Bài 1(2đ): Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Áp dụng:
a) Làm tính nhân: -3x(x2 – 2)
b) Rút gọn biểu thức: 2x(x + 3) – x(2x – 1)
Bài 2(1đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 – y2 – x – y
b) (x – 3y)2 – 25z2
Bài 3(1đ): Thực hiện phép chia
(2x3 – 3x2 + x + 30):(x + 2)
Bài 4(2đ): Cho biểu thức:
a) Giá trị nào của x thì giá trị của phân thức xác định?
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tính giá trị của A tại x = 99
Bài 5(1đ): Thực hiện phép tính:
PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNGBUK KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG MÔN: TOÁN 8 Lớp:. Thời gian: 90 phút Họ Và Tên:.. ĐỀ 1: Bài 1(2đ): Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Áp dụng: Làm tính nhân: -3x(x2 – 2) Rút gọn biểu thức: 2x(x + 3) – x(2x – 1) Bài 2(1đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x2 – y2 – x – y (x – 3y)2 – 25z2 Bài 3(1đ): Thực hiện phép chia (2x3 – 3x2 + x + 30):(x + 2) Bài 4(2đ): Cho biểu thức: Giá trị nào của x thì giá trị của phân thức xác định? Rút gọn biểu thức A. Tính giá trị của A tại x = 99 Bài 5(1đ): Thực hiện phép tính: Bài 6(3đ): Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, . Gọi E, F lần luợt là trung điểm BC và AD. Chứng minh Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân. PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNGBUK KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG MÔN: TOÁN 8 Lớp:. Thời gian: 90 phút Họ Và Tên:.. ĐỀ 2: Bài 1(2đ): Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Áp dụng: Làm tính nhân: (x – 1)(x – 2) Rút gọn biểu thức: x(x + 1) – (x +2)(x – 1) Bài 2(1đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x2 – 9 + x(x + 3) (x – 5y)2 – 4z2 Bài 3(1đ): Thực hiện phép chia (2x3 – 3x2 + x + 6):(x + 1) Bài 4(2đ): Cho biểu thức: Giá trị nào của x thì giá trị của phân thức xác định? Rút gọn biểu thức A. Tính giá trị của A tại x = 99 Bài 5(1đ): Thực hiện phép tính: Bài 6(3đ): Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, . Gọi E, F lần luợt là trung điểm BC và AD. Chứng minh Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân. ĐÁP ÁN: ĐỀ 1: Bài 1(2đ): Phát biểu đúng: (1đ) -3x(x2 – 2) = -3x3 + 6x (0,5đ) 2x(x + 3) – x(2x – 1) = 2x2 + 6x – 2x2 + x (0,25đ) = 7x (0,25đ) Bài 2(1đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x2 – y2 – x – y = (x – y)(x +y) – (x + y) = (x + y)(x – y – 1) (0,5đ) (x – 3y)2 – 25z2 = (x – 3y + 5z)(x – 3y – 5z) (0,5đ) Bài 3(1đ): Thực hiện phép chia (2x3 – 3x2 + x + 30):(x + 2) Đặt phép chia (0,25đ) Chia đúng kết quả: 2x2 – 7x + 15 (0,75đ) Bài 4(2đ): Cho biểu thức: (0,25đ) => (0,25đ) Phân tích đúng tử thức thành nhân tử (0,25đ) Phân tích đúng mẫu thức thành nhân tử (0,25đ) Rút gọn đến kết quả: (0,5đ) Tại x = 99 hs tính được kết quả (0,5đ) Bài 5(1đ): Cộng được: (0,25đ) Nhân được: (0,25đ) Cộng được: 0,5đ) Bài 6(3đ): Hs vẽ hình và nêu GT_KL đúng: (0,5đ) Hs chứng minh được AF = AB = BE = EF (0,5đ) Tứ giác ABEF là hình thoi (0,5đ) (hoặc HS chứng minh hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi) kết luận: (0,5đ) HS chứng minh được theo dấu hiệu "hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân" (1đ) ĐỀ 2: Bài 1(2đ): Phát biểu đúng: (1đ) a) (x – 1)(x – 2) = x2 – 3x + 2 (0,5đ) b) x(x + 1) – (x +2)(x – 1) = x2 + x – x2 + x – 2x + 2 (0,25đ) = 2 (0,25đ) Bài 2(1đ): x2 – 9 + x(x + 3) = (x – 3)(x + 3) + x(x + 3) = (x + 3)(x – 3 + x) = (x + 3)(2x – 3) (0,5đ) b) (x – 5y)2 – 4z2 = (x – 5y – 2z)(x – 5y + 2z) (0,5đ) Bài 3(1đ): Đặt phép chia (0,25đ) Chia đúng kết quả: 2x2 – 5x + 6 (0,75đ) Bài 4(1đ): Cho biểu thức: (0,25đ) => (0,25đ) Phân tích đúng tử thức thành nhân tử (0,25đ) Phân tích đúng mẫu thức thành nhân tử (0,25đ) Rút gọn đến kết quả: (0,5đ) Tại x = 99 hs tính được kết quả (0,5đ) Bài 5(1đ): Thực hiện phép tính: Bài 5(1đ): Cộng được: (0,25đ) Nhân được: (0,25đ) Cộng được: (0,5đ) Bài 6(3đ): Hs vẽ hình và nêu GT_KL đúng: (0,5đ) a) Hs chứng minh được AF = AB = BE = EF (0,5đ) Tứ giác ABEF là hình thoi (0,5đ) (hoặc HS chứng minh hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi) kết luận: (0,5đ) HS chứng minh được theo dấu hiệu "hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân" (1đ)
Tài liệu đính kèm: