Ma trận Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Phòng GD & ĐT Huyện Ba Tơ

Ma trận Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Phòng GD & ĐT Huyện Ba Tơ

Câu 7. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào khi nóng lên của một vật?

A. Q = mc(t2 – t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật

B. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật

C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật

D. Q = mc t, với t độ tăng nhiệt độ của vật

Câu 18. Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây?

A. Chỉ có động năng

B. Chỉ có thế năng C. Chỉ có nhiệt năng

D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng

II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)

Câu1(1đ)Cơ năng của một vật là gì? Cơ năng gồm có những dạng nào? Giữa các dạng đó có quan hệ với nhau như thế nào?

Câu 2:( 1 đ): Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn m kg nhiên liệu.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Phòng GD & ĐT Huyện Ba Tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009- 2010
MÔN: VẬT LÍ- LỚP 8
 MÖÙC ÑOÄ 
NOÄI DUNG
Bieát
Hieåu 
Vaän duïng 
Toång 
LÓNH VÖÏC KIEÅM TRA
TN
TL
TN
TL
TN
TL
ĐốI lưu- bức xạ nhiệt
1
0.5
1
0.5
Dẫn nhiệt
2
0.5
1
0.5
Nhiệt năng 
3
0.5
1
0.5
Các chất được cấu tạo như thế nào?
2
1
1
1
Các phân tử chuyển động hay đứng yên?
4
0.5
6
0.5
2
1
3
2
Cơ năng- Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng.
1
1
5
0.5
2
1.5
Công thức tính nhiệt lượng.
7
0.5
3
1
2
1.5
Phương trình cân bằng nhiệt.
3
1
1
1
Sự chuyển hoá năng lượng của các hiện tượng cơ và nhiệt.
8
0.5
1
0.5
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
1
2
1
2
Toång 
4
2
2
2
4
2
2
2
2
2
14
10
PHOØNG GD & ÑT 
HUYEÄN BA TÔ
ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2009- 2010
MÔN: VẬT LÍ- LÔÙP: 8
THÔØI GIAN: 45 PHUÙT
Tröôøng TH & THCS Ba Ñieàn
Hoï vaø teân: 
Lôùp : 7
Ngaøy kieåm tra: 
SBD: 
Ñieåm
Lôøi pheâ cuûa GV:
Ngöôøi chaám baøi
( ghi roõ hoï teân)
Ngöôøi coi kieåm tra
( ghi roõ hoï teân)
ÑEÀ CHÍNH THÖÙC
Câu 1. Chất nào dưới đây có thể truyền nhiệt bằng đối lưu?
	A. Chỉ chất khí; B. Chỉ chất khí và chất lỏng. C. Chỉ chất lỏng; D. Cả chất khí, chất lỏng, chất rắn. 
Câu 2. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của chất nào dưới đây?
 A. Chỉ của chất khí B. Chỉ của chất rắn 
 C. Chỉ của chất lỏng D. Của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn 
 Câu 3. Câu nào sau đây viết về nhiệt năng là không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.
C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào cũng có.
Câu 4. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử gây ra?
Quả bóng chuyển động hỗn độn khi bị nhiều học sinh đá từ nhiều phía khác nhau.
Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần.
Đường tự tan vào nước.
Sự khuếch tán của dung dịch đồng sun phát vào nước.
Câu 5. Thả viên bi lăn trên một máng hình vòng cung (hình 1). Trường hợp nào dưới đây có sự chuyển hoá từ động năng sang thế năng? 
 A. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ A đến B.
 B. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ B đến C.
 C. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ C đến B.
 D. Khi hòn bi chuyển động từ B đến C và từ B đến A.
Hình 1 
Câu 6. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh thì đại lượng nào dưới đây của vật tăng lên?
A. Nhiệt độ 
B. Khối lượng riêng 
C. Trọng lượng 
D. Khối lượng
Câu 7. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào khi nóng lên của một vật?
A. Q = mc(t2 – t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật 
B. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
D. Q = mct, với t độ tăng nhiệt độ của vật
Câu 18. Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây?
A. Chỉ có động năng
B. Chỉ có thế năng
C. Chỉ có nhiệt năng
D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu1(1đ)Cơ năng của một vật là gì? Cơ năng gồm có những dạng nào? Giữa các dạng đó có quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 2:( 1 đ): Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn m kg nhiên liệu.
Câu 3: (2 đ): Giải thích các hiện tượng sau:
Tại sao qua bong bóng được thổi đầy hơi, sau một thời gian lại bị bẹp xuống?
Tại sao đường bỏ vào nước nóng lại nhanh tan hơn khi bỏ vào nước lạnh?
Câu 4: ( 2đ): Một quả cầu nhôm ở nhiệt độ 1000 C thả vào cốc nước , nước có khối lượng 1kg ở 200 C .Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 250 C. Bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh.Hãy tính:
Nhiệt lượng nước thu được.
KhốI lượng của quả cầu.
Cho: cnước = 4200 J/kg.K; cnhôm = 880 J/kg. K.
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009- 2010
MÔN: VẬT LÍ - LỚP: 8
Trắc nghiệm: (4điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
B
A
D
A
C
D
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Tự luận: (6đ)
Câu 
Đáp án
Điểm
1
- Một vật có khả năng thực hiện công thì ta nói vật đócó cơ năng.
0.25
- Cơ năng gồm có thế năng và động năng.
0.25
- Thế năng và động năng của vật có thể chuyển hoá qua lại với nhau. Thế năng giảm thì động năng tăng và ngược lại. Thế năng của vật bằng 0 thì động năng lớn nhất và ngược lại.
0.5
2
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết phần nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu.
0.5
Công thức tính nhiệt lượng:
 Q= m.q. Trong đó: m: khối lượng của nhiên liệu.
q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
0.5
3
- Quả bóng bị bẹp xuống là do giữa các phân tử cao su của quả bong bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí ở bên trong quả bong bóng chui qua các khoảng trống đó ra bên ngoai.
1
- Đường bỏ vào nước nóng nhanh tan hơn trong nước nguội là vì: trong nước nóng có nhiệt độ cao hơn nên các phân tử đường chuyển động nhanh. Do dó, hiện tượng khuếch tán của đường trong nước nóng xảy ra nhanh hơn trong nước nguội..
1
4
Nhiệt lượng của nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 250C là:
Qn= mn.cn.( 25- 20) = 1. 4200. 5 = 21000 (J)
1
Theo phương trình cân băng nhiệt ta có: Qnh = Qn = 21000 J
Mà: Qnh = mnh.cnh.( 100- 25) 
® mnh = ≈0.32 kg
1

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KI II CO DAP AN MT.doc