Ma trận và đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012

Ma trận và đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012

I. Phần trắc nghiệm: (3đ)

Câu 1: (1đ) Điền chữ Đ hoặc chữ S trong ô vuông tương ứng với mỗi phát biểu sau:

a. ( a + 5 )( a – 5 ) = a2 – 5 

b. x3 – 1 = (x – 1 ) ( x2 + x + 1 ) 

c. Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo 

d. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau 

Câu 2: (2đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

1. Đa thức x2 – 6x + 9 tại x = 2 có giá trị là:

A. 0 B. 1 C. 4 D. 25

2. Giá trị của x để x ( x + 1) = 0 là:

A. x = 0 B. x = - 1 C. x = 0 ; x = 1 D. x = 0 ; x = -1

3. Một hình thang có độ dài hai đáy là 3 cm và 11 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là :

A. 14 cm B. 8 cm C. 7 cm D. Một kết quả khác.

4. Một tam giác đều cạnh 2 dm thì có diện tích là:

A. dm2 B. 2 dm2 C. dm2 D. 6dm2

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI I
MÔN TOÁN LỚP 8
Năm học : 2011 – 2012
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1. 
Phép nhân và chia các đa thức 
( 21 tiết )
Hiểu được qui tắc nhân đơn thức với đa thức
Hiểu và phân tích được các đa thức thành nhân tử.
Vận dụng thành thạo trong việc rút gọn các biểu thức
Vận dụng tốt chia đa thức để tìm được đk trong phép tính chia hết
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
1
10%
1
1
10%
4
3,0
30%
Chủ đề 2. 
Phân thức đại số 
( 19 tiết )
Nắm được các qui tắc về cộng, trừ, nhân, chia phân thức để thực hiện các phép biến đổi đơn giản.
Vận dụng được các qui tắc về cộng, trừ, nhân, chia phân thức để tìm một đa thức chưa biết. Vận dụng được tính chất của phân thức để tìm đk cho phân thức có nghĩa, bằng một giá trị cho trước
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
4
3,0
30%
Chủ đề 3. 
Tứ giác 
( 25 tiết )
Hiểu được định nghĩa đường trung bình của hình thang
Vận dụng linh hoạt các dấu hiệu nhận biết để chứng minh
tứ giác là hbhành, hcnhật,hình thoi,hình vuông.
Tìm điều kiện để một tứ giác là hbh, hcn,hình thoi,hình vuông.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
0,5
5%
1
1
5%
1
1
10%
5
3,5
25%
Chủ đề 4. 
Đa giác – diện tích đa giác
 ( 7 tiết ) 
Hiểu các khái niệm về diện tích của các hình 
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,0
20%
4
2,5
20%
4
3,5
35%
2
2
20%
14
10
100%
KIỂM TRA HỌC KÌ I. Năm học: 2011 – 2012
	MÔN : TOÁN .	LỚP 8
	( Thời gian làm bài : 90 phút – không kể thời gian phát đề )
Họ và tên :
Lớp : 
Phòng thi :  SBD :
Chữ kí giám thị.
Mã phách
" 
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Chữ kí giám khảo 1
Chữ kí giám khảo 2
Mã phách
ĐỀ I:
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: (1đ) Điền chữ Đ hoặc chữ S trong ô vuông tương ứng với mỗi phát biểu sau:
a.	( a + 5 )( a – 5 ) = a2 – 5 	c 	
b.	x3 – 1 = (x – 1 ) ( x2 + x + 1 )	c 
c.	Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo	c 
d.	Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau	c 
Câu 2: (2đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
1. Đa thức x2 – 6x + 9 tại x = 2 có giá trị là:
A. 0	B. 1	C. 4	D. 25
2. Giá trị của x để x ( x + 1) = 0 là:
A. x = 0	B. x = - 1 	C. x = 0 ; x = 1 	D. x = 0 ; x = -1
3. Một hình thang có độ dài hai đáy là 3 cm và 11 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là :
A. 14 cm	B. 8 cm	C. 7 cm	D. Một kết quả khác.
4. Một tam giác đều cạnh 2 dm thì có diện tích là:
A. dm2	B. 2dm2	C. dm2	D. 6dm2
II. Phần tự luận: (7đ)
Bài 1: (3đ)
a. 	
b. 	
c. 
Bài 2: (3đ)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
Khi hình bình hành ABCD là hình chữ nhật; hình thoi thì EFGH là hình gì? Chứng minh.
 Bài 1: (1đ)
 Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức . Tính giá trị của biểu thức 
Đáp án:
Trắc nghiệm:
Câu 1: (1điểm) Chọn điền chữ thích hợp, mỗi kết quả 0,25 điểm.
a. S	b. Đ	C. Đ	d. S
Câu 1: (2điểm) Mỗi kết quả đúng 0,5 điểm.
1. B	2. D	3. C	4. A
Tự luận:
Bài 1: (3điểm)
Biến phép chia thành phép nhân với phân thức nghịch đảo và rút gọn đúng.
Kết quả: 	 (1điểm)
Thực hiện đúng kết quả:
	 (1điểm)
c)Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng phân thức, lần lượt qui đồng mẫu thức và thu gọn đúng kết quả:
	 (1điểm)
 Bài 2: (3điểm)- Vẽ hình đúng	(0,5điểm)
a) Từ tính chất đường trung bình của tam giác
nêu ra được:
 EF // AC và 	 (0,5điểm)
GH // AC và 
Chỉ ra EF // GH Và EF = GH và kết luận ÈGH là hình bình hành.	 (0,5điểm)
b) Khi hình bình ABCD là hình chữ nhật thì EFGH là hình thoi.	(0,25điểm)
Khi hình bình ABCD là hình thoi thì EFGH là hình chữ nhật.	(0,25điểm)
C/m: * Vẽ lại hình với ABCD là hình chữ nhật
ABCD là hình chữ nhật có thêm AC = BD
Do đó EF = EH => ĐPCM.	(0,5điểm)
* Vẽ lại hình với ABCD là hình thoi
Khi hình bình ABCD là hình thoi, có thêm AC BD
Do đó EF EH ; => ĐPCM	(0,5điểm)
 Bài 2: (1điểm)
Biến đổi 
	Lập luận: Đẳng thức chỉ có khi 	
và tính đúng 	(0,5điểm)	
KIỂM TRA HỌC KÌ I. Năm học: 2011 – 2012
	MÔN : TOÁN .	LỚP 8
	( Thời gian làm bài : 90 phút – không kể thời gian phát đề )
Họ và tên :
Lớp : 
Phòng thi :  SBD :
Chữ kí giám thị.
Mã phách
" 
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Chữ kí giám khảo 1
Chữ kí giám khảo 2
Mã phách
ĐỀII:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 : Cho các phân thức có mẫu thức chung là : 
Câu 2 : Tập các giá trị của x để 
Câu 3 : Kết quả của phép tính là : 
Câu 4 : Kết quả của phép tính là : 
Câu 5 : Tứ giác MNPQ là hình thoi thoả mãn điều kiện khi đó : 
Câu 6 : Tứ giác chỉ có một cặp cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là :
A. Hình thang cân B. Hình Chữ Nhật C. Hình Vuông D. Hình thoi .
II/ PHẦN TỰ LUẬN : 
Bài 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a/ b/ 
Bài 2 : Tìm a để đa thức chia hết cho 
Bài 3 : Cho biểu thức 
a/ Tìm điều kiện của a để biểu thức K xác định và rút gọn biểu thức K
b/ Tính gí trị biểu thức K khi 
Bài 4 : Cho cân tại A . Trên đường thẳng đi qua đỉnh A song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN ( M và B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AC ) . Gọi H, I. K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC, CN. 
a/ Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân ?
b/ Tứ giác AHIK là hình gì ? Tại sao ?
Bµi 5 : Cho xyz = 2006 
Chứng minh rằng : 
Đáp án:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :
1/C 2/D 3/D 4/D 5/D 6/A
II/ PHẦN TỰ LUẬN : 
Bài 1 : a/ (x-2)(x-y) b/ (x+2y+4)(x+2y-4) 
Bài 2 : Phần dư a-2=0. Suy ra : a=2 
Bài 3 : a/ Điều kiện : .Suy ra : 
b/ 
Bài 4 : a/ Tứ giác MNCB là hình thang cân. Vì do 
b/ Tứ giác AHIK là hình thoi . Vì có 4 cạnh bằng nhau .
Bµi 5 : Ta có :

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI HKI -TOÁN 8.doc