TIẾT 1-2
1.Kiến thức:
-Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
-Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
TIẾT 3
1.Kiến thức:
Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2.Kĩ năng:
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
TIẾT 4
1.Kiến thức:
-Chủ đề văn bản.
-Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
-Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề.
TIẾT 5-6
1.Kiến thức:
-Khái niệm thể loại hồi kí.
-Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
-Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
-Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, đọc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
2.Kĩ năng:
-Bước đầu biết đọc - hiểu một văn bản hồi kí.
-Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
TIẾT 1-2 1.Kiến thức: -Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. -Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2.Kĩ năng: -Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. TIẾT 3 1.Kiến thức: Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2.Kĩ năng: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. TIẾT 4 1.Kiến thức: -Chủ đề văn bản. -Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. 2.Kĩ năng: -Đọc - hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. -Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề. TIẾT 5-6 1.Kiến thức: -Khái niệm thể loại hồi kí. -Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. -Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. -Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, đọc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. 2.Kĩ năng: -Bước đầu biết đọc - hiểu một văn bản hồi kí. -Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. TIẾT 7 1.Kiến thức: Khái niệm trường từ vựng. 2.Kĩ năng: -Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng. -Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc - hiểu và tạo lập văn bản. TIẾT 8 1.Kiến thức: Bố cục của văn bản và tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2.Kĩ năng: -Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. -Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản. TIẾT 9-10 1.Kiến thức: -Cố truyện, nhân vât, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. -Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn. -Thành công nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật. 2.Kĩ năng: -Tóm tắt văn bản truyện. -Vận kiến thức về sự kết hợp các phương thứ biểu đạt trong tác phẩm tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. TIẾT 10: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 1.Kiến thức: - Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn. 2.Kĩ năng: - Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho. - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định. - Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, songg hành, tổng hợp. TIẾT 13, 14: LÃO HẠC 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. - Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật. 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH - TỪ TƯỢNG THANH 1.Kiến thức: - Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. - Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh 2.Kĩ năng: - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả. - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói và viết. TIẾT 16: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 1.Kiến thức: - Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết cà câu nối) - Tác dụng của việc liên kết các đoạn trong quá trình tạo lập văn bản. 2.Kĩ năng: - Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết giữa các đoạn trong văn bản. TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ 1.Kiến thức: - Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản. 2.Kĩ năng: - Nhận biết, hiểu biết một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp. TIẾT 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 1.Kiến thức: - Các yêu cầu đối với việc tốm tắt văn bản tự sự. 2.Kĩ năng: - Đọc - hiểu nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. - Phân biết được sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. - Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. TIẾT 21: CÔ BÉ BÁN DIÊM 1.Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-đec-xen - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm. - Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh. 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm. - Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau). - Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện. TIẾT 23: TRỢ TỪ, THÁN TỪ 1.Kiến thức: - Khái niệm trợ từ, thán từ. - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ. 2.Kĩ năng: - Dùng trợ từ, thán từ phù hợp trong khi nói và viết. TIẾT 24: MIEEU TẢ VÀ BIỂU CẢM TỎNG VĂN TỰ SỰ 1.Kiến thức: - Vai trò của yếu tố kể trong văn văn bản tự sự. - Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm tront văn tự sự. - Sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. 2.Kĩ năng: - Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn tự sự. - Sử dựng kết hợp các yếu tố miểu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự. TIẾT 25: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIỚ 1.Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê - - Ý nghĩa của nhân vật bất hủ mà Xéc-van-téc đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa 2.Kĩ năng: - Nắm bắt được diễn biến các sự kiện trong đoạn trích. - Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa được miêu tả ttrong đoạn trích. TIẾT 27: TÌNH THÁI TỪ 1.Kiến thức: - Khái niệm các loại tình thái từ. - Cách sử dụng tình thái từ 2.Kĩ năng: - Dùng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. . TIẾT 28: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 1.Kiến thức: - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự 2.Kĩ năng: - Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện. - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả có độ dài khoảng 90 chữ. TIẾT 29: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cố truyện trong một tác phẩm truyện nggắn hiện đại của Mỹ. - Lòng cảm thông, sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo. - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2.Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc - hiểu tác phẩm. - Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. Tiết 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Kiến thức. - Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt thân thích. 2. Kĩ năng. - Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt thân thích. Tiết 32: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 1. Kiến thức. - Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2. Kĩ năng. - Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm độ dài khoảng 450 chữ. Tiết 33,34: HAI CÂY PHONG 1. Kiến thức. - Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh của hai cây phong trong đoạn trích. - Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen. - Cách xây dựng mạch kể: Miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. 2. Kĩ năng. - Đọc-hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích. Tiết 37: NÓI QUÁ 1. Kiến thức. - Khái niệm nói quá. - Phạm vi sử dụng của BFTT nói quá (chú ý cách sử dụng trong các thành ngữ, tục ngữ, ca dao,) - Tác dụng của biện pháp nói quá. 2. Kĩ năng. - Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc - hiểu văn bản. 3. Thái độ. - Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật. Tiết 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM 1. Kiến thức. - Sự giống nhau, khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật. - Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật trong từng van bản. - Đặc điểm của nhân vật trong từng tác phẩm truyện. 2. Kĩ năng. - Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể. - Cảm thụ nét riêng, độc đáo trong tác phẩm đã học. Tiết 39: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 1. Kiến thức. - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi nilon. - Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày. - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản. 2. Kĩ năng. - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh. - Đọc hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. Tiết 40: NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH 1. Kiến thức. - Khái niệm nói giảm, nói tránh. - Tác dụng của BFTT nói giảm, nói tránh 2. Kĩ năng. - Phân biệt nói giảm, nói tránh với nói không đúng sự thật. - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã lịch sự. Tiết 42: LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. 1. Kiến thức. - Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện . 2. Kĩ năng. - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể. - Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Diễn đạt trôi chảy, gãy ngọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ. Tiết 43: CÂU GHÉP 1. Kiến thức. - Đặc điểm của câu ghép. - Cách nối các vế câu ghép. 2. Kĩ năng. - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần. - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu Tiết 44: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Kiến thức. - Đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh. - Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ) 2. Kĩ năng. - Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản trước đó. - Trình bày các tri thức có tính khách quan, khoa học thông qua kiến thức môn Ngữ văn và các môn học khác. Tiết 45: ÔN DỊCH THUỐC LÁ 1. Kiến thức. - Mối nguy hại ghê gớm, toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đọa đức xã hội. - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt và lập luận thuyết minh trong văn bản. 2. Kĩ năng. - Đọc - hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề bức thiết. - Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội. Tiết 46: CÂU GHÉP 1. Kiến thức. - Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép. - Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. 2. Kĩ năng. - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. Tiết 47: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 1. Kiến thức. - Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học). - Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng. - Nhận diện và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. - Tích lũy và nâng cao tri thức của đời sống. - Phối hợp và sử dụng phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. - Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm công dụng, đối tượng. Tiết 49: BÀI TOÁN DÂN SỐ 1. Kiến thức. - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường để “tồn tại hay không tồn tại” của loài người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhệ nhàng mà hấp dẫn. 2. Kĩ năng. - Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài phương pháp thuyết minh để đọc - hiểu, nắm được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM 1. Kiến thức. - Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 2. Kĩ năng. - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Sửa lỗi về dấu noặc đơn và dấu hai chấm. Tiết 51: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH 1. Kiến thức. - Đề văn thuyết minh. - Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh. - Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng. - Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh. - Quan sát, nắm được đặc điểm cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng, của đối tượng thuyết minh. - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh. Tiết 52: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN 1. Kiến thức. - Cách tìm hiểu về nhà văn, nhà thơ địa phương. - Cách tìm hiểu về văn thơ địa phương. 2. Kĩ năng. - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. - Đọc - hiểu và thẩm bình thơ văn địa phương. - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn về địa phương. Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP 1. Kiến thức. - Công dụng của dấu ngoạc kép 2. Kĩ năng. - Sử dụng dấu ngoặc kép. - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. Tiết 54: LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG 1. Kiến thức. - Cách tìm hiểu quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng của những vật dụng gần gũi bản thân. - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. 2. Kĩ năng. - Tạo lập văn bản thuyết minh. - sử dụng ngôn ngữ dạng nói, trình bày chủ động một thứ đồ dùng cụ thể trước lớp. Tiết 57: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC 1. Kiến thức. - Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù. - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ. 2. Kĩ năng. - Đọc - hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX. - Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản. Tiết 58: ĐẠP ĐÁ Ở CÔN LÔN 1. Kiến thức. - Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỉ XX. - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. - Cảm hứng hào hùng lãng mạn được thể hiện trong bài thơ. 2. Kĩ năng. - Đọc - hiểu văn bản thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình có trong bài thơ. - Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ. Tiết 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU 1. Kiến thức. - Hệ thống hóa các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu câu sai, có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt. 2. Kĩ năng. - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc - hiểu và tạo lập văn bản. - Nhận biết và sửa lỗi về dấu câu. Tiết 61: THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC 1. Kiến thức. - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh một thể loại văn học. 2. Kĩ năng. - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó. - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về thể loại văn học có độ dài khoảng 300 chữ. Tiết 62: HDĐT : MUỐN LÀM THẰNG CUỘI 1. Kiến thức. - Tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà. - Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ cảm xúc trong bài thơ muốn làm thằng cuội 2. Kĩ năng. - Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. - Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống. Tiết 63: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. Kiến thức. - Hệ thống hóa các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở kì I. 2. Kĩ năng. - Vận dụng thuần thục kiến thức đã học ở kì I để hiểu nội dung ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. Tiết 65: ÔNG ĐỒ 1. Kiến thức. - Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị mai một. - Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ tron bài thơ. 2. Kĩ năng. - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm. - Phân tích được những chi tiết tiêu biểu có trong tác phẩm. Tiết 66: hdđt: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ 1. Kiến thức. - Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết. 2. Kĩ năng. - Đọc - hiểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử. - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện được bằng thể thơ song thất lục bát. Tiết 70,71: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ 7 CHỮ 1. Kiến thức. - Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ. 2. Kĩ năng. - Nhận biết thơ bảy chữ. - Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần.
Tài liệu đính kèm: