A.LÝ THUYẾT
1) Độ dài đoạn BC ở hình vẽ bn l :
a/8cm b/9cm c/10cm d/ 11cm
2)Nếu điểm A đối xứng với điểm B qua O thì:
A) OA=OB B) A, O, B thẳng hàng C) Câu A, B đều đúng D) Câu A, B đều sai.
3) Gọi EF là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD) thì:
A) EF=(AB+CD) B) EF=AB C) EF=CD D) Tất cả đều sai.
4)Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là:
A. 1800 B. 500 C. 900 D. 1080
5)Tứ giác có hai đường chéo là các đường phân giác của các góc là :
A . Hình vuông B .Hình thoi
C . Cả A ,B đều đúng D . Cả A, B đều sai .
6)Hình chữ nhật có tính chất về đường chéo là :
A . Bằng nhau
B . Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng .
C . Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
D . Cả ba câu trên đều đúng .
ƠN TẬP HỌC KÌ I MÔN HH 8 NĂM HỌC 2010-2011 A.LÝ THUYẾT 1) Độ dài đoạn BC ở hình vẽ bên là : a/8cm b/9cm c/10cm d/ 11cm 2)Nếu điểm A đối xứng với điểm B qua O thì: A) OA=OB B) A, O, B thẳng hàng C) Câu A, B đều đúng D) Câu A, B đều sai. 3) Gọi EF là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD) thì: A) EF=(AB+CD) B) EF=AB C) EF=CD D) Tất cả đều sai. 4)Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: A. 1800 B. 500 C. 900 D. 1080 5)Tứ giác có hai đường chéo là các đường phân giác của các góc là : A . Hình vuông B .Hình thoi C . Cả A ,B đều đúng D . Cả A, B đều sai . 6)Hình chữ nhật có tính chất về đường chéo là : A . Bằng nhau B . Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng . C . Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường D . Cả ba câu trên đều đúng . 7) Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 6 cm và 8 cm thì đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng A .7cm B . 10 cm C . 5 cm D . Cả ba câu trên đều sai 8) Tứ giác có 2 đđường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỡi đường là: A. Hình thoi B. Hình vuơng C. Hình chữ nhật D. Cả A, B, C đều sai 9)Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình: A. Hình thoi B. Hình vuơng C. Cả A, B đều đúng D. Hình chữ nhật 10) Mợt hình thoi có 2 đường chéo lần lượt bằng 5cm, và 12cm thì cạnh bằng: A.13cm B. 10cm C. 6,5cm D. 7cm B) BÀI TẬP : Bài 1: Cho tam giác ABC vuơng tại A . Gọi M là trung điểm của BC , lấy điểm D đối xứng với A qua M . a/ Chứng minh rằng tứ giác ABDC là hình chữ nhật . b/ Gọi N là điểm đối xứng với B qua A . Chứng minh rằng tứ giác ADCN là hình bình hành . c/ Cho AB = 3cm , AC = 4cm . Tính diện tích của tam giác ABC . Bài 2: Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB, AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F. Chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành.(1,0 điểm) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi.(0,75điểm) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Tính diện tích tứ giác AEDF trong trường hợp này, biết AE = 4cm, AF = 3cm?(1,25) Bài 3: Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N ,P ,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC , CD , DA . Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao? Hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì để tứ giác MNPQ trở thành hình thoi. Bài 4: Cho tam giác đều ABC. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Trên tia EN lấy điểm F sao cho NE = NF. Chứng minh AFCE là hình chữ nhật. Chứng minh ABEF là hình bình hành Chứng minh AMEN là hình thoi.
Tài liệu đính kèm: