Câu3. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt máy đang chạy ổn định.
B. Chyển động của ôtô khi khởi hành.
C. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
D. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.
Câu 4. Hai lực gọi là cân bằng khi :
A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.
D. Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
Câu 5. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng.
A. Do người có khối lượng lớn. C. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
B. Do quán tính D. Một lí do khác.
Họ và tên: Lớp 8. Kiểm tra 1 tiết Môn: Vật lý 8 Lời phê của thầy giáo Điểm ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan (5đ): *Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (mỗi câu 0,5đ) Cõu1. Một ụ tụ chở khỏch chạy trờn đường, người phụ lỏi đi soỏt vộ của hành khỏch trờn xe. Nếu chọn người lỏi xe làm vật mốc thỡ trường hợp nào dưới đõy đỳng? A. Người phụ lỏi đứng yờn B. ễ tụ đứng yờn C. Cột đốn bờn đường đứng yờn D. Mặt đường đứng yờn Câu 2. Trong các công thức sau đây, công thức nào không đúng? A. v = B. s = v.t C. v = s.t D. t = Câu3. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt máy đang chạy ổn định. B. Chyển động của ôtô khi khởi hành. C. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. D. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. Câu 4. Hai lực gọi là cân bằng khi : A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn. B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật. D. Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau Câu 5. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng. A. Do người có khối lượng lớn. C. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau. B. Do quán tính D. Một lí do khác. Cõu 6. Lực nào sau đõy khụng phải là lực ma sỏt? A. Lực xuất hiện khi bỏnh xe trượt trờn mặt đường lỳc phanh gấp. B. Lực giữ cho vật cũn đứng yờn trờn mặt bàn bị nghiờng. C. Lực của dõy cung tỏc dụng lờn mũi tờn khi bắn. D. Lực xuất hiện khi viờn bi lăn trờn mặt sàn. Cõu 7. Tốc độ 36 km/h bằng giỏ trị nào dưới đõy? A. 36 m/s B. 36 000 m/s C. 100 m/s D. 10 m/s Cõu 8. Vỡ sao hành khỏch ngồi trờn ụ tụ đang chuyển động thẳng bỗng thấy mỡnh bị nghiờng sang bờn trỏi? A. Vỡ ụ tụ đột ngột giảm vận tốc. B. Vỡ ụ tụ đột ngột tăng vận tốc. C. Vỡ ụ tụ đột ngột rẽ sang trỏi. D. Vỡ ụ tụ đột ngột rẽ sang phải. Cõu 9. Lực ma sỏt nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đõy? A. Bỏnh xe ụ tụ trượt trờn mặt đường khi ụ tụ phanh gấp. B. Hũm đồ bị kộo lờ trờn mặt sàn. C. Cỏc bao tải hàng đặt trờn băng tải nghiờng, đang cựng chuyển động với băng tải trong dõy chuyền sản xuất. D. Quyển sỏch nằm yờn trờn mặt bàn nằm ngang. Câu 10. Đặt một chén nước trên góc một tờ giấy mỏng rồi rút tờ giấy thật nhanh theo phương của mặt tờ giấy thì ta thấy chén nước không bị dịch chuyển. Vì sao? A. Vì giữa tờ giấy và chén không có ma sát B. Vì diện tích tiếp xúc giữa chén và tờ giấy nhỏ C. Vì đặt ở góc của tờ giấy D. Vì quán tính nên chén chưa kịp thay đổi vận tốc. II. Trắc nghiệm tự luận (5đ). Câu 11 (2đ). Biểu diễn các véctơ lực sau đây: a) Trọng lực của một vật là 1500N (tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N) b) Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải. (tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N) Câu 12 (3đ). Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc là 9km/h thì mất 10 phút. a) Tính quãng đường từ nhà đến trường. b) Để đến trường sớm hơn 4 phút thì học sinh đó phải đi với vận tốc bao nhiêu? BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: