Một số đề kiểm tra minh họa

Một số đề kiểm tra minh họa

PHẦN II. MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC KÌ I) LỚP 9

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

 - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) học kì I, lớp 9 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.

- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

 - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

 - Về kiến thức :

 Yêu cầu HS cần :

Trình bày được sự ra đời và phát triển của ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10” (các nước thành viên).

Trình bày sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.

Chứng minh vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?

Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ.

Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

 

doc 127 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số đề kiểm tra minh họa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II. MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC KÌ I) LỚP 9
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
	- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) học kì I, lớp 9 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.
- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
	- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết
	- Về kiến thức :
	Yêu cầu HS cần :
Trình bày được sự ra đời và phát triển của ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10” (các nước thành viên).
Trình bày sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
Chứng minh vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ...
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
	- Về kĩ năng :
	Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
	- Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
	- Hình thức : Tự luận 
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương) cần kiểm tra
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
.. điểm=...% 
2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
.. điểm=...% 
3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
.. điểm=...% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Tên Chủ đề 
(nội dung,chương..)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
 Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN6” thành“ASEAN10”.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
 điểm=...% 
2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
Nhận xét Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Số câu 
Số điểm ỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
 điểm=...% 
3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trình bày những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ...
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
 điểm=...% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN6” thành “ASEAN10”.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
... điểm= 30% 
2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
Nhận xét Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
... điểm= 30 % 
3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trình bày những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ...
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
... điểm=40 % 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
10 điểm 
Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành“ASEAN10”.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
... điểm= 30% 
2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
Nhận xét Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
... điểm= 30 % 
3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trình bày những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ...
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
... điểm=40 % 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10”.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30% 
2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
Nhận xét Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30 % 
3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trình bày Trình bày những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ...
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
4 điểm=40 % 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Bước 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
50% x 3 = 1,5 điểm
1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
50% x 3 = 1,5điểm
Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN6” thành “ASEAN 10”.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1/2
Số điểm 1,5
Số câu 1/2
Số điểm 1,5
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30% 
2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
66,67% x 3 = 2đ đđiểm
Hãy cho biết sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
33,33% x 3 = 1đ điểm
Nhận xét Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu 2/3
Số điểm 2
Số câu 1/3
Số điểm 1
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30 % 
3. Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 75% x 4 = 3điểm
đến nay
Trình bày những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệu mới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ...
25% x 4 = 1điểm
Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 3/4
Số điểm 3
Số câu
Số điểm
Số câu 1/4
Số điểm 1 
Số câu
Số điểm
Số câu
4 điểm=40 % 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Bước 7. Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến nay
Trình bày Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
Giải thích sự phát triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10”.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :1/2
Số điểm : 1,5
Số câu :1/2
Số điểm : 1,5
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm= 30% 
2. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Hãy cho biết sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
Nhận xét Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu: 2/3
Số điểm: 2
Số  ... ủ tiến bộ và Đảng Dân chủ tự do.
C. Đảng Cộng hòa và Đảng Bảo thủ. 	D. Đảng Dân chủ và Đảng Bảo thủ. 
4. Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào sau đây?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. 	B. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
C. Thiết lập sự thống trị của Mĩ trên toàn thế giới. 	D. Ủng hộ, viện trợ cho các nước XHCN.
II.Tự luận:
Câu 1: Những thành tựu của nền kinh tế, khoa học kĩ thuật và chính sách đối ngoại của nước Mĩ từ sau chiến tranh II? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển và suy giảm kinh tế của Mĩ?
Câu 2: Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai két thúc? Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế của Mĩ suy giảm?
Bài 9
 NHẬT BẢN
I.Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng
1. Từ những năm 50, vị trí kinh tế của Nhật Bản đứng vị trí thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ nhất. 	B. Thứ hai. 	C. Thứ ba. 	D. Thứ tư.
2. Cuộc chiến tranh nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?
A. chiến tranh Triều Tiên. 	B. chiến tranh Việt Nam. 
C. chiến tranh Đông Dương. 	D. chiến tranh Trung Đông.
3. Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới từ: 
A. thập niên 50 thế kỉ XX. 	B. thập niên 60 thế kỉ XX.
C. thập niên 70 thế kỉ XX. 	D. thập niên 80 thế kỉ XX.
4. Đảng cầm quyền ở Nhật Bản trong suốt nửa cuối thế kỉ XX là
A. Đảng Dân chủ. 	B. Đảng Cộng hòa. 	C. Đảng Bảo thủ. 	D. Đảng Dân chủ Tự do
5. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chi phí quân sự chiếm bao nhiêu % trong tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản?
A. 1%. 	B. 5%. 	C. 10%. 	D. 20%.
II. Tự luận
Câu 1: Những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế của Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX và nguyên nhân dẫn đến các thành tựu đó? 
Câu 2: Nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản và ý nghĩa của chúng? Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
BÀI 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I- TRẮC NGHIỆM 
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng
1. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở nước ta từ
A. cuối thế kỷ XIX.	 	B. Thập niên đầu tiên của thế kỷ XX.
C. trong khi diễn ra chiến tranh thế giới thứ nhất. 	D. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
2. Pháp tăng cường đầu tư vào những lĩnh vực nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai ở Việt Nam?
A. Công nghiệp chế tạo máy.	B. Công nghiệp khai mỏ và trồng cao su.
C.Trồng cây cao su.	D.Trồng lúa.
3. Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tiến hành ở Đông Dương sau chiến thế giới thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ mấy?
A. Chương trình khai thác lần 1. 	B. Chương trình khai thác lần 2.
C. Chương trình phục hưng kinh tế.	D. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam.
4. Ngành nào Pháp bỏ vốn nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?
A. Thương mại.	B. Giao thông vận tải.	C. Công nghiệp nặng.	D. Nông nghiệp và khai mỏ.
5. Chính sách về công nghiệp trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương sau chiến tranh là
A. phát triển công nghiệp nặng. 	B. chỉ phát triển công nghiệp nhẹ.
C. chủ yếu là phát triển thương nghiệp.	D. hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng.
6. Mục đích phát triển giao thông vận tải của Pháp trong cuộc khai thác lần thứ hai là
A. chuyên chở vật liệu và lưu thông hàng hoá thuận lợi.
B. ở mang hệ thống đường xá Việt Nam ngang tầm thế giới.
C. giải quyết nạn thất nghiệp ở Việt Nam.
D. phục vụ cho công việc khai thác thuộc địa.
II.TỰ LUẬN 
Câu 1. Hãy cho biết nguyên nhân và những hoạt động khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp?
Câu 2. Trình bày các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 3. Hãy cho biết sự phân hoá và thái độ chính trị của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
BÀI 15
 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. TRẮC NGHIỆM
Hãy hoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Viêt Nam phát triển là do đâu?
A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và cách mạng Trung Quốc.
B. Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
C. Có sự lãnh đạo của Đảng.
D. Thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Đặc điểm cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919 – 1925 là
A. chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế nhưng rễ thoả hiệp với Pháp.
B. chủ yếu đòi quyền lợi về chính trị.
C. chủ yếu đấu tranh dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang.
 D. dễ thỏa hiệp với Pháp.
3. Nguyễn Ái Quốc sáng lập tờ báo nào ở Pháp?
A. Nhân đạo.	B. Thư tín quốc tế.	C. Người cùng khổ.	D.Đời sống công nhân.
4. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời vào thời gian nào?
A. Năm 1924. 	B.Năm 1925.	C.Năm1926.	D.Năm1927.
5. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8 năm 1925) nhằm mục đích gì?
A. Đòi tăng lương.
B. Đòi giảm giờ làm.
C. Ngăn cản tàu chiến Pháp trở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc.
D.Giành chính quyền ở Sài Gòn.
6. Mục đích của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản do tư sản dân tộc lãnh đạo là
A. giành lấy vị thế kinh tế, chính trị tốt hơn. 	
B. đòi dân quyền, độc lập tự do.
C. tiêu diệt chế độ phong kiến, đuổi Pháp về nước.	
D. đòi thành lập chế độ quân chủ lập hiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
II.TỰ LUẬN 
Câu 1. Hãy cho biết sau chiến tranh thế giới thứ hai Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào?
Câu 2. Trình bày phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 - 1925) ở Việt Nam 
Câu 3. Nêu nhưng nét chính phong trào công nhân (1919-1926)
BÀI 16
 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI (1919-192)
I. TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Mục đích của hội nghị Véc-xai sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Bàn kế hoạch đối phó với chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.	B. Tổng kết chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Chia lại thị trường thế giới.	D. Yêu cầu các nước bại trận bồi thường.
2. Nguyễn Ái Quốc đã gửi văn bản nào tới hội nghị Véc xai?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp.	B. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
C. Những bài viết in trên báo người cùng khổ.	D. Tác phẩm “Đường cách mệnh”.
3. Đại hội Đảng xã hội Pháp tháng 12 năm 1920, họp ở thành phố nào?
A. Li-ông.	B. Mácxây.	C. Phông-ten-nơ-blô.	D. Tua.
4. Nguyễn Ái Quốc thành lập “Hội Liên hiệp thuộc địa” nhằm mục đích gì? 
Giúp cho việc thành lập Đảng vô sản ở các nước thuộc địa.
Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin đến các dân tộc thuộc địa.
Đấu tranh loại trừ chủ nghĩa cơ hội.
Đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
5. Ai là chủ bút của báo “Người cùng khổ”?
A. Nguyễn Ái Quốc.	B. Nguyễn An Ninh.
C. Phan Văn Trường.	D. Huỳnh Thúc Kháng.
6. Ở Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức cách mạng nào?
A. Tâm tâm xã.	B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
C. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.	D. Đảng cộng sản Việt Nam.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy cho biết sự ra đời, hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ?
Câu 2. Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
BÀI 17
 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I. TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Thành phần chính của tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng là
A. giai cấp công nhân.	B. giai cấp địa chủ phong kiến.
C. trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước.	D. giai cấp nông dân.
2. Ai là người đứng đầu tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng?
A. Phan Bội Châu.	B. Nguyễn Thị Minh Khai.
C. Nguyễn Thái Học.	D. Phan Châu Trinh.
3. Nguyên nhân dẫn tới thất bại của khởi nghĩa Yên Bái?
A. Thiếu người lãnh đạo.
B. Thực dân Pháp còn mạnh, Việt Nam quốc dân Đảng vừa non yếu lại không vững chắc về tổ chức và lãnh đạo.
C. Chưa có sự giúp đỡ của Liên Xô.
D. Pháp câu kết với nhà Thanh ở Trung Quốc để đàn áp.
4. Tổ chức cộng sản nào không ra đời năm 1929?
A. Đông Dương cộng sản Đảng.	B. Đông Dương cộng sản liên đoàn 
C. An Nam cộng sản Đảng.	D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
5. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được ra đời ở đâu?
A.Số nhà 312 phố Khâm Thiên - Hà Nội.	B. Số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội.
C. Số nhà 48 phố Hàng Ngang - Hà Nội.	D. Làng Vạn Phúc -Hà Đông.
6. Nội dung nào không phải ý nghĩa của sự xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929?
Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.
Chứng tỏ xu hướng vô sản phát triển rất mạnh ở nước ta.
Bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Khảng định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
II.TỰ LUẬN
Câu 1. Trình bày bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam 
Câu 2. Hãy cho biết sự ra đời và hoạt động của Tân Việt Cách mạng Đảng.
Câu 3. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929 như thế nào?
BÀI 18
 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I- TRẮC NGHIỆM 
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
A. Năm 1929.	B. Năm 1930.	C. Năm 1925.	D. Năm 1932.
2. Ai là người chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản?
A. Lê Hồng Sơn.	B. Ngô Gia Tự.	C. Nguyễn Ái Quốc.	D. Lê Hồng Phong.
3. Những văn kiện nào không được thông qua trong hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng.	B. Sách lược vắn tắt của Đảng.
C. Điều lệ tóm tắt của Đảng.	D. Luận cương chính trị.
4. Luận cương chính trị (10 - 1930) do ai khởi thảo?
A. Nguyễn Văn Cừ.	B. Trần Phú.	C. Nguyễn Ái Quốc.	D. Nguyễn Đức Cảnh.
5. Hội nghị lần thứ nhất của Ban chấp hành Trung ương lâm thời (10 - 1930) đã không thông qua những nội dung nào?
A. Đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương.
B. Bầu Ban chấp hành Trung ương chính thức, cử Trần Phú làm Tổng bí thư.
C. Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
D. Chuyển hướng chiến lược và sách lược đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
6. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa những yếu tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác - Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam.
B. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân.
II. TỰ LUẬN 
Câu 1. Hãy trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930.
Câu 2. Nêu nội dung cơ bản của Luận Cương chính trị tháng 10 năm 1930
Câu 3. Tại sao nói Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?

Tài liệu đính kèm:

  • docMinh hoa de kiem tra theo ma tran.doc