Kiểm tra học kỳ II năm học 2009 - 2010 môn: Toán khối 8

Kiểm tra học kỳ II năm học 2009 - 2010 môn: Toán khối 8

I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm )

 Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời đúng.

1. Trong cácphươnng trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. B. C. x + y = 0 D. 0. x + 1 = 0

2. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình ?

A, - 2,5 x =10 B. -2,5 x = -10 C. 3x – 8 = 0 D. 3x -1 = x + 7

3. Tập nghiệm của phương trình (x2 +3 )(x – 2 ) = 0 là;

A. -3 và 2 B. -2 C. 3 và 2 D. 2

4. Điều kiện xác định của phương trình: là:

A. hoặc B. C. và D.

5. Nếu giá trị biểu thức 7 – 4 x là số dương thì ta có:

A. x < 3="" b.="" x=""> 3 C. x< d.="" x="">

6. Nếu và a < 0="">

A. B. a x = a y C. a x> ay D.

7. Phép biến đổi nào sau đây là đúng ?

A. 0,7x> -2,1 x > 0,3 B. 0,7 x> -2,1 x<>

C. 0,7x> -2,1 x> 3 D. 0,7 x> -2,1 x > -3

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ II năm học 2009 - 2010 môn: Toán khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kiểm tra học kỳ II Năm học 2009-2010
 Môn: Toán 8
 Thời gian: 90 phhút 
I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm ) 
 Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời đúng.
Trong cácphươnng trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. B. 	C. x + y = 0	 D. 0. x + 1 = 0
2. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình ?
A, - 2,5 x =10	B. -2,5 x = -10	 C. 3x – 8 = 0	 D. 3x -1 = x + 7
3. Tập nghiệm của phương trình (x2 +3 )(x – 2 ) = 0 là;
A. -3 và 2	B. -2	C. 3 và 2	 D. 2
4. Điều kiện xác định của phương trình: là:
A. hoặc 	 B. C. và 	D. 
5. Nếu giá trị biểu thức 7 – 4 x là số dương thì ta có:
A. x 3	C. x 
6. Nếu và a < 0 thì:
A. 	B. a x = a y	C. a x> ay	D. 
7. Phép biến đổi nào sau đây là đúng ?
A. 0,7x> -2,1 x > 0,3	B. 0,7 x> -2,1 x< -3
C. 0,7x> -2,1 x> 3	D. 0,7 x> -2,1 x > -3
8. Bất phương trình nào sau đây là bất phương bậc nhất một ẩn?
A. > 0	B. 0.x > 0	C. 2x2 +2 < 0	D. < 0
9. Với x > 0 kết quả rút gọn biểu thức là:
A. x-5	B. –x – 5	C. -3x + 5	D. –x + 5
10. Cho hình bình hành ABCD có BD là đường chéo ,
 M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. 
 Tỉ số diện tích của tam giác AMN và diện tích hình 
bình hành ABCD là: A. 	B. 	C.	D. 
11. Cho hình vẽ: Có AM là phân giác của góc BAC . độ dài MB là: 
 A. 1,7	B. 2,8	C. 3,8
 D. 5,1
12. Biết và CD = 21cm . Độ dài AB là:
A. 6 cm	B. 7 cm	C. 9 cm	D. 10 cm
13. Nối mỗi ý cột A vối cột B để được khẳng định đúng.
 A
B
a, Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng:
1. Chu vi đáy nhân với chiều cao
b, Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng
2. Tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn 
3. Diện tích đáy nhân với chiều cao
14. Cho hình lăng trụ đứng kích thước như hình vẽ.
 Diện tích xung quanh của hình đó là
 A. 72cm2	
	B. 60cm2	
	C. 40 cm2	
 D. 36 cm2
15. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A . x +1> 7	B. x + 18
II . Tự luận ( 6 đ)
Câu 1 . (3 điểm) 
 Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm tìm được trên trục số?
Giải phương trình 
Câu 2. ( 2,5 điểm ) . 
 Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 5 giờ và ngược dòng từ bến B về bến Amất 6 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc dòng nước là 2km/ h.
Câu 3 . ( 2,5 điểm )
 Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) có AB = AD = CD . Gọi M là trung điểm của CD. Goi H là giao điểm của AM và BD .
a, Chứng minh tứ giác ABMD là hình thoi 
b, Chưng minh DB vuông góc BC
c, Chứng minh tam giác ADH đồng dạng tam giác CDB
d, Biết AB = 2,5 cm ; BD = 4cm . Tính độ dài BC và diện tích hình thang ABCD.
7
0

Tài liệu đính kèm:

  • doc32.doc