Kiểm tra định kì môn: Ngữ văn 8 (tiết 55, 56)

Kiểm tra định kì môn: Ngữ văn 8 (tiết 55, 56)

B. ĐỀ BÀI:

Phần trắc nghiệm:

 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 - câu 8):

Câu 1. Đoạn văn sau đây thuộc thể loại văn bản nào?

“Tiếng có thanh huyền, thanh ngang gọi là tiếng bằng, ký hiệu là B; các tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là tiếng trắc, ký hiệu là T”

 A. Văn bản tự sự. B. Văn bản miêu tả.

 C. Văn bản thuyết minh. D. Văn bản nghị luận

Câu 2. Đoạn văn sau đây thuộc thể loại văn bản nào?

“Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc ”

 A. Văn bản thuyết minh. B. Văn bản tự sự.

 C. Văn bản miêu tả. D. Văn bản biểu cảm

Câu 3. Để bạn bè trên thế giới hiểu về đất nước con người Việt Nam, em sẽ dùng văn bản gì?

 A. Văn bản tự sự. B. Văn bản thuyết minh.

 C. Văn bản miêu tả. D. Văn bản nghị luận

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra định kì môn: Ngữ văn 8 (tiết 55, 56)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tr­êng thcs ngäc liªn 	kiÓm tra ®Þnh k×
 m«n: Ng÷ v¨n ( TiÕt 55, 56)
 Hä tªn:..................................... Thêi gian: 90 phót
 Líp: 8A3	 Ngµy	 th¸ng 11 n¨m 2011
§iÓm
Lêi nhËn xÐt cña thÇy c«
GV ra
®Ò
DuyÖt cña 
Tæ CM
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Mức độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
VĂN BẢN THUYẾT MINH
Nhận diện được văn bản thuyết minh trong một đoạn văn hoặc văn bản cụ thể; nhận diện được đề văn thuyết minh
Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh; các phương pháp thuyết minh
Thực hành viết bài văn thuyết minh giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4 câu
1điểm
10 %
5 câu
2 điểm
20 %
1 câu
7 điểm
70 %
10 câu
10 điểm
100 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
4 câu
1điểm
10 %
5 câu
2 điểm
20 %
1 câu
7 điểm
70 %
10 câu
10 điểm
100 %
B. ĐỀ BÀI:
Phần trắc nghiệm:
	Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 - câu 8):
Câu 1. Đoạn văn sau đây thuộc thể loại văn bản nào?
“Tiếng có thanh huyền, thanh ngang gọi là tiếng bằng, ký hiệu là B; các tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là tiếng trắc, ký hiệu là T”
	A. Văn bản tự sự.	 B. Văn bản miêu tả.
	C. Văn bản thuyết minh.	 D. Văn bản nghị luận
Câu 2. Đoạn văn sau đây thuộc thể loại văn bản nào?
“Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc”
	A. Văn bản thuyết minh.	 	B. Văn bản tự sự. 	
	C. Văn bản miêu tả. 	D. Văn bản biểu cảm
Câu 3. Để bạn bè trên thế giới hiểu về đất nước con người Việt Nam, em sẽ dùng văn bản gì?
	A. Văn bản tự sự.	B. Văn bản thuyết minh.	
	C. Văn bản miêu tả. 	D. Văn bản nghị luận
Câu 4. Khi làm bài văn thuyết minh, ta cần phải?
	A. Tìm hiểu đối tượng, xác định phạm vi tri thức, chọn phương pháp phù hợp.
	B. Tìm hiểu đối tượng, xác định các sự việc, chọn trình tự diễn biến.
	C. Quan sát đối tượng, tái hiện đối tượng, chọn hình ảnh tiêu biểu để làm nổi bật.
	D. Đưa ra các nhận định và lí lẽ để chứng minh nhận định về đối tượng
Câu 5. Đoạn văn: “Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu:Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất” đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
	A. Nêu định nghĩa, giải thích. 	B. Liệt kê, giải thích	
 	C. Phân loại, phân tích.	D. Nêu số liệu, so sánh
Câu 6. Cho đoạn văn sau:
	“Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm giữa hai đường tỉnh lộ số 8 và số 15 thuộc vùng đất đồi Hà Tĩnh. Trên một đoạn đường khoảng 20 km mà có những 44 trọng điểm đánh phá của giặc Mĩ và chịu đựng hơn 2057 trận bom.”
	Đoạn văn trên đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
	A. So sánh và dùng số liệu	B. Phân tích và dùng số liệu. 
	C. Nêu ví dụ và dùng số liệu. 	D.Giải thích và dùng số liệu
Câu 7. Thông qua tưởng tượng và suy luận có thể viết được bài văn thuyết minh. Đúng hay sai?
	A. Đúng	B. Sai
Câu 8. Đâu là đề văn thuyết minh?
	A. Kể về một số loài hoa ngày tết	
	B. Giới thiệu một số loài hoa ngày tết
	C. Cảm nhận của em về một số loài hoa ngày tết
	D. Miêu tả một số loài hoa ngày tết
Câu 9. Nối các kiểu văn bản ở cột A với yếu tố tương ứng ở cột B
A
B
Nối
1)Thuyết minh
a) Sự việc, diễn biến, nhân vật.
1.....
2)Tự sự
b) Ý kiến, luận điểm, luận cứ
2.....
3) Miêu tả
c) Đặc điểm, hình dáng, màu sắc
3.....
4) Nghị luận
d) Tri thức khách quan chính xác
4.....
Phần tự luận:
	Đề bài: Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần trắc nghiệm:
	Từ câu 1 đến câu 8 đúng mỗi câu 0,25đ; câu 9 đúng mỗi ý 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
C
C
B
A
A
D
B
B
1-d
2-a
3-c 
4-b
Phần tự luận:
I/Mở bài (0,75đ)
- Nêu lên đối tượng:Chiếc áo dài VN 
II/Thân bài (5,5đ)
1.Nguồn gốc, xuất xứ 
+Không ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ 
+Bắt nguồn từ áo tứ thân TQuốc 
+Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử 
- Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh , hơi giống áo tứ thân, sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động > áo tứ thân
- Người có công khai sáng và định hình chiếc áo dài VN là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy xường xám của người Trung Hoa....==> áo dài đã có từ rất lâu. 
2.Hiện tại 
+Tuy đã xuất hiện rất nhiều nhữg mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trog các dịp lễ đặc biệt.
+Đã được tổ chức Unesco công nhận là 1 di sản văn hoá phi vật thể, là biểu tượng của người phụ nữ VN. 
3.Hình dáng 
-Cấu tạo 
*Áo dài từ cổ xuống đến chân 
*Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thik của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo. 
*Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông. 
*Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân. 
*Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ. 
*Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ. 
*Tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo--> cổ tay. 
*Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển. 
*áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, satanh, phi bóng....với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn. 
-Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát phom người. 
-Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng... 
-Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm... 
-Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tuỳ theo sở thích, độ tuổi. Thường các bà, các chị chọn màu đậm, các cô chọn màu sáng... 
3.Áo dài trong mắt người dân VN và bạn bè quốc tế 
-Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu.... 
- Phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài 
4.Tương lai của tà áo dài 
III.Kết bài (0,75đ)
Cảm nghĩ về tà áo dài ...

Tài liệu đính kèm:

  • docSo3.doc