- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số. - Thực hiện phép nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số (số mũ tự nhiên; phép chia hết và phép chia có dư với số chia không quá 3 chữ số
- Tìm được các ước, bội của một số, các ước chung, bội chung của hai hoặc ba số.
- Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản Tìm được BCNN, ƯCLN của hai số
1 2 1 1
0,5 1 1 2
Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số , số nguyên âm.
- Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số.
- Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm, số 0.
- Làm được dãy các phép tính với các số nguyên Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán
1 1 1 1
0,5 0,5 1 1 1
- Biết khái niệm điểm thuộc/ không thuộc đường thẳng; ba điểm thẳng hàng; hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; trung điểm của đoạn thẳng
- Nhận dạng được hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song Hiểu được đẳng thức AM + MB = AB
- Vẽ được hình minh hoạ: điểm thuộc/ không thuộc đường thẳng; tia, đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học: 2011 – 2012 Môn: Toán Khối : 6 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KONPLÔNG TRƯỜNG PTDT_BT THCS ĐẮKLONG Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp cao TN TN TN TL TN TL TN TL 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên 39 tiết - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số. - Thực hiện phép nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số (số mũ tự nhiên); phép chia hết và phép chia có dư với số chia không quá 3 chữ số - Tìm được các ước, bội của một số, các ước chung, bội chung của hai hoặc ba số. - Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản Tìm được BCNN, ƯCLN của hai số Số câu 1 2 1 1 5 Số điểm 0,5 1 1 2 4,5(45%) 2. Số nguyên 19 tiÕt Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm. - Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm, số 0. - Làm được dãy các phép tính với các số nguyên Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 0,5 1 1 1 3 (30%) 3. §iÓm. §êng thẳng 14 tiÕt - Biết khái niệm điểm thuộc/ không thuộc đường thẳng; ba điểm thẳng hàng; hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; trung điểm của đoạn thẳng - Nhận dạng được hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song Hiểu được đẳng thức AM + MB = AB - Vẽ được hình minh hoạ: điểm thuộc/ không thuộc đường thẳng; tia, đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng. - Biết cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 2 2,5 (25%) Tổng số câu hỏi 3 6 3 12 Tổng điểm 1,5 15% 5,5 55% 3 30% 10 (100%) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học: 2011 – 2012 Môn: Toán Khối : 6 Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian giao đề) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KONPLÔNG TRƯỜNG PTDT_BT THCS ĐẮKLONG A.Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào đáp án em chọn. Câu 1. Tập hợp A được trình bày đúng là: A. A={1; 2; 3} B. A={1; 2; 3) C. A=1; 2; 3 D. A= (1; 2; 3) câu 2. công thức nào đúng trong các công thức dưới đây: A. a m. a n =a m + n B. a m. a n =a m – n C. a m. a n =a m . n D. a m : a n =a m . n Câu 3. kết quả của phép tính 2 2 : 2 là: A. 2 2 B. 2 C. 5 D. 6 Câu 4. số đối của số 7 là: A. 6 B. 8 C. 7 D.- 7 Câu 5. Kết quả của phép tính 4 + (-3) là: A. 1 B.2 C.3 D. 4 Câu 6. Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt cho trước ? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 B. Phần tự luận Câu 1. a) tính : 3 2. 3 + 4 2 b) Tìm BCNN( 10, 12), ƯCLN (10, 12) câu 2. Tính: -4 + 3.2 2 + (-3) 12 – 20 + (-5). 4 Câu 3. Trên đường thẳng a lấy ba điểm A , B , C (B nằm giữa A và C) sao cho BC = 15 cm . Lấy M nằm giữa hai điểm B và C , sao cho BM = 9 cm . a) Tính MC b) tính AM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học: 2011 – 2012 Môn: Toán Khối : 6 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KONPLÔNG TRƯỜNG PTDT_BT THCS ĐẮKLONG Câu Đáp án Điểm A Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A B D A C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B. Phần tự luận 1 . a) tính : 3 2. 3 + 4 2 =3.3.3 + 4.4 = 27 + 16 = 43 b) Tìm BCNN( 10, 12), ƯCLN (10, 12) 10 = 2 . 5 ; 12 = 2 2 . 3 BCNN (10,12) = 2 2 . 3 . 5 = 60 ƯCLN (10, 12) = 2 1 1 1 2 a) - 4 + 3 . 2 2 + (-3) = - 4 + 3 . 4 + (-3) = 5 12 – 20 + (-5) . 4 = 12 – 20 + (-20) = 28 1 1 3 Vì M nằm giữa B và C nên BC = BM + MC BM = BC – MC Thay BC = 15 cm BM = 9 cm ta được : BM = 15 – 9 = 6 (cm) b) Vì B nằm giữa A và M nên AM = AB + BM Thay AB = 7 cm BM = 9 cm ta được : AM = 7 + 9 = 16 (cm) 0.5 0,75 0.75
Tài liệu đính kèm: