Bài 1(3 điểm) : a . Cho tam giác ABC và một điểm O tuỳ ý. Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua O.
b. Điền dấu “X” thích hợp vào ô tương ứng:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
2 Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xúng của tam giác đó
ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THCS GIANG SƠN KIỂM TRA CHƯƠNG I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN:HÌNH HỌC LỚP 8 TIẾT 25 Thời gian làm bài: 45’ (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Bài 1(3 điểm) : a . Cho tam giác ABC và một điểm O tuỳ ý. Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua O. b. Điền dấu “X” thích hợp vào ô tương ứng: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành 2 Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xúng của tam giác đó Bài 2 (2 điểm) : Phát biểu định nghĩa hình thang cân, nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Bài 3 (5điểm) : Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ? Tứ giác AKMB là hình gì? Giải thích. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. ====Hết=== ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THCS GIANG SƠN HƯỚNG DẪN CHÁM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN:HÌNH HỌC LỚP 8 TIẾT 25 Thời gian làm bài: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Bài Đáp án tóm tắt Điểm 1a 1b HS vẽ đúng, đẹp không tẩy xoá sửa chữa Mỗi ý đúng cho 0,75đ. Cụ thể 1. Đ 2. Sai 1,5 0,75 0,75 2 Phát biểu đúng định nghĩa Phát biểu đúng dấu hiệu 1đ 1đ 3 a b c HS vẽ hình, Ghi GT-KL đúng HS chứng minh được AMCK là hình bình hành (dấu hiệu 5) Tiếp tục lí luận được tứ giác AMCK có góc AMC = 900 =>AMCK là hình chữ nhật HS chứng minh được AKMB là hình bình hành HS chỉ ra dược điều kiện ABC vuông cân để AMCK trở thành hình vuông 1đ 1đ 0,5đ 1,5đ 1đ Lưu ý : HS có thể làm theo cách khác nhưng vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa câu đó . Trong khi chấm có thể chia nhỏ điểm đến 0.25 để chấm.
Tài liệu đính kèm: