Mẫu Sổ chủ nhiệm và kế hoạch chủ nhiệm

Mẫu Sổ chủ nhiệm và kế hoạch chủ nhiệm

A. TỔ CHỨC LỚP HỌC, GIÁO VIÊN, BIÊN CHẾ NĂM HỌC

I. BIÊN CHẾ NĂM HỌC 2011-2012

 Cả năm: có 37 tuần thực học.

Học ki I: Từ 22/08/2011 đến 30/12/2011 (gồm 19 tuần thực học, còn lại tổ chức các hoạt động khác).

Học kì II: Từ 03/01/2012 đến 22/5/2012 (gồm 18 tuần thực học, còn lại tổ chức các hoạt động khác và nghỉ Tết 08 ngày). Kết thúc năm học 25/5/2012.

 Thi tốt nghiệp THPT 02,03,04/6/2012.

 Thi tuyển sinh vào lớp 10 tháng 7/2012.

 Thi HS giỏi cấp tỉnh tháng 4/2012.

 Thi HS giỏi QG 11,12/1/2012.

 Kiểm tra, khảo sát chất lượng giữa kì cuối tháng 10/2011 và đầu tháng 3/2012. Thi hết học kì 1 từ 20-25/12/2011, thi hết học kì 2 lớp 12 từ 20-25/4/2012, các khối khác từ 10- 15/5/2012.

 Kiểm tra khảo sát chất lượng lớp 11 toàn quốc vào tháng 12/2011.

 

doc 104 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 3092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mẫu Sổ chủ nhiệm và kế hoạch chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG
SỔ CHỦ NHIỆM 
VÀ KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM
* Lớp:	
Trường:	
Huyện:	
* Họ, tên giáo viên chủ nhiệm:	
Chỗ ở hiện nay:	
Số điện thoại:	
NĂM HỌC 2011- 2012
 SỒ SỔ:
Phần thứ nhất
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM
* * * * * * * * * * *
A. TỔ CHỨC LỚP HỌC, GIÁO VIÊN, BIÊN CHẾ NĂM HỌC 
I. BIÊN CHẾ NĂM HỌC 2011-2012
	Cả năm: có 37 tuần thực học. 
Học ki I: Từ 22/08/2011 đến 30/12/2011 (gồm 19 tuần thực học, còn lại tổ chức các hoạt động khác).
Học kì II: Từ 03/01/2012 đến 22/5/2012 (gồm 18 tuần thực học, còn lại tổ chức các hoạt động khác và nghỉ Tết 08 ngày). Kết thúc năm học 25/5/2012.
	Thi tốt nghiệp THPT 02,03,04/6/2012.
	Thi tuyển sinh vào lớp 10 tháng 7/2012.
	Thi HS giỏi cấp tỉnh tháng 4/2012.
	Thi HS giỏi QG 11,12/1/2012.
	Kiểm tra, khảo sát chất lượng giữa kì cuối tháng 10/2011 và đầu tháng 3/2012. Thi hết học kì 1 từ 20-25/12/2011, thi hết học kì 2 lớp 12 từ 20-25/4/2012, các khối khác từ 10- 15/5/2012.
	Kiểm tra khảo sát chất lượng lớp 11 toàn quốc vào tháng 12/2011.
II. DANH SÁCH GIÁO VIÊN BỘ MÔN
TT
MÔN
GIÁO VIÊN DẠY
ĐỊA CHỈ,
SỐ ĐT LIÊN LẠC
NHỮNG THAY ĐỔI
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
III. THỜI KHOÁ BIỂU
Học kì I
BUỔI
TIẾT
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
THỨ 7
CHỦ NHẬT
Sáng
1
2
3
4
5
Chiều
1
2
3
4
5
Lưu ý: Ghi rõ buổi, tiết học thêm, nâng cao, chuyên đề tự chọn (nếu có)
Học kì II
BUỔI
TIẾT
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
THỨ 7
CHỦ NHẬT
Sáng
1
2
3
4
5
Chiều
1
2
3
4
5
Lưu ý: Ghi rõ buổi, tiết học thêm, nâng cao, chuyên đề tự chọn (nếu có)
IV. DANH SÁCH HỌC SINH
TT
HỌ VÀ TÊN HS 
NGÀY SINH
XẾP LOẠI NĂM HỌC 2010-2011
CHỖ Ở HIỆN TẠI- SỐ ĐT LIÊN LẠC
HỌ TÊN CHA, MẸ.
NGHỀ NGHIỆP
Học lực
H.kiểm
1
Cha:
Mẹ:
2
Cha:
Mẹ:
3
Cha:
Mẹ:
4
Cha:
Mẹ:
5
Cha:
Mẹ:
6
Cha:
Mẹ:
7
Cha:
Mẹ:
8
Cha:
Mẹ:
9
Cha:
Mẹ:
10
Cha:
Mẹ:
11
Cha:
Mẹ:
12
Cha:
Mẹ:
13
Cha:
Mẹ:
14
Cha:
Mẹ:
15
Cha:
Mẹ:
16
Cha:
Mẹ:
TT
HỌ VÀ TÊN HS 
NGÀY SINH
XẾP LOẠI NĂM HỌC 2010-2011
CHỖ Ở HIỆN TẠI- SỐ ĐT LIÊN LẠC
HỌ TÊN CHA, MẸ.
NGHỀ NGHIỆP
Học lực
H.kiểm
17
Cha:
Mẹ:
18
Cha:
Mẹ:
19
Cha:
Mẹ:
20
Cha:
Mẹ:
21
Cha:
Mẹ:
22
Cha:
Mẹ:
23
Cha:
Mẹ:
24
Cha:
Mẹ:
25
Cha:
Mẹ:
26
Cha:
Mẹ:
27
Cha:
Mẹ:
28
Cha:
Mẹ:
29
Cha:
Mẹ:
30
Cha:
Mẹ:
31
Cha:
Mẹ:
32
Cha:
Mẹ:
33
Cha:
Mẹ:
TT
HỌ VÀ TÊN HS 
NGÀY SINH
XẾP LOẠI NĂM HỌC 2010-2011
CHỖ Ở HIỆN TẠI- SỐ ĐT LIÊN LẠC
HỌ TÊN CHA, MẸ.
NGHỀ NGHIỆP
Học lực
H.kiểm
34
Cha:
Mẹ:
35
Cha:
Mẹ:
36
Cha:
Mẹ:
37
Cha:
Mẹ:
38
Cha:
Mẹ:
39
Cha:
Mẹ:
40
Cha:
Mẹ:
41
Cha:
Mẹ:
42
Cha:
Mẹ:
43
Cha:
Mẹ:
44
Cha:
Mẹ:
45
Cha:
Mẹ:
46
Cha:
Mẹ:
47
Cha:
Mẹ:
48
Cha:
Mẹ:
49
Cha:
Mẹ:
50
Cha:
Mẹ:
V. DANH SÁCH CÁN BỘ LỚP, ĐOÀN/ĐỘI
TT
Họ-Tên
Nhiệm vụ
TT
Họ-Tên
Nhiệm vụ
1
11
2
12
3
13
4
14
5
15
6
16
7
17
8
18
9
19
10
20
VI. Danh s¸ch häc sinh chia theo tæ 
Tổ 1
TT
Hä, tªn
Diện DT ít người, CS, hoàn cảnh đặc biệt
TT
Hä, tªn
Diện DT ít người, CS, hoàn cảnh đặc biệt
1
8
2
9
3
10
4
11
5
12
6
13
7
14
Tổ 2
TT
Hä, tªn
Diện DT ít người, CS, hoàn cảnh đặc biệt
TT
Hä, tªn
Diện DT ít người, CS, hoàn cảnh đặc biệt
1
8
2
9
3
10
4
11
5
12
6
13
7
14
Tổ 3
TT
Hä, tªn
Diện DT ít người, CS, hoàn cảnh đặc biệt
TT
Hä, tªn
Diện DT ít người, CS, hoàn cảnh đặc biệt
1
8
2
9
3
10
4
11
5
12
6
13
7
14
Tổ 4
TT
Hä, tªn
Diện DT ít người, CS, hoàn cảnh đặc biệt
TT
Hä, tªn
Diện DT ít người, CS, hoàn cảnh đặc biệt
1
8
2
9
3
10
4
11
5
12
6
13
7
14
VII. SƠ ĐỒ LỚP HỌC
Bàn giáo viên
D·y 1
D·y 2
D·y 3
D·y 4
D·y 5
D·y 6
D·y 7
D·y 8
D·y 9
D·y 10
viii. Danh s¸ch ban ®¹i diÖn cha mÑ häc sinh
TT
Hä, tªn
NghÒ nghiÖp
§Þa chØ, Số ĐT
Tr¸ch nhiÖm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
 Ghi chó:
 + Ph©n c«ng chi héi CMHS ®ì ®Çu c¸c em cã hoµn c¶nh ®Æc biÖt
+ Phô tr¸ch nhãm häc sinh theo ®Þa bµn d©n c­
B. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
* * * * * * * * * * * * * 
	I. TÌNH HÌNH LỚP
1. Số liệu
Thời điểm
T.số
Nữ
Đoàn viên
Lưu 
ban
Trái tuyến
Đặc điểm gia đình
Ghi chú
Con
 TB
Con
 LS
Con
 BB
Con của người được hưởng chế độ như TB
Con GĐ có công với CM
Đặc biệt
Đầu năm
Giữa HKI
Đầu kỳ II
Giữa HKII
Cuối năm
2. Khảo sát chất lượng đầu năm
TT
Họ và tên
Hạnh kiểm
Toán
Lý
Hóa
Sinh
Văn
Sử
Địa
NN
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
TT
Họ và tên
Hạnh kiểm
Toán
Lý
Hóa
Sinh
Văn
Sử
Địa
NN
Ghi chú
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
3. ThuËn lîi
4. Khã kh¨n
5. C¬ héi
6. Th¸ch thøc
............................................................................................................................................................................	
............................................................................................................................................................................	
II. CÁC CHỈ TIÊU NĂM HỌC 
1. Về chất lượng các mặt giáo dục
CÁC MẶT GIÁO DỤC
CHỈ TIÊU ĐĂNG KÍ ĐÀU NĂM HỌC
KQ THỰC HIỆN Ở HK I
KQ THỰC HIỆN CUỐI NĂM HỌC
GHI CHÚ
1
Hạnh kiểm: -Tốt 
 - Khá
 - TB
 -Yếu
2
Học lực: - Giỏi
 - Khá
 - TB
 - Yếu
 - Kém
3
Học nghề
4
Lên lớp
5
Giải HS giỏi văn hoá:
- Cấp tỉnh
- Cấp huyện 
- Cấp trường
6
Giải VN, TDTT...
- Cấp tỉnh
- Cấp huyện 
- Cấp trường
7
Tốt nghiệp
8
- Đỗ ĐH,CĐ
- Đỗ vào lớp 10
2. Thực hiện các cuộc vận động (Yêu cầu- Chỉ tiêu):
3. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
(Yêu cầu-Chỉ tiêu: GD kĩ năng sống, GD pháp luật, sinh hoạt chủ điểm, hưởng ứng và tham gia các phong trào thi đua...)
4. Chỉ tiêu thi đua cuối năm:
- Lớp:
- Chi đoàn, chi đội:
- Cá nhân:
III. CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH
 IV. NHỮNG CHUYÊN ĐỀ VỀ CHỦ NHIỆM VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH TẬP TRUNG THỰC HIỆN, RÚT KINH NGHIỆM
V. KẾ HOẠCH HÀNG THÁNG VÀ NỘI DUNG SINH HOẠT, CÔNG TÁC TUẦN
1. THÁNG 8 NĂM 2011
 Kế hoạch tháng:
TT
Nội dung-Công việc
Biện pháp
Theo dõi thực hiện-Kết quả thực hiện
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
 tuÇn 4 (Tõ 22/8 ®Õn 28/8/2011) - TUÇN 1 N¡M HäC 
1. Các nội dung công việc trong tuần và biện pháp tổ chức thực hiện:	
	 2. Sơ kết tuần: Đánh giá cụ thể những ưu điểm và khuyết điểm cần khắc phục:
tuÇn 4 (Tõ 29/8 ®Õn 04/9/2011) - TUÇN 2 N¡M HäC 
1.Các nội dung công việc trong tuần và biện pháp tổ chức thực hiện:	
2. Sơ kết tuần: Đánh giá cụ thể những ưu điểm và khuyết điểm cần khắc phục:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÁNG 8
1. Tổng hợp tháng
TT
NỘI DUNG
TUẦN 1
TUẦN 2
TUẦN 3
TUẦN 4
CHI CHÚ
1
Số hs đi muộn
2
Số hs bỏ tiết
3
Số hs không chuẩn bị bài
4
Số bị điểm dưới yếu, kém
5
Số hs có thái độ sai
6
Số điểm tốt
7
Số giờ tốt
8
Số việc tốt
9
Số HS được khen
10
Số HS bị phê bình
11
Số tiết trống
12
Số tiết tự quản tốt
13
Xếp loại cả lớp
Những học sinh được khen trong tháng (Về mặt)
 Những học sinh bị nhắc nhở, phê bình trong tháng (Về mặt)
2. Đánh giá về ưu điểm nổi bật, khuyết điểm cần khắc phục trong tháng 8 (Đánh giá kết quả thực hiện theo các nội dung kế hoạch tháng đã đề ra và tổng hợp đánh giá các tuần)
2. THÁNG 9 NĂM 2011
 Kế hoạch tháng:
TT
Nội dung-Công việc
Biện pháp
Theo dõi thực hiện-Kết quả thực hiện
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
tuÇn 1 (Tõ 05/9 ®Õn 11/9/2011) - TUÇN 3 N¡M HäC 
1. Các nội dung công việc trong tuần và biện pháp tổ chức thực hiện:	
2. Sơ kết tuần: Đánh giá cụ thể những ưu điểm và khuyết điểm cần khắc phục:
tuÇn 2 (Tõ 12/9 ®Õn 18/9/2011) - TUÇN 3 N¡M HäC 
1. Các nội dung công việc trong tuần và biện pháp tổ chức thực hiện:	
2. Sơ kết tuần: Đánh giá cụ thể những ưu điểm và khuyết điểm cần khắc phục:
tuÇn 3 (Tõ 19/9 ®Õn 25/9/2011) - TUÇN 4 N¡M HäC 
1. Các nội dung công việc trong tuần và biện pháp tổ chức thực hiện:	
2. Sơ kết tuần: Đánh giá cụ thể những ưu điểm và khuyết điểm cần khắc phục:
tuÇn 4 (Tõ 26/9 ®Õn 02/10/2011) - TUÇN 5 N¡M HäC 
1. Các nội dung công việc trong tuần và biện pháp tổ chức thực hiện:	
2. Sơ kết tuần: Đánh giá cụ thể những ưu điểm và khuyết điểm cần khắc phục:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÁNG 9
1. Tổng hợp tháng
TT
NỘI DUNG
TUẦN 1
TUẦN 2
TUẦN 3
TUẦN 4
CHI CHÚ
1
Số hs đi muộn
2
Số hs bỏ tiết
3
Số hs không chuẩn bị bài
4
Số bị điểm dưới yếu, kém
5
Số hs có thái độ sai
6
Số điểm tốt
7
Số giờ tốt
8
Số việc tốt
9
Số HS được khen
10
Số HS bị phê bình
11
Số tiết trống
12
Số tiết tự quản tốt
13
Xếp loại cả lớp
Những học sinh được khen trong tháng (Về mặt)
 Những học sinh bị nhắc nhở, phê bình trong tháng (Về mặt)
2. Đánh giá về ưu điểm nổi bật, khuyết điểm cần khắc phục trong tháng 9 (Đánh giá kết quả thực hiện theo các nội dung kế hoạch tháng đã đề ra và tổng hợp đánh giá các tuần)
3. THÁNG 10 NĂM 2011
 Kế hoạch tháng:
TT
Nội dung-Công việc
Biện pháp
Theo dõi thực hiện-Kết quả thực hiện
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
tuÇn 1 (Tõ 03/10 ®Õn 09/10/2011) - TUÇN 6 N¡M HäC 
1. Các nội dung công việc trong tuần và biện pháp tổ chức thực hiện:	
2. Sơ kết tuần: Đánh giá cụ thể những ưu điểm và khuyết điểm cần khắc phục:
tuÇn 2 (Tõ 10/10 ®Õn 16/10/2011) - TUÇN 7 N¡M HäC 
1. Các nội dung công việc trong tuần và biện pháp tổ chức thực hiện:	
2. Sơ kết tuần: Đánh giá cụ thể những ưu điểm và khuyết điểm cần khắc phục:
tuÇn 3 (Tõ 17/10 ®Õn 23/10/2011) - TUÇN 8 N¡M HäC 
1. Các nội dung công việc trong tuần và biện pháp tổ chức thực hiện:	
2. Sơ kết tuần: Đánh giá cụ thể những ưu điểm và khuyết điểm cần khắc phục:
tuÇn 4 (Tõ 24/10 ®Õn 30/10/2011) - TUÇN 9 N¡M HäC 
1. Các nội dung công việc trong tuần và biện pháp tổ chức thực hiện:	
2. Sơ kết tuần: Đánh giá cụ thể những ưu điểm và khuyết điểm cần khắc phục:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÁNG 10
1. Tổng hợp tháng
TT
NỘI DUNG
TUẦN 1
TUẦN 2
TUẦN 3
TUẦN 4
CHI CHÚ
1
Số hs đi muộn
2
Số hs bỏ tiết
3
Số hs không chuẩn bị bài
4
Số bị điểm dưới yếu, kém
5
Số hs có thái độ sai
6
Số điểm tốt
7
Số giờ tốt
8
Số việc tốt
9
Số HS được khen
10
Số HS bị phê bình
11
Số tiết trống
12
Số tiết tự quản tốt
13
Xếp loại cả lớp
Những học sinh được khen trong tháng (Về mặt)
 Những học sinh bị nhắc nhở, phê bình trong tháng (Về mặt)
2. Đánh giá về ưu điểm nổi bật, khuyết điểm cần khắc phục trong tháng 10 (Đánh giá kết quả thực hiện theo các nội dung kế hoạch tháng đã đề ra và tổng hợp đánh giá các tuần)
4. THÁNG 11 NĂM 2011
 Kế hoạch tháng:
TT
Nội dung-Công việc
Biện pháp
Theo dõi thực hiện-Kết quả thực hiện
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
tuÇn 1 (Tõ 31/10 ®Õn 06/11/2011) - TUÇN 10 N¡M HäC 
1. Các nội dung công việc trong tuần và biện pháp tổ chức thực hiện:	
2. Sơ kết  ... dụng các ấn phẩm độc hại, đồi truỵ; đưa thông tin không lành mạnh lên mạng; chơi các trò chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục; tham gia các tệ nạn xã hội.
Điều 42. Khen thưởng và kỷ luật
1. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng bằng các hình thức sau đây:
a) Khen trước lớp, trước trường;
b) Khen thưởng cho học sinh tiên tiến, học sinh giỏi;
c) Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen, nếu đạt thành tích trong các kỳ thi, hội thi theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
d) Các hình thức khen thưởng khác.
2. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỉ luật theo các hình thức sau đây:
a) Phê bình trước lớp, trước trường;
b) Khiển trách và thông báo với gia đình;
c) Cảnh cáo ghi học bạ;
d) Buộc thôi học có thời hạn.
III. NỘI DUNG PHONG TRÀO THI ĐUA " XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC"
1. Đảm bảo trường, lớp an toàn, xanh, sạch, đẹp. Thi đua xây dựng lớp đẹp, trường đẹp, an toàn. Tổ chức trồng cây vào thời điểm thích hợp ở từng địa phương. Vận động và hỗ trợ cho học sinh đi học an toàn, khắc phục hiện tượng bỏ học, đảm bảo không có trẻ em bỏ học vì thiếu ăn, thiếu mặc hoặc thiếu sách vở.
2. Đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh triển khai áp dụng các phương pháp dạy học hiệu quả, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Tăng cường vai trò của Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, Bí thư Đoàn, Tổng phụ trách Đội trong việc thực hiện phong trào thi đua. Phát huy tính tích cực của học sinh, tăng cường rèn luyện thói quen và năng lực tự học, làm việc theo nhóm, hỗ trợ nhau trong nhóm học tập, rèn luyện ở trường, ở nhà và ở cộng đồng.
3. Triển khai giáo dục kỹ năng sống theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chủ động phối hợp với các ngành, các tổ chức ở địa phương và gia đình học sinh trong việc giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động của học sinh. Thành lập tổ cán bộ, giáo viên tư vấn cho học sinh. Xây dựng văn hóa học đường. Kiên quyết ngăn chặn học sinh tham gia trò chơi điện tử có nội dung bạo lực hoặc không lành mạnh khác ở trong và ngoài nhà trường.
4. Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian khác vào trường học một cách bền vững.
5. Chủ động hỗ trợ chăm sóc, phát huy giá trị văn hóa các di tích lịch sử, văn hóa cách mạng. Tổ chức Ngày Di sản văn hóa-Ngày về nguồn (23/11) và các ngày lễ kỷ niệm lớn của dân tộc và địa phương.
IV. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI 
HẠNH KIỂM VÀ HỌC LỰC HỌC SINH THCS VÀ THPT
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006
 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
 A. ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM
Điều 3. Căn cứ đánh giá, xếp loại và các loại hạnh kiểm 
1. Đánh giá hạnh kiểm của học sinh phải căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường. 
2. Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: tốt (viết tắt: T), khá (viết tắt: K), trung bình (viết tắt: Tb), yếu (viết tắt: Y) sau khi kết thúc học kỳ, năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ kết quả xếp loại hạnh kiểm học kỳ 2. 
Điều 4. Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm 
1. Loại tốt: 
a) Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán bộ và nhân viên nhà trường; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các bạn, được các bạn tin yêu; 
b) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn; 
c) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên trong học tập; 
d) Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và tiêu cực trong học tập, kiểm tra, thi cử; 
đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; 
e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục quy định trong Kế hoạch giáo dục, các hoạt động chính trị, xã hội do nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình. 
2. Loại khá: thực hiện được những quy định tại khoản 1 Điều này nhưng chưa đạt đến mức của loại tốt; đôi khi có thiếu sót nhưng sửa chữa ngay khi thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý. 
3. Loại trung bình: có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm. 
4. Loại yếu: nếu có một trong những khuyết điểm sau đây: 
a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa; 
b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân viên nhà trường; 
c) Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử; 
d) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác; đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội; 
đ) Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu hành văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ hoặc tham gia tệ nạn xã hội. 
B. ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC 
Điều 5. Căn cứ đánh giá, xếp loại và các loại học lực 
1. Căn cứ đánh giá học lực của học sinh:
a) Hoàn thành chương trình các môn học trong Kế hoạch giáo dục của cấp THCS, cấp THPT;
b) Kết quả đạt được của các bài kiểm tra; 
2. Học lực được xếp thành 5 loại: loại giỏi (viết tắt: G), loại khá (viết tắt: K), loại trung bình (viết tắt: Tb), loại yếu (viết tắt: Y), loại kém (viết là: Kém).
 Điều 12. Điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm học 
1. Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điểm trung bình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a, b...) của từng môn học: 
ĐTBhk =
a x ĐTBmhk Toán + b x ĐTBmhk Vật lí +...
–––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tổng các hệ số
2. Điểm trung bình các môn cả năm (ĐTBcn) là trung bình cộng của điểm trung bình cả năm của tất cả các môn học, với hệ số (a, b...) của từng môn học:
ĐTBcn =
a x ĐTBmcn Toán + b x ĐTBmcn Vật lí +...
–––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tổng các hệ số
3. Điểm trung bình các môn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số. 
4. Đối với các môn chỉ dạy học trong 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ đó làm kết qủa đánh giá, xếp loại cả năm học. 
5. Các trường hợp được miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh (GDQP-AN):
a) Học sinh trường THPT, trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học được miễn học môn Thể dục, học sinh THCS được miễn học môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, học sinh THPT được miễn học phần thực hành môn GDQP-AN, nếu thuộc 1 trong các trường hợp: mắc bệnh mạn tính, bị khuyết tật bẩm sinh; bị tai nạn hoặc bị bệnh phải điều trị;
b) Hồ sơ xin miễn học gồm có: đơn xin miễn học của học sinh và bệnh án hoặc giấy chứng nhận thương tật do bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp;
c) Việc cho phép miễn học đối với các trường hợp do bị ốm đau hoặc tai nạn chỉ áp dụng trong năm học; các trường hợp bị bệnh mạn tính, khuyết tật bẩm sinh hoặc thương tật lâu dài được áp dụng cho cả năm học hoặc cả cấp học;
d) Hiệu trưởng cho phép học sinh được miễn học môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, phần thực hành môn GDQP-AN trong 1 học kỳ hoặc cả năm học. Nếu được miễn học cả năm học thì môn học này không tham gia đánh giá, xếp loại học lực của học kỳ và cả năm học; nếu chỉ được miễn học 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ đã học để đánh giá, xếp loại học lực cả năm;
đ) Đối với môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh: nếu học sinh được miễn học phần thực hành thì điểm trung bình môn học được tính căn cứ vào điểm kiểm tra phần lý thuyết.
Điều 13. Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm 
1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây: 
a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 8,0 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; 
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5. 
2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây: 
a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 6,5 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; 
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0. 
3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây: 
a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 5,0 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; 
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5. 
4. Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên và không có môn học nào điểm trung bình dưới 2,0. 
5. Loại kém: các trường hợp còn lại. 
6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức quy định cho từng loại nói tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều này, nhưng do ĐTB của 1 môn học thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau: 
a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K; 
b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Y hoặc kém thì được điều chỉnh xếp loại Tb; 
c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb; 
d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại kém thì được điều chỉnh xếp loại Y. 
C. TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐỂ PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH
GIÁO VIÊN CHỦ N HIỆM GIỎI
1. Có uy tín với học sinh, đồng nghiệp về chuyên môn và tư cách đạo đức, tác phong sinh hoạt.
2. Hoàn thành và thực hiện đầy đủ các quy chế, nề nếp về công tác chủ nhiệm. Hồ sơ, sổ sách được xếp từ khá trở lên.
3. Thực hiện đầy đủ và có chất lượng cao nhiệm vụ về công tác chủ nhiệm.
4. Có nghệ thuật giáo dục trong cách ứng xử với học sinh. Có biện pháp giáo dục thích hợp với từng đối tượng học sinh, nhất là đối với các học sinh đặc biệt. Phát huy khả năng dân chủ, tự quản của học sinh. Coi trọng tự giáo dục, giáo viên chủ nhiệm thực sự là cố vấn cho học sinh, là trung tâm tập hợp các lực lượng giáo dục.
V. NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
hiÖu Tr­ëng kiÓm tra
thêi gian 
NhËn xÐt
ký tªn

Tài liệu đính kèm:

  • docSo Chu nhiem-2011.doc