I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra.
Câu 1. Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong bối cảnh lịch sử nào?
Chiến dịch Việt Bắc Chiến dịch Tây Bắc
Chiến dịch Điện Biên Phủ Chiến dịch Biên Giới
Câu 2. Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em liên tưởng về:
Hiện thực và lãng mạn Sự mạnh mẽ và dịu dàng
Sự âm u và trong sáng Hiện tại và tương lai
Câu 3. Những chi tiết nào làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của con người trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
Lao động, thiên nhiên và vũ trụ
Đoàn thuyền và người lao động
Những đoàn tàu đánh cá và những bài ca
Biểu cảm về những con sóng.
KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 8 - Thơ và truyện hiện đại Họ và tên:. Lớp:.. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong bối cảnh lịch sử nào? Chiến dịch Việt Bắc Chiến dịch Tây Bắc Chiến dịch Điện Biên Phủ Chiến dịch Biên Giới Câu 2. Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em liên tưởng về: Hiện thực và lãng mạn Sự mạnh mẽ và dịu dàng Sự âm u và trong sáng Hiện tại và tương lai Câu 3. Những chi tiết nào làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của con người trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. Lao động, thiên nhiên và vũ trụ Đoàn thuyền và người lao động Những đoàn tàu đánh cá và những bài ca Biểu cảm về những con sóng. Câu 4. Phương thức phản ánh trong bài thơ “Ánh trăng” là gi? Kết hợp tự sự và trữ tình Trữ tình Tự sự Miêu tả Câu 5. Văn bản “Làng” thuộc thể loại nào? Truyện ngắn Hồi ký Tiểu thuyết Tuỳ bút. Câu 6. Truyện được kể qua lời của ai? Tác giả Bác Thư Ông Hai Mụ chủ nhà. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. (2 đ) Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Đồng chí” Câu 2. (5 đ) Nêu diễn biến tâm lý của nhận vật ông Hai sau khi nghe tin làng mình theo giặc và tin làng mình được cải chính? ĐÁP ÁN I . Phần trắc nghiệm (3 đ): Câu 1: Chiến dịch Việt Bắc Câu 2: Hiện thực và lãng mạn Câu 3: Lao động, thiên nhiên và vũ trụ Câu 4: Kết hợp tự sự và trữ tình Câu 5: Trện ngắn Câu 6: Tác giả. II . Phần tự luận (7 đ): Câu 1 (2đ): Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào đầu năm 1948; sau khi tác giả đã cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (Thu Đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc. Bài thơ “Đồng chí” là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về người lính cách mạng của văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946-1954). Câu 2 (5 đ): Nêu được các ý”: Khi nghe tin làng mình theo giặc: - Ông Hai sửng sờ cố chưa tin nhưng không thể không tin được + dẫn chứng. - Tâm trí ông bị ám ảnh day dứt, tủi thân, suốt mấy ngày không dám đi đâu, khi nào cũng nơm nớp lo sợ chột dạ + dẫn chứng. - Ông thường xuyên sợ hãi, đau xót tủi hổ trước cái tin dữ ấy + dẫn chứng. - Ông bế tắc tuyệt vọng khi mụ chủ nhà muốn đuổi vợ chồng ông đi + dẫn chứng. - Ông chỉ biết trút nỗi lòng vào những lời thủ thỉ với đứa con nhỏ ngây thơ. Tin làng mình được cải chính: - Ông Hai cái mặt buồn thiu hàng ngày bổng vui tươi, rạng rỡ hẳn lên, vừa về đến ngõ đã lên tiếng “chúng mày đâu rồi, ra thầy chia quà cho”. - Dứt lời ông lão lại lật đật đi đến nơi này nơi khác miện bô bô báo tin cho mọi người biết làng ông đã không theo giặc, tin vừa được cải chính. Thậm chí ông múa tay lên mà khoe với mọi người về cái tin cải chính ấy là ai ai cũng mừng cho ông lão.
Tài liệu đính kèm: