Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn lớp 8

Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn lớp 8

I. Trắc nghiệm. (2 đ).

1. Tác giả của bài “Ông đồ” là ai ?

A. Thế lữ. B. Vũ Đình Liên. C. Tế Hanh.

2. Nhân vật ông đồ trong bài thơ là :

A. Một người thuộc tầng lớp trí thức nho học.

B. Một người thuộc tầng lớp trí thức tây học.

Câu 3 : Trong bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ có bao nhiêu câu nghi vấn ?

A. Ba câu. B. Bốn câu. C. Năm câu.

4. Bài thơ “Tức cảnh Pác bó” thuộc thể thơ nào ?

A. Tứ Tuyệt. B. Thất ngôn bát cú. C. Lục bát.

5. Điền từ còn thiếu vào hai câu thơ sau.

Chốn cửa bắc mây . ảm đạm

Cõi giời nam gió . điều hưu

 (Trần Tuấn Khải).

6. Trong những câu sau, câu nào là câu cảm thán ?

A. Đi thôi con. B. Mẹ ơi con đã về ! C. Tôi buồn biết chừng nào !

7. Có mấy phương pháp thuyết minh ?

A. Năm. B. Sáu. C. Bảy.

8. Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nghị luận ?

A. Chiếu dời đô. B. Tôi đi học. C. Chiếc lá cuối cùng. D. Hịch tướng sĩ.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II môn: Ngữ văn lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs thiệu duy 
Kiểm tra học kì II
Môn : Ngữ văn lớp 8
Thòi gian : 90 phút
I. Trắc nghiệm. (2 đ).
1. Tác giả của bài “Ông đồ” là ai ?
A. Thế lữ. B. Vũ Đình Liên. C. Tế Hanh.
2. Nhân vật ông đồ trong bài thơ là :
A. Một người thuộc tầng lớp trí thức nho học.
B. Một người thuộc tầng lớp trí thức tây học.
Câu 3 : Trong bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ có bao nhiêu câu nghi vấn ?
A. Ba câu. B. Bốn câu. C. Năm câu.
4. Bài thơ “Tức cảnh Pác bó” thuộc thể thơ nào ?
A. Tứ Tuyệt. B. Thất ngôn bát cú. C. Lục bát.
5. Điền từ còn thiếu vào hai câu thơ sau.
Chốn cửa bắc mây . ảm đạm
Cõi giời nam gió .. điều hưu
 (Trần Tuấn Khải).
6. Trong những câu sau, câu nào là câu cảm thán ?
A. Đi thôi con. B. Mẹ ơi con đã về ! C. Tôi buồn biết chừng nào !
7. Có mấy phương pháp thuyết minh ?
A. Năm. B. Sáu. C. Bảy.
8. Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nghị luận ?
A. Chiếu dời đô. B. Tôi đi học. C. Chiếc lá cuối cùng. D. Hịch tướng sĩ.
II. Tự Luận.(8 điểm)
Câu 1(3đ) : Chép theo trí nhớ của em khổ thơ cuối bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh từ đó nêu lên cảm nhận của mình.
Câu 2 (5đ): Hãy viết bài giới thiệu về tết cổ truyền củaViệt Nam
đáp án và hướng dẫn chấm
I. Trắc nghiệm. (Mỗi câu đúng 0,25 đ)
Câu 1 : B 
Câu 2 : A 
Câu 3 : C
Câu 4 : A
Câu 5 : sầu ; thảm
Câu 6 : C
Câu 7 : B
Câu 8 : A,D
II. Tự luận.
Câu 1(3đ) 
- Chép đúng khổ thơ. (1đ)
- Cảm nhận được : Nỗi nhớ quê hương qua hình ảnh thơ. (2đ)
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, mùi nồng mặn -> khẳng định đó là nỗi nhớ bền bỉ, thắm thiết, thuỷ chung, gắn bó, tình yêu quê hương đất nước sâu nặng. (3đ).
Câu 2 (5đ)
- Đảm bảo bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, cụ thể, xác định đúng yêu cầu của đề là văn thuyết minh về tết cổ truyền của Việt Nam. Không sai lỗi chính tả, cú pháp, diễn đạt.(2đ)
- Bài viết phải giới thiệu được những nét đặc sắc trong tết cổ truyền của người Việt. Khẳng định tết cổ truyền là nét đẹp văn hoá. Thế hệ trẻ cần giữ gìn, phát huy (3đ)
Cụ thể : 
+ Tết cổ truyền diễn ra vào thời gian nào ?
+ Không khí chuẩn bị ra sao ?
+ Nét đẹp của người Việt trong ngày tết là gì ?
+ Quang cảnh thiên nhiên, đường phố trong mọi gia đình 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT HK 2.doc