đến mẹ mình, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu chú những hoài nghi để "khinh ghét, ruồng rẫy" mẹ. Khi đứa bé khốn khổ sắp khóc, bà cô còn vỗ vai tươi cười: "Mẹ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu". Những lời nói ấy không thể làm bé Hồng ghét mẹ, ngược lại chú càng hiểu và cảm thông cho mẹ hơn. Chú bé căm phẫn những cổ tục đọa dày mẹ và muốn "vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát mới thôi". Đến ngày giỗ thầy, mẹ bé Hồng về đem nhiều quà bánh cho bé. Tan trường, khi thoáng thấy bóng một người ngồi trên xe kéo trong giống mẹ, chú bé đã chạy theo í ới gọi to. Người mẹ tươi cười ôm lấy con mình, cho chú ngồi vào lòng. Trên đường về nhà, trong hơi ấm của mẹ, chú chẳng mảy may đến những lời nói thâm độc của bà cô... hàng Chị Dậu phải “ dứt tình” bán con gái đầu lòng cùng đàn chó để nộp sưu cao cho chồng, nào ngờ chị còn phải đóng thêm một suất sưu của chú Hợi - em chồng - đã chết từ năm ngoái. Anh Dậu vẫn bị trói, đánh chết đi sống lại nhiều lần và bọn chúng ném trả anh cho chị Dậu trong tình trạng “ thập tử nhất sinh”. Sáng hôm sau vừa tỉnh lại một lát, run rẩy kề bát vào miệng thì bọn cai lệ, người nhà lí trưởng hùng hổ xông vào định trói anh Dậu giải ra đình. Lúc đầu chị Dậu còn cố van nài, nhưng đến khi giới hạn của sự chịu đựng bị phá vỡ “ tức nước vỡ bờ”, chị đã chống cự lại. Sức mạnh của lòng căm thù, tình thương yêu chồng tha thiết đã tiếp thêm nghị lực để chị chiến thắng kẻ thù. Lão Hạc nhà nghèo, vợ đã mất. Lão sống cảnh gà trống nuôi con. Lão Hạc rất khổ tâm vì không đủ tiền cưới vợ cho con. Người con trai phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su biền biệt hơn một năm chẳng có tin tức gì. Lão sống lủi thủi một mình với "cậu vàng". Lão cố làm thuê làm mướn kiếm ăn, còn tiền thu được từ hoa lợi của mảnh vườn lão dành dụm chờ con về để cưới vợ cho con. Sau trận ốm dài hai tháng, tiền dành dụm cạn kiệt. Rồi bão lại phá sạch hoa màu, lão Hạc lâm vào tình cảnh đói deo đói dắt. Lão Hạc đau lòng quyết định bán "cậu vàng" đi. Sau đó lão nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn khi nào con trai lão về trao lại cho nó. Lão Hạc lại gửi ông giáo 30 đồng bạc để khi chết có tiền ma chay. Từ đó lão từ chối tất cả mọi sự giúp đỡ của ông giáo. Khi không còn kiếm được gì để ăn lão đã xin bả chó tự tử, lão chết thật đau đớn vật vã thê thảm. Lão ra đi để lại trong lòng ông giáo một nỗi ngậm ngùi xót xa. Nội dung, nghệ thuật Trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế qua truyện ngắn « Tôi đi học ». Đoạn trích «Trong lòng mẹ », trích hồi kí “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng, đã kể lại một cách chân thật và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh. Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn văn Tức nước vỡ bờ, đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của XH thực dân PK đương thời ; XH ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện 1 cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong XH cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện. 5. VĂN HỌC VN (TIẾP THEO) Tác phẩm VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Trích - Là một bài thơ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư (Thư viết trong ngục) bằng chữ Hán, sáng tác vào đầu năm 1914, khi PBC bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (TQ) bắt giam. Ngục trung thư có thể xem là tập tự truyện đầu tiên của PBC, có ý nghĩa như 1 bức thư tuyệt mệnh. PBC làm bài thơ này bộ lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. - Nhan đề do người soạn sách đặt. - Năm 1908, PCT bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo ; đến tháng 6 1910, nhờ sự can thiệp của Hội Nhân quyền (Pháp), ông mới được tha. - Bài thơ này làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị lao động khổ sai. Bài thơ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù . Đã khách không nhà trong bốn bể, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế , Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con ! Nội dung nghệ thuật Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, bài thơ đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước PBC. Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận 1 hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước gian nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí. 6. VĂN BẢN NHẬT DỤNG : Văn bản THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 ÔN DỊCH THUỐC LÁ BÀI TOÁN DÂN SỐ Ghi nhớ Lời kêu gọi bình thường : “Một ngày ko dùng bao bì ni lông” được truyền đạt bằng 1 hình thức rất trang trong : “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”. Điều đó cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gợi cho chúng ta những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta. Giống như ôn dịch, nghiện thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn cho sức khỏe và tính mạng con người. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch : nó gậm nhấm sức khỏe con người nên ko dễ kịp thời nhận biết, nó gây ra tác hại nhiều mặt đối với cuộc sớng gia đình và XH. Bởi vậy, muốn chống lại nó, cần phải có quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch. Đất đai không sinh thêm, con người lại càng nhiều lên gấp bội. Nếu ko hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện về một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại trên thế giới, nhất là những nước đang phát triển. 7. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT : *Caâu naøo döôùi ñaây söû duïng tình thaùi töø caàu khieán ? A. Luùc baáy giôø, daãu caùc ngöôi muoán vui veû phoûng coù ñöôïc khoâng ? B. Thoâi im ñi anh baïn Xan – choâ. C. Anh khoâng keát baïn vôùi noù aø ? D. Baùc nghæ, toâi veà ñaây aï ! *Trong caùc caâu sau, caâu naøo söû duïng bieän phaùp noùi quaù ? A. Coù söùc ngöôøi soûi ñaù cuõng thaønh côm. B. Noù coù theå bieán khuùc caây thaønh 1 khuùc caù C. Noù saùng taùc moät traêm baøi thô trong voøng moät giôø. D. Loã tai cuûa noù cöïc thính nhaïy, coù theå nghe tieáng ñoäng nhoû xa haøng daëm ñöôøng. *Trong caùc töø sau, töø naøo coù nghóa khaùi quaùt hôn so vôùi caùc töø coøn laïi ? A. Lôùp C. Baøn gheá B. Tröôøng D. Ngöôøi baïn *C¸c tõ : C¾n , nhai , nghiÕn thuéc trêng tõ vùng nµo? A. Ho¹t ®éng cña miÖng. B. Ho¹t ®éng cña r¨ng . C. Ho¹t ®éng cña lìi. D. C¶ A, B , C ®Òu sai . *Caùc töø học troø, lớp ,thầy thuộc trường từ vựng : a. Caûm xuùc b. Söï vaät c. Nhaø tröôøng d. Con ngöôøi *Caùc từ muốn, theøm, ước ao thuộc trường từ vựng chỉ : A. Khaùt voïng B. Hy vọng C.Mong chờ D. Ham muốn *Töø naøo khoâng phaûi laø töø töôïng hình A. Rò rîi B. Xéc xÖch C. Lộp bộp D. Khuùc khuỷu . *Dấu hai chấm trong VD sau : Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku- rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết : “ Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? ”dùng để đánh dấu : A.Lời thoại. B. Lời dẫn trực tiếp C. Giải thích thêm D. Câu hiểu theo nghĩa đặc biệt *Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý : A. Tính địa phương B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp C. Không sử dụng biệt ngữ D. Phải có sự kết hợp với trợ từ . *Ñònh nghóa naøo neâu ñuùng baûn chaát cuûa caùch noùi giaûm noùi traùnh ? A. Laø bp tu töø nhaèm gaây aán töôïng maïnh. B. Laøbp tu töø duøng caùch noùi thaúng nhaèm gaây söï chuù yù. C. Laø bp tu töø duøng caùch dieãn ñaït uyeån chuyeån, teá nhò, traùnh gaây caûm giaùc thoâ tuïc. D. Laøbp tu töø nhaèm noùi laùi sang vaán ñeà khaùc. *Trong caâu sau : “Laøng toâi ngoâi laøng caïnh doøng soâng Maõ coù ngoâi ñình coå kính ñöôïc xaây döïng töø theá kyû XIX” Coù theå ñaët daáu ngoaëc ñôn trong cuïm töø naøo ? A. Laøng toâi C. Ngoâi laøng caïnh doøng soâng Maõ B. Ngoâi laøng D. Doøng soâng Maõ *NhËn xÐt nµo nãi ®óng nhÊt t¸c dông cña biÖn ph¸p nãi qu¸ trong hai c©u th¬ sau : B¸c ¬i tim B¸c mªnh m«ng thÕ , ¤m c¶ non s«ng mäi kiÕp ngêi ! ( Tè H÷u) A. NhÊn m¹nh sù tµi trÝ tuyÖt vêi cña B¸c Hå B. NhÊn m¹nh sù dòng c¶m cña B¸c Hå. C. NhÊn m¹nh t×nh th¬ng yªu bao la cña B¸c D. NhÊn m¹nh sù hiÓu biÕt réng cña B¸c Hå . Câu 1 : Phân tích câu ghép trong đoạn văn Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời.Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ (Vũ Tú Nam-“Biển đẹp”) Xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. Caâu 2 : (4 ñieåm) Viết 1 đoạn văn từ 7-10 dòng giới thiệu cấu tạo của cây bút bi có sử dụng dấu ngoặc đơn, trợ từ, câu ghép (gạch dưới các trợ từ . gạch dưới câu ghép )
Tài liệu đính kèm: