I. Phần trắc nghiệm(3 đ)
1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng(1đ)
Câu 1: Một trong những cảm hứng chung của bài thơ Nhớ rừng và “Ông đồ” là gì?
A. Nhớ tiếc quá khớ
B. Thương người và hoài cổ
C. Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại.
D. Đau xót và bất lực
Câu 2: Hình ảnh trăng trong hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chủ Tịch đã thể hiện.
A. Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Người.
B. Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ của Người.
C. Thơ Bác đầy Trăng.
D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng
Câu 3: Trong văn bản “ bàn luận về phép học”,theo tác giả thì mục đích chân chính của việc học là gì?
A. Học để làm người có đạo đức có tri thức.
B. học để cầu danh lợi cho chính bản thân mình
C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước
D. A, C đúng
Trường THCS Nguyễn Trãi Lớp 8b Họ Tên:. Kiểm tra 45 phút Môn:Ngữ văn -----*----- I. Phần trắc nghiệm(3 đ) 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng(1đ) Câu 1: Một trong những cảm hứng chung của bài thơ ‘ Nhớ rừng và “Ông đồ” là gì? A. Nhớ tiếc quá khớ B. Thương người và hoài cổ C. Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại. D. Đau xót và bất lực Câu 2: Hình ảnh trăng trong hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chủ Tịch đã thể hiện. Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Người. Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ của Người. Thơ Bác đầy Trăng. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng Câu 3: Trong văn bản “ bàn luận về phép học”,theo tác giả thì mục đích chân chính của việc học là gì? A. Học để làm người có đạo đức có tri thức. B. học để cầu danh lợi cho chính bản thân mình C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước D. A, C đúng Câu 4: “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời gian nào? A. Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi C. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc D. Trong khi cuộc kháng chiến diễn ra ác liệt 2. hãy đánh dấu T – B (bằng – trắc) vào dưới mỗi từ bài thơ sau(2đ) “ Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán nửa rồi Cung quế đã ai ngồi đó chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi. Có bầu có bạn can chi tủi, Cùng gió cùng mây thế mới vui. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám Tựa nhau trông xuống thế gian cười.” (Muốn làm thằng cuội – Tản Đà) II. Phần tự luận(7đ) 1. Hịch là gì? Cáo là gì?(1đ) 2.Nêu tư tưởng nhân nghĩa của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”(Trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi)(3 đ) . 3. Em hãy cho biết nỗi lòng của Tràn Quốc Tuấn trong bài Hịch Tướng Sĩ.(3đ) ....
Tài liệu đính kèm: