Ma trận đề kiểm tra học kì môn Sinh học 7

Ma trận đề kiểm tra học kì môn Sinh học 7

A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3Đ)

Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đúng trước phương án trả lời đúng nhất

Câu 1: Đặc điểm giúp giun sán thích nghi với đời sống kí sinh là

a. Mắt, cơ quan di chuyển tiêu giảm b. Mắt, cơ quan di chuyển phát triển

c. Các hệ cơ quan phân hóa d. Giác bám kém phát triển

Câu 2: Khoang áo phát triển, di chuyển tích cực là đặc điểm của

a. Ốc bươu b. Sò c. Mực d. Hến

Câu 3: Tim cá chép có cấu tạo

a. 1 ngăn b. 2 ngăn c. 3 ngăn d. 4 ngăn

Câu 4: Đặc điểm không phải của ngành thân mềm là

a. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi b. Đầu tiêu giảm

c. Hệ tiêu hóa phân hóa d. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 2907Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kì môn Sinh học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 2:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN SINH HỌC 7
 1.Ma trận 1: 
-Tỉ lệ trắc nghiệm : Tự luận là 3: 7
 -Mức độ nhận thức : Biết – Hiểu – Vận dụng: 35 % - 35 % - 30 % 
Nội dung
Mức độ kiến thức kĩ năng
Tổng
Biết 35 %
Hiểu 35 %
Vận dụng 30%
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các ngành giun 7.5 %
2 câu
 0.5đ 
1 câu
 0.25đ
3 câu
 0.75 đ
Ngành thân mềm
 27.5 %
1 câu
 0.25đ
1 câu
 2đ
2 câu
 0.5đ 
 4câu
 2.75 đ
Ngành chân khớp
 20 % 
1 câu
 2đ
1 câu
 2 đ
Ngành Động vật có xương sống 15%
 3 câu
 0.75đ
3 câu
 0.75đ
6 câu
 1.5 đ
Thực hành
 30% 
1câu
 3đ 
1câu
 3đ 
Tổng 
6 câu
 1.5 đ
1 câu
 2đ
6 câu
 1.5 đ
1câu
 2 đ
1câu
 3đ 
15 câu
 10đ
2. Ma trận 2 :
-Tỉ lệ trắc nghiệm : Tự luận là 3: 7
 -Mức độ nhận thức : Biết – Hiểu – Vận dụng: 35 % - 35 % - 30 % 
Nội dung
Mức độ kiến thức kĩ năng
Tổng
Biết 35 %
Hiểu 35 %
Vận dụng 30%
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các ngành giun 7.5 %
2 câu
 0.5đ 
5,7 
1 câu
 0.25đ
1
3 câu
 0.75 đ
Ngành thân mềm
 27.5 %
1 câu
 0.25đ
2
1 câu
 2đ
14
2 câu
 0.5đ 
4,8 
 4câu
 2.75 đ
Ngành chân khớp
 20 % 
1 câu
 2đ
15
1 câu
 2 đ
Ngành Động vật có xương sống 15%
 3 câu
 0.75đ
3,9,10
3 câu
 0.75đ
6,11,12
6 câu
 1.5 đ
Thực hành
 30% 
1câu
 3đ 
13 
1câu
 3đ 
Tổng 
6 câu
 1.5 đ
1 câu
 2đ
6 câu
 1.5 đ
1câu
 2 đ
1câu
 3đ 
15 câu
 10đ
 Sở GD & ĐT Lâm Đồng ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009- 2010 
Trường THCS- THPT Dân tộc nội trú MÔN THI: SINH HỌC LỚP 7
 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) 
HỌ TÊN HS: . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 
 LỚP 7A . . . 
ĐIỂM:
LỜI PHÊ CỦA CÔ GIÁO
A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3Đ) 
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đúng trước phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Đặc điểm giúp giun sán thích nghi với đời sống kí sinh là
a. Mắt, cơ quan di chuyển tiêu giảm b. Mắt, cơ quan di chuyển phát triển
c. Các hệ cơ quan phân hóa d. Giác bám kém phát triển 
Câu 2: Khoang áo phát triển, di chuyển tích cực là đặc điểm của
a. Ốc bươu b. Sò c. Mực d. Hến 
Câu 3: Tim cá chép có cấu tạo
a. 1 ngăn b. 2 ngăn c. 3 ngăn d. 4 ngăn
Câu 4: Đặc điểm không phải của ngành thân mềm là
a. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi b. Đầu tiêu giảm
c. Hệ tiêu hóa phân hóa d. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên 
Câu 5: Giun đất hô hấp bằng
a. Mang b. Da c. Ống khí d. Phổi
Câu 6: Đặc điểm giúp cá cử động theo chiều ngang là
a. Thân thon dài b. Vảy có da bao bọc
c. Sự sắp xếp của vảy d. Nhờ các tia vây
Câu 7: Động vật thuộc giun đốt, thường bám vào người để hút máu là
a. Đỉa, vắt b. Rươi, giun đỏ c. Giun đất d. Rươi 
Câu 8: Trai có thể đóng, mở vỏ được là nhờ
a.Đầu vỏ tròn, đuôi vỏ nhọn b. Đầu vỏ nhọn, đuôi vỏ tròn
c. Dây chằng ở bản lề d. Hai cơ khép vỏ và dây chằng ở bản lề
Câu 9: Động vật không thuộc lớp cá 
a. Cá sấu b. Cá mập c. Lươn d. Cá chuồn 
Câu 10: Các giác quan quan trọng ở cá là
a. Mắt, miệng b. Râu, mũi 
c. Cơ quan đường bên, mắt, mũi d. Cơ quan đường bên, râu 
Câu 11: Màu sắc ở bụng cá giúp nó tránh kẻ thù trong trường hợp nào? 
a. Nhìn từ trên xuống b. Nhìn từ dưới lên
c. Nhìn từ hai bên d. Nhìn từ phía sau
Câu 12: Thứ tự đúng về hoạt động của hệ tuần hoàn ở cá chép là
a. Tâm thất -> tâm nhĩ -> động mạch-> tĩnh mạch -> mao mạch
b. Tâm nhĩ -> động mạch-> tĩnh mạch -> mao mạch -> tâm thất
c. Động mạch-> tĩnh mạch -> mao mạch -> tâm thất-> tâm nhĩ
d. Tâm thất -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch-> tâm nhĩ 
B.TỰ LUẬN(7Đ)
Câu 13:Mô tả các bước mổ giun đất. ( 3 đ)
Câu 14: Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? (2 đ)
Câu 15:Tìm điểm khác nhau về cấu tạo của nhện và tôm ? (2 đ)
ĐÁP ÁN SINH 7
A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3Đ) 
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái có phương án trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng 0.25 đ 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
a
c
b
d
b
c
a
d
a
c
b
d
B.TỰ LUẬN(7Đ)
Câu 13:Mô tả các bước mổ giun đất. ( 3 đ)
 - Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ.Cố định đầu đuôi bằng hai đinh ghim. (0.75đ)
 - Dùng kẹp kéo da, cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. (0.75đ)
 -Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể. (0.75đ)
 - Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó .Dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu. (0.75đ)
Câu 14: Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào ? (2 đ)
-Dưới vỏ là áo trai: mặt ngoài áo tiết ra lớp đá vôi, mặt trong áo tạo thành khoang áo, 2 tấm mang ở mỗi bên.(1.25đ) 
- Trung tâm cơ thể : phía trong là thân , phía ngoài là chân .(0.75đ)
Câu 15: Tìm điểm khác nhau về cấu tạo của nhện và tôm? (2 đ)
Đặc điểm
Nhện
Tôm 
Môi trường sống
Cơ quan xúc giác
Bắt mồi
Hô hấp
Ở cạn (0.25 đ)
Chân xúc giác (0.25 đ)
Không ăn ngay mà treo mồi vào lưới. (0.25 đ)
Bằng hai lỗ thở (0.25 đ)
Ở nước (0.25 đ)
Râu (0.25 đ)
Nghiền nát rồi ăn ngay(0.25 đ)
Mang(0.25 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde kt hoa sinh hoa dtnt.doc