Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Thiện Tân

Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Thiện Tân

I .Trắc ngiệm

Câu1.Văn bản nghị luận nào bộc lộ trực tiếp lòng căm thù giặc sâu sắc?

A.Chiếu dời đô B.Hịch tướng sĩ

C.Bàn luận về phép học D.Nước đại việt ta

Câu 2.Tác phẩm nào của Thế Lữ?

A.Trưởng giả học làm sang C.Nhớ rừng

C.Bàn về giáo dục D.Ông đồ

Câu 3.Nhân vật ông Giuốc-đanh có trong tác phẩm nào?

A.Người thầy đầu tiên B.Trưởng giả học làm sang

C.Đi bộ ngao du D.chiếc lá cuối cùng

 Câu4. Văn bản nào là của Bác ?

A. Thuế máu B. Đi đường

C.Ngắm trăng D.Tất cả các văn bản trên

 

doc 55 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Thiện Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thiện Tân KIỂM TRA HỌC KÌ II
Lớp : MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
Họ và tên:
Điểm
Lời phê
I .Trắc ngiệm 
Câu1.Văn bản nghị luận nào bộc lộ trực tiếp lòng căm thù giặc sâu sắc?
A.Chiếu dời đô B.Hịch tướng sĩ
C.Bàn luận về phép học D.Nước đại việt ta
Câu 2.Tác phẩm nào của Thế Lữ?
A.Trưởng giả học làm sang C.Nhớ rừng 
C.Bàn về giáo dục D.Ông đồ
Câu 3.Nhân vật ông Giuốc-đanh có trong tác phẩm nào?
A.Người thầy đầu tiên B.Trưởng giả học làm sang 
C.Đi bộ ngao du D.chiếc lá cuối cùng
 Câu4. Văn bản nào là của Bác ?
A. Thuế máu B. Đi đường
C.Ngắm trăng D.Tất cả các văn bản trên
Câu 5. Dòng nào sau đây nhận xét đúng về câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.”
(Lý Công Uẩn-Chiếu dời đô)
A,Câu trần thuật B.Câu bị động
C.Câu phủ định để hỏi D.Câu cảm thán
Câu6. Cách sắp xếp trật tự của từ trong câu nào có tác dụng nhấn mạnh tính chất của đối tượng ?
A.Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều B. Hình anh lúc nắng chiều rất đẹp
C.Lúc nắng chiều hình anh rất đẹp D. Hình anh rất đẹp lúc nắng chiều
II .Tự luận 
1.Chép chính xác bài thơ Tức cảnh Pác Bó( Nguyễn Aí Quốc)
2.Tình yêu đất nước sâu sắc của nhân dân ta qua tác phẩm :Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ , Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phép học. 
.............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án 
I Trắc nghiệm(3Đ) mổi câu đúng được 0.5 đ
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
B
D
D
A
II Tự Luận(7đ)
1.Chép chính xác (1đ)
2.(6đ)
Thể loại văn nghị luận chứng minh để làm nổi bật một nhận định :Tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta qua các tác phẩm 
Bài văn nghị luận có bố cục: 3 phần. Trong đó cần có các luận điểm như:
+ Tình yêu đất nước là một trong thứ quý báu của dân tộc ta 
+ Các tác phẩm nghị luận trung đại đã diễn tả tình yêu đất nước của nhân dan ta trong quá khứ 
Biểu hiện cụ thể của tinh thần yêu nước trong quá khứ mà các tác phẩm văn học trung đại phản ánh là tấm long băn khoăn lo lắng của cá nhà lãnh đạo anh minh cho vận mệnh cả đất nước 
1.Ở “Chiếu dời đô “ nhà vua Lý Công Uẩn đã bày tỏ lòng đau xót của mình trước thực trạng các triều đại Đinh ,Lê có số phận ngắn ngủi để tư đó đi đến quyết đinh dời đô nhằm mở ra một thời kì mới cho lịch sử dân tộc:phồn thịnh và phát triển
2.Ở văn bản “Hịch tướng sĩ”dã bày tỏ một cách thắm thiết lòng căm thù quân giặc tàn ác ,nỗi niềm xót xa trước cảnh đất nước bị dày xéo  để từ đó khích lệ tướng sĩ có hành động chiến đấu để bảo vệ tổ quốc 
3. “Bàn luận về phép học” thể hiện tinh thần trách nhiệm bậc đại thần hết lòng vì xã tắc muốn triều đình ngay ngắn thiên hạ thinh trị ,phải chấn hưng nền giáo dục phải chuộng lối học chân chính 
Điểm 6: Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, đúng các nội dung trên 
Điểm 4;5:Bố cục rõ ràng , diễn đạt lưu loát ,ít mắc lỗi chính tả ,đáp ứng nội dung trên.
Điểm 2;3 : Đáp ứng các yêu cầu trên ở mức trung bình.
Điểm 1;2: Thực hiện yêu cầu trên ở mức yếu. 
Điểm 0:Không làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE VA DAP AN VAN 8 KI 2.doc