Những bài làm văn hay chọn lọc

Những bài làm văn hay chọn lọc

Đề 1: Nêu cảm nghĩ của em về bài:

“ Cảnh Khuya”

BÀI LÀM

 Cảm nghĩ về bài “ Cảnh Khuya ” của Hồ Chí Minh Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của biết bao nhiêu thi nhân từ xưa cho đến nay, ánh trăng ko chỉ mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên đất nước mà hơn thế có những lúc ánh còn trở thành người bạn trhi kỉ. để mỗi có thể chia sẻ buồn vui, có lúc trăng như dòng suôí mát làm tan đi những ưu phiền, mệt mỏi sau những giờ phút căng thẳng. bác Hồ của chúng ta sau những giờ phút vất vả cũng tìm đến trăng để tạm quên đi những vất vả. Biết bao nhiêu công việc bề bộn. Thế nhưng khi đọc bài thơ Cảnh Khuya của Bác, ta vẫn thấy hiên lên một bức tranh thiên nhiên đẹp.Bài thơ cho em hiuể rõ hơn về bác, đó là một con người ko chỉ có tình yêu đối với nhân loại mà còn có một tình yêu sâu đậm với thiên nhiên. Bài thơ hiện lên như một bức tranh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bong lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Hai câu thơ đầu:

 Tiếng suối trong như tiếng hát xa

 Trăng lồng cổ thụ bong lồng hoa.

 

doc 39 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Những bài làm văn hay chọn lọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1: Nêu cảm nghĩ của em về bài: 
“ Cảnh Khuya”
BÀI LÀM
 Cảm nghĩ về bài “ Cảnh Khuya ” của Hồ Chí Minh Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của biết bao nhiêu thi nhân từ xưa cho đến nay, ánh trăng ko chỉ mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên đất nước mà hơn thế có những lúc ánh còn trở thành người bạn trhi kỉ. để mỗi có thể chia sẻ buồn vui, có lúc trăng như dòng suôí mát làm tan đi những ưu phiền, mệt mỏi sau những giờ phút căng thẳng. bác Hồ của chúng ta sau những giờ phút vất vả cũng tìm đến trăng để tạm quên đi những vất vả. Biết bao nhiêu công việc bề bộn. Thế nhưng khi đọc bài thơ Cảnh Khuya của Bác, ta vẫn thấy hiên lên một bức tranh thiên nhiên đẹp.Bài thơ cho em hiuể rõ hơn về bác, đó là một con người ko chỉ có tình yêu đối với nhân loại mà còn có một tình yêu sâu đậm với thiên nhiên. Bài thơ hiện lên như một bức tranh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bong lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Hai câu thơ đầu: 
 Tiếng suối trong như tiếng hát xa 
 Trăng lồng cổ thụ bong lồng hoa. 
 Đọc hai câu thơ này ta cảm nhận được một không gian tĩnh lặng, đó là vào một đêm khuya trong khu rừng của chiến khu Việt Bắc, nơi đang diễn ra một cuộc kháng chiến vô cùng ác liệt của quân và dân ta trong 9 năm chống quân Pháp xâm lược. Giữa bề bộn công việc ấy,Bác Hồ của chúng ta vẫn dành một khoảng thời gian để tìm đến với thiên nhiên hiện lên như một bức tranh phong cảnh thật đẹp. Ta có thể thấy tất cả như đang chìm đắm say sưa trong khung cảnh thiên nhiên của đất trời. Cảnh vật như ngừng lặng, chỉ nghe đâu đây tiếng suối chảy rì rầm và nghe văng vẳng như tiếng hát cất lên nhẹ nhàng trong trẻo, lan toả, ngân vang khắp núi rừng. Đặc biệt là âm thanh càng trở nên nhẹ nhàng, ngân vang khi nó được cất lên dưới ánh trăng vàng. Ánh trăng sang chiếu vào lá và hoa tạo nên vẻ đẹp lấp lánh. Hoa lá nghiêng bong trên mặt đất tạo nên những bức tranh lấp loá, lúc ẩn lúc hiện. Hoa lá cỏ cây và ánh trăng lồng quyện vào nhau, trăng đan vào cậy cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Hình ảnh trăng lồng hoa này khiến ta gợi nhớ đến câu thơ trong Chinh Phụ Ngâm Khúc: 
 Hoa giãi nguyệt,nguyệt in một tấm, 
 Nguỵêt lồng hoa, hoa thắm từng bong 
 Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng. 
 Thế nhưng bức tranh của thơ xưa đọc lên ta thấy đượm buồn và ko thể hiện đc rõ nét vẻ đẹp thơ mộng, trong trẻo của thiên nhiên. Và có một sự khác biệt nữa là bức tranh của Bác Hồ có sức sống hơn hơn khi giữa khung cảnh đó ta còn nghe tiếng suối chảy như tiếng hát xa vọng lại. Tiếng hát khiến cho không gian của đêm khuya vắng lặng như chợt tỉnh, ở đây Bác Hồ đã sử dụng nghệ thuật lấy động để tả tĩnh, lấy tiếng suối để gợi tả sự yên tĩnh, vắng lặng của đêm khuya ở chiến khu Việt Bắc. 
 Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
 Đọc câu thơ ta nghe văng vẳng như âm vang của tiếng suối chảy ở Côn Sơn mà sáu chăm năm về trước Nguyễn Traĩ đã từng nghe thấy: 
 Côn sơn suối chảy rì rầm 
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
 Chỉ có 2 câu thơ ngắn gọn nhưng khi đọc lên chúng ta như thấy hiện ra 1 bức tranh tuyệt đẹp. Ở đó có dòng suối chảy, hơn thế còn có cả tiếng suối chảy róc rách. Và tất cả như đang ẩn hiện dưới bong ’ cây loang loáng ánh trăng. Ánh trăng trong veo, vàng dịu toả khắp cánh rừng tạo nên 1 khung cảnh đẹp, lung linh huyền bí. Bài thơ gồm 4 câu thơ vậy mà Bác đã dành 1 nửa để miêu tả thiên nhiên, nên mới đọc qua ta tưởng Bác đang thả tất cả tâm hồn của mình với thiên nhiên và ta có cảm giác như vẻ đẹp thiên nhiên khiến tâm hồn Bác thật sự thanh thản, tạo quên đi những khó khăn vất vả của cuộc kháng chiến đang diễn ra gay go, quyết liệt. Nhưng chúng ta thấy nếu ở 2 câu thơ đầu Bác chỉ miêu tả về thiên nhiên thỳ đến 2 câu thơ cuối ta chợt nhận thấy đó là 1 tâm hồn đang trằn trọc “ chưa ngủ ” vì 1 lẽ rất cao cả “ lo nỗi nước nhà ” : 
 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ 
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 
 Hai câu thơ cuối gíup ta thấy rõ hơn con người của Bác. Một con người yêu thiên nhiên tha thiết nhưng cũng chính vì yêu thiên nhiên mà luôn lo cho sự nghiệp của đất nước.Đây chính là nỗi lòng, là tâm tình của thi nhân, của vị lãnh tụ.Đồng thời ta cũng có thể thấy Bác Hhồ của chúng ta dẫu bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để chiêm nghưỡng thiên nhiên. Có lẽ thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà hàng giò hàng phút Bác phải chăng chở suy tư. Từ đây ta nhân thấy Bác là một người luôn biết hài hoà giữa công việc với tình yêu thiên nhiên.Và càng yêu thiên nhiên thì trách nhiệm đối với công việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm trăng đó là một nõi khao khát về một đất nứơc thanh bình, để ngày ngày con người đc sống tự do, hạnh phúc. Dương như trong Bác luôn xoáy sâu câu hỏi: Biết đến bao giờ đất nứơc mới đc tự do để con người thoả sức ngắm trăng?Đọc đến đây ta càng hiểu rõ hơn con người của Bác đó là một người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo vì dân vì nước.Vì đất nước Bác có thể hi sinh tất cả.Đối với trẻ thơ Bác HỒ cũng luôn dành tình yêu thương nhất: 
 Trung Thu trăng sáng như gương 
 Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đông. 
 Sự hi sinh của Bác đã đc đền đáp, đất nước chúng ta đẫ thanh bình,tự do, hạnh phúc.Chúng ta có thể thả sức ngắm trăng và dưới ánh trăng lung linh huyền ảo ấy ta vẫn như thấy đâu đây hình ảnh Bác ung dung,thanh thản,mỉm cười dưới ánh trăng. 
_______________________________________________________________
Đề 2: Nêu cảm nghĩ của em về bài: 
“ Rằm tháng giêng ”
BÀI LÀM
 Nhắc dến dân tộc Việt Nam độc lập tự do hôm nay , không mấy ai quên đựơc công lao của người . Người là một vị lãnh tụ vĩ đại , là một danh nhân văn hoá thế giới và còn là một nhà thơ lớn nhà thi sĩ yêu trăng . Bác dã dể lại cho thơ văn Việt Nam rất nhiều tác phẩm trong đó có bài '' Rầm tháng giêng '' . Năm 1948 trên thuyền nhỏ neo giữa dòng sông ở chiến khu Vịêt Bắc oanh liệt . Bác đã cùng Trung ương Đảng mở cuộc họp về tình hình quân sự kháng chiến chống Pháp ( 1947 - 19448 ) . Khi cuộc họp kết thúc thì đêm đã khuya . Trăng rầm toả sáng khắp mặt đất lan toả trên dòng sông bao la . Cảnh sông núi trong đêm trăng càng trở nên hùng vĩ và thơ mộng. Trước cảnh đẹp của thiên nhiên và của đêm trăng thơ mộng . Trước những cãnh đẹp tuyệt vời ấy Bác đã ứng khẩu thành thơ : 
 Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên .
 Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên . 
 Yên ba thâm sứ đàm quân sự . 
 Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền . 
 Về sau nhà thơ Xuân Thuỷ dịch bài thơ ra tiếng Việt thể lục bát . với tên là " Rầm Tháng Giêng " . Bản dịch diển tả gần hết ý thơ trong nguyên tácvới nội dung biểu hiện tính yêu thiên nhiên tha thiết và lòng yêu nước của Bác . Ở bài " Cảnh Khuya " Bác tả dêm trăng rừng Việt Bắc thì bài này cảnh trăng được Bác tả trên sông nước hùng vĩ :
 Rằm xuân lòng lọng trăng soi 
 Sông xuân nước lần màu trời thêm xuân 
 Vầng trăng tròn toả sáng bát ngát khắp nơi bầu trời mặt đất đều lồngg lọng ánh trăng . Khung cảnh mênh mông tưởng dường như sông nước tiếp liền với bầu trời " sông xuân nước lẫn bầu trời thêm xuân" . Vạn vật đều mang sắc xuân , Sông xuân , nước xuân , trời xuân giao hoà cới nhau tạo nên một khung cảnh tràng dầy sức sống làm náo nức lòng người . Điệp từ xuân lập lại nhiều lần tạo nên không khí vui tươi của cảnh trăng rầm : 
 Giữa dòng bàn bạc việc quân 
 Khuya về bát ngát trăng ngân dầy thuyền .
 Trên một chiếc thuyền nhỏ giữa chốn mịt mù khói sóng . Bác cùng các vị lãnh đạo Trung ương Đảng bàn việc quân , việc nước . Buổi đầu cuộc kháng chiến đầy giang khổ biết bao? Tuy vậy Bác vẫn ung dung , thư thả .Buổi họp kết thúc vào lúc nữa đêm . Trăng tròn treo giữa trời ( nguyệt chính viên ) ánh trăng đang loà sáng khắp mọi nơi . Cảnh sông nước trong đêm càng trơ nên thơ mộng . Dòng sông nước biến trỏ thành dòng sông trăng và con thuyền nhỏ dường như chở dầy trăng tuyệt dẹp tâm hồn Bác lâng lâng bạn tri âm muôn đời . Hình ảnh con thuyền nhỏ chở dầy ánh trăng trên sông vô cùng lãng mạng àa sâu sắc . Chắc có lẽ Bác đã có một phong thái ung dung , tự tại , lac quan mãnh liệt nên Bác đã tạo ra đươc hình tượng nghệ thuật độc đáo trong hoàn cảnh đặc biêt . 
 Bài " Rầm tháng giêng với âm sắc sâu lắng , tười vui đem lại cho người đọc cảm hứng thanh cao, trong sáng . Bài thơ là một dẫn chứng cho thấy Bác là vị lãnh tụ cách mạng tài ba , vùa là một thi sĩ có trái tim vô cùng nhạy cảm . Qua bài thơ cho chúng tôi học được tinh thần lạc quan và phong thái ung dung bình tỉnh ở Bác
_______________________________________________________________
Đề 3: Nghĩ luận của em về bài:
 “ Tác hại của ma túy ”
BÀI LÀM
 Chúng ta đang sống trong một đất nước không ngừng phát triển trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ. Để làm được điều đó,chúng ta phải vượt qua các trở ngại,khó khăn. Một trong số đó là các tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy. Nhưng đáng sợ nhất chính là ma tuý. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tác hại to lớn của ma túy để phòng tránh cho bản thân, gia đình và xã hội. Để phòng chống một tệ nạn thì chúng ta cần biết rõ về tệ nạn đó. 
 Ma túy là một loại chất kích thích, gây nghiện có nguồn gốc từ cây túc anh hoặc nhựa cây thuốc phiện được trồng ở 12 tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam hay từ lá, hoa, quả cây cần sa được trồng ở các tỉnh giáp ranh biên giới Việt Nam – Campuchia. Đặc biệt là ma túy có một ma lực dẫn dụ ghê gớm, khiến người bị dính vào không thể cưỡng lại được, chẵng khác gì “ ma đưa lối, quỷ đưa đường ” . Ma túy tồn tại ở nhiều dạng như tép, nước, bột, hồng phiến, bạch phiến, thuốcvà được sử dụng bằng nhiều hình thức hút, chích, hítNó được coi là tệ nạn đáng sợ nhất vì sức dẫn dụ con người không kể tuổi tác và khả năng gây nghiện nhanh chóng. Hơn thế nữa, ma túy còn là ngọn nguồn của những tệ nạn xã hội khác. Chúng ta thường nghe nói ma túy rất có hại nhưng mấy ai hiểu được tác hại thật sự của nó! Trước tiên, nó gây hại trực tiếp đến người nghiện. Về sức khỏe, ma túy gây ra các bệnh khôn lường cho cơ thể. Người nghiện sẽ bị hư hại niêm mạc mũi nếu dùng ma túy theo dạng hít, có khả năng ngưng thở đột ngột, gây nguy hiểm tính mạng. Còn dùng theo dạng hút thì cơ quan chịu ảnh hưởng là phổi. Phổi sẽ bị tổn thương nghiêm trọng, gây ung thư phổi, viêm đường hô hấp, nhiễm trùng phổiVà nguy hiểm nhất là dùng ma túy dạng chích, đây là con đường ngắn nhất dẫn đến AIDS. Người tiêm đâu có biết rằng trên mũi kim là hàng vạn quả cầu gai gây căn bệnh thế kỉ hiểm nghèo, cứ thế họ truyền tay nhau tiêm chúng, đưa virus vào máu của mình. Ở những tụ điểm tiêm chích, họ còn pha thêm các chất bẩn gây áp-phê, hậu quả là các con nghiện phải cưa cụt tay chân hay nhiễm trùng máu. Ấy là chưa kể đến tình trạng bị chết do sốc thuốc. Câu chuyện “ cái chết trắng ” của nhà tỉ phú trẻ Rap ... eáng vôùi hanbok, phuï nöõ AÁn Ñoä ñeå laïi cho ta aán töôïng raát ñaëc bieät vôùi boä sari. Coøn phuï nöõ Vieät Nam , töø xöa ñeán nay vaãn maõi song haønh vôùi chieác aùo daøi duyeân daùng vaø thöôùt tha
Cho ñeán nay, vaãn chöa ai bieát ñöôïc nguoàn goác chính xaùc cuûa chieác aùo daøi. Nhöng noái ngöôïc doøng thời gian, tìm veà coäi nguoàn, hình aûønh chieác aùo daøi vôùi hai taø aùo thöôùt tha ñaõ ñöôïc tìm thaáy ôû caùc hình khaéc maët troáng ñoàngNgoïc Luõ caùch ñaây vaøi nghìn naêm
AÙo daøi coù raát nhieàu loaïi. Nhöng sô khai cuûa chieác aùo daøi xöa nhaát laø aùo giai laõnh: cuõng gioáng nhö aùo töù thaân nhöng khi ,maëc thì hai thaân tröôùc ñeåà giao nhau maø khoâng buoäc laïi. Vì sau naøy, phuï nöõ phaûi laøm vieäc ñoàng aùng hay buoân baùn neân aùo giai laõnh ñöôïc thu goïn laïi thaønh aùo töù thaân: goàm boán vaït nöûa tröôùc phaûi, vaït nöûa sau phaûi, vaït nöûa sau traùi. Nhöng vôùi nhöõng ngöôøi phuï nöõ tænh thaønh nhaøn nhaï, muoán coù moät kieåàu aùo daøi döôïc caùch taân theá naøo ñoù deå giaûm cheá neùt daân daõ lao doäng vaø taêng daùng daáp sang troïng, khueâ caùc. Theá laø aùo töù thaân ñöôïc bieán caûi ôû choã vaït nöûa tröôùc phaûi nay laïi ñöôïc thu beù trôû lai thaønh vaït con; theâm moät vaït thöù naêm be beù naèm ôû döôùi vaït tröôùc trôû thaønh aùo nguõ thaân. 
Ngoaøi ra coøn aùo daøi Le Mo r cuûa moät hoïa só vaøo ñaàu thaäp nieân 1930, aùo daøi Leâ Phoå cuûa hoïa só Leâ Phoå ñöôïc thieát keá vaøo naêm 1934, aùo daøi vôùi tay giaùc laêng vaøo thaäp nieân 1960, aùo daøi miniraglan danh cho cac nöõ sinh
Khac vôùi kimono cuûa Nhaät BAÛn hay hanbok cuûa Quoác, chieác aùo daøi Vieät Nam vöøa truyeàn thoáng laïi vöøa hieän ñaïi, coù theå maëc ôû moïi luùc moïi nôi: duøng laøm trang phuïc coâng sôû, ñoàng phuïc ñi hoïc, maëc ñeå tieáp khaùch trang troïng trong nhaøViec maëc loaïi trang phuïc naøy khoâng heà röôøm raø hay caàu kì, nhöõng thöù maëc keøm ñôn giaûn: maëc vôùi moät quaàn luïa hay vaûi meàm, döôùi chaân ñi haøi guoác, hay giaøy ñeàu ñöôïc; neáu caàn trang troïng(nhö trang phuïc coâ daâu) thì theâm aùi daøi vaø chieác khaên ñoùng truyeàn thoáng ñoäi ñaàu, hay moät chieác mieän Taây tuøy thích. Ñaây chính laø ñieåm ñaëc bieät cuûa thöù trang phuïc truyeàn thoáng naøy. AÙo daøi coù theà nhieàu maøu nhöng coù leõ. Ñeïp nhaát vaãn laø chieác aùo daøi traéng theå hieän söï thuaàn khieát cuûa ngöôøi phuï nöõ Vieät Nam . Trong tröôøng hoïc, khoâng gì ñeïp maét vaø thanh bình cho baèng moãi saùng, töøng nhoùm nöõ sinh trong boä aùo daøi, thöôùt tha, xoõa toùc daøi chaïy xe ñaïp deán tröôøng. Cuõng nôi ñoù, nhöõng coâ giaùo, nhöõng ngöôøi meï thöù hai cuûa caùc hoïc sinh  nheï nhaøng ñoùn roùn nhöõng ñöùa con cuûa mình tröôùc giôø vaøo hoïc trong chieác aùo daøi môùi thöïc söï toaùt leân veû ñaèm thaém, vaø thöông yeâu. Trong nhöõng dòp leã Teát, chieác aùo daøi laïi theâm moät laàn nöõa thaáp thoaùng treân caùc ngaõ tö ñöôøng phoá, cuøng hoa va caûnh saéc cuûa trôøi môùi ñaát môùi, khoe saéc ngaøy Teát. AÙo daøi giuõa phoá ñoâng chaät choäi ngöôøi vaø xe, aám aøo naùo ñoäng, laøm dòu laïi caûnh saéc vaø laøm maùt laïi nhöõng hoàn ngöôøi, laøm cho ai ñoù phaûi quay laïi ngaém nhìn duø chæ moät laàn, dòu ñi caùi khoù chòu vaø u uaát voán coù trong baûn tính moãi con ngöôøi baân roän   
Chieác aùo daøi hình nhö coù caùch rieâng ñeå toân leân neùt ñeïp cuûa moïi thaân hình. Phaàn treân oâm saùt thaân nhöng hai vaït buoâng thaät roäng treân ñoâi oáng quaàn roäng. Hai taø xeû ñeán treân voøng eo khieán cho ngöôøi maëc coù caûm giaùc thoaûi maùi, laïi taïo daùng thöôùt tha toân leân veû nöõ tính , vöøa kín keõ vì toaøn thaân ñöôïc bao boïc baèng vaøi luïa meàm laïi cuõng vöøa khieâu gôïi vì noù laøm loä ra soáng eo. Chính vì theá, chieác aùo daøi mang tính caù nhaân hoùa raát cao, moãi chieác chæ may rieâng cho moät ngöôøi vaø chæ daønh cho ngöôiø aáy, khoâng theå laø moät coâng ngheä “saûn xuaát ñaïi traø” cho chieác aùo daøi. Ngöôøi ñi may ñöôïc laáy soá ño raát kó, khi may xong phaûi thöû vaø chænh söûa laïi theâm vaøi laàn nöõa thì môùi hoaøn thieän ñöôïc. 
Thöïc vaäy, trong caùc hoäi nghò quoác teá, ôû hoäâi thaûo khoa hoïc nhaân kæ nieäm 100 naêm ngaøy sinh Chuû tòch Hoà Chí Minh, moät nöõ hoïc giaû Myõ ñaõ baän moät chieác aùo daøi, vaø môû ñaàu baøi phaùt bieåu cuûa mình baèng moät caâu tieángVieät: “Xin chaøo caùc baïn”, caû hoäi tröôøng Ba Ñænh trang troïng khi ñoù boãng traøn ngaäp moät khoâng khí thaân thöông trìu meán. Trong hoäi nghò caáp cao APEC laàn thöù 14 ôû Vieät Nam , aùo daøi ñaõ ñöôïc vinh döï laø trang phuïc chính cho caùc vò laõnh ñaïo nguyeân thuû quoác gia cuûa caùc nöôùc maëc trong  buoåi leã beá maïc keát thuùc hoäi nghò. AÙo daøi, nhö vaäy coù theå laø ñaïi söù tinh thaàn cuûa vaên hoùa Vieät, mang nöôùc Vieät Nam cuøng hoøa chung vaøo doøng kinh teá naêng ñoäng vaø nhieät huyeát treân thöông tröôøng theá giôùi, laø moät neùt rieâng cuûa ngöôøi phuï nöõ Vieät noùi rieâng vaø caûø daân toäc Vieät noùi chung
            Aùo daøi laø hieän thaân cuûa daân toâïc Vieät, moät veû ñeïp mó mieàu nhöng ñaèm thaém, laø moät phaàn taát yeáu trong moãi phuï nöõ Vieät, laø ñaëc tröng cho moät quoác gia coù ngöôøi phuï nöõ chòu thöông chòu khoù, luoân hy sinh, ñöùng phía sau ñeå coå ñoäng tinh thaàn cho nöôùc nhaø, cuøng nhau hoøa nhòp vaø phaùt trieån. Traûi qua töøng thôøi kì, töøng giai ñoaïn cuøng vôùi nhöõng dieãn bieán cuûa quaø trình lòch söû Vieät Nam , taø aùo daøi Vieät Nam luoân toàn taïi theo doøng thôøi gian, baát chaáp ñi söï phaùt trieån toät baäc cuûa xaõ hoäi, aùo daøi vaãn maõi seõ laø taâm hoàn Vieät, la vaên hoùa Vietä, laø tinh thaàn Vieät vaø laø trang phuïc truyeàn thoáng mang ñaäm tính lòch söû laâu ñôøi cuûa nöôùc Vieät ngaøn naêm vaên hie
Thuyết minh về 
“ Cây bút bi” 
BÀI LÀM
 Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm! 
 Hồi còn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tôi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai thì nó lại gây cho tôi khá nhiều phiền toái. Tôi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tôi luôn sử dụng loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó. 
 Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây bút máy luôn gây cho Ông thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư hỏng Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút khô rất nhanh. 
 Con người thường ít nghĩ đến những gì quen thuộc, thân hữu bên mình. Họ cố công tính toán xem trung bình một đời người đi được bao nhiêu km hay một người có thể nhịn thở tối đa bao nhiêu phút nhưng chắc chưa có thống kê nào về số lượng bút họ dùng trong đời! Một cây bút cũng giống như cơ thể con người vậy, ruột bút là phần bên trong cơ thể, đầu bi chính là trái tim và mực chứa trong bút được ví như máu, giúp nuôi sống cơ thể. Còn vỏ bút giống như đầu, mình, tứ chi vậy chúng phải cứng cáp thì bút mới bền, hoạt động tốt cũng như tạo cho người sử dụng cảm giác thoải mái. Màu sắc và hình dáng bên ngoài giống như quần áo, làm tăng thêm vẽ đẹp cho bút. Các chi tiết của bút dù quan trọng hay thứ yếu đều góp phần tạo nên một cây bút. Như một kiếp tằm rút ruột nhả tơ, âm thầm giúp ích cho đời để rồi khi cạn mực, chúng bị vứt bỏ một cách lạnh lùng. Mấy ai nhớ đến công lao của chúng! 
 Bước vào năm học mới, các nhà sản xuất bút bi như Bến Nghé, Đông Á, Thiên Long, Hán Sơn đã lần lượt cho ra đời hàng loạt mẫu mã từ đơn giản cho đến cầu kỳ như bút bấm, bút xoay, bút hai màu, ba màu đủ chủng loại khác nhau nhằm đáp ứng như cầu người sử dụng. Các cậu nam sinh thì chỉ cần giắt bút lên túi áo đến trường nhưng nhiều bạn gái lại thích “trang điểm” cho bút các hình vẽ, hình dáng xinh xắn lên thân hay đầu bút còn được đính thêm con thú nhỏ ngộ nghĩnh Thế là những chiếc bút bi lại theo chân trò nhỏ đến trường, giúp các cô, cậu lưu giữ những thông tin, kiến thức vô giá được thầy cô truyền đạt lại với cả tấm lòng! 
 Có cây bút vẻ ngoài mộc mạc, đơn giản song cũng có cây được mạ vàng sáng loáng. Nhìn bút, người ta biết được “đẳng cấp” của nhau, nhưng nhìn vào nét chữ người ta mới đoán được tính cách hay đánh giá được trình độ của nhau. “Một chiếc áo cà sa không làm nên ông thầy tu”, một cây bút tuy tốt, đắt tiền đến cỡ nào cũng chỉ là vật để trang trí nếu vào tay kẻ đầu rỗng mà thôi! Bút là vật vô tri, nên nó không tự làm nên những câu chữ có ý nghĩa nhưng nếu trong tay người chủ chuyên cần, hiếu học nó sẽ cho ra đời những bài văn hay, những trang viết đẹp. Để trở thành người chủ “tài hoa” của những cây bút, người học sinh cần rèn luyện cho mình thói quen vở sạch, chữ đẹp và luôn trau dồi kiến thức học tập hãy biến chúng thành một người bạn thân thiết, một cánh tay đắc lực trong việc học tập bạn nhé! 
 Cùng với sách, vở bút bi là dụng cụ học tập quan trọng của người học sinh, vì vậy chúng ta cần phải bảo quản bút cho tốt. dùng xong phải đậy nắp ngay để tránh bút rơi làm hư đầu bi, bộ phận quan trọng nhất của bút. Đặc biệt là luôn để bút ở tư thế nằm ngang giúp mực luôn lưu thông đều, không bị tắc. Một số loại bút bi có thể thay ruột khi hết mực và mình xin mách các bạn một mẹo nhỏ là nếu để bút bi lâu ngày không xài bị khô mực thì đừng vội vứt bỏ mà chỉ cần lấy ruột bút ngâm trong nước nóng độ 15 phút cây bút của bạn có thể được phục hồi đấy! 
 Có thể nói rằng bút bi là một trong những phát minh quan trọng của con người. Ngày nay cứ 1 giây lại có 57 cây bút bi được bán ra trên thế giới, chứng tỏ tầm ảnh hưởng quan trọng của nó. Khoa học tiến bộ, nhiều công cụ ghi chép tinh vi hơn, chính xác hơn lần lượt xuất hiện nhưng bút bi vẫn được nhiều người sử dụng bởi nó rẽ và tiện lợi. Cầm cây bút bi trên tay, nắn nót từng chữ viết cho người thân yêu, chúng ta mới gửi gắm được trong đó bao nhỉ!

Tài liệu đính kèm:

  • docCac bai lam van hay.doc