Kế hoạch Môn: Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Phả Lại

Kế hoạch Môn: Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Phả Lại

A.PHẦN CHUNG

 I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.

 1.GIÁO VIÊN:

* Tuổi đời: 57 Tuổi nghề: 35 năm.

* Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm.

* Trình độ chuyên môn những năm trước: Đạt loại giỏi.

* Số năm dạy bộ môn: 25 năm.

* Đã dạy môn ngữ văn lớp 6, 7, 8.9

* Kết quả hội giảng năm trước: - Kỳ I : Đạt loại Khá.

 - Kỳ II: Đạt loại giỏi.

* Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi năm trước:

 + Học sinh giỏi trường: khong.

 + Học sinh giỏi huyện : không.

 + Học sinh giỏi tỉnh : không.

* Kết quả chất lượng bộ môn:

* Năm trước đạt: Vượt chỉ tiêu so với kế hoạch nhà trường giao.

* Kết quả thi đua năm học: 2009 - 2010.

 + Sáng kiến kinh nghiệm: Đạt loại B ( Cấp trường).

 + Lớp chủ nhiệm: Khong.

 + Đồ dùng : Vẽ tranh minh hoạ bài dạy: Trong lòng mẹ.

 + Danh hiệu thi đua: Lao động tiên tiến.

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch Môn: Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Phả Lại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch
Môn: Ngữ văn lớp 8
---------***-------
A.Phần chung
 I.Đặc điểm tình hình.
	1.Giáo viên:
* Tuổi đời: 57 Tuổi nghề: 35 năm.
* Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm.
* Trình độ chuyên môn những năm trước: Đạt loại giỏi.
* Số năm dạy bộ môn: 25 năm.
* Đã dạy môn ngữ văn lớp 6, 7, 8.9
* Kết quả hội giảng năm trước:	 - Kỳ I : Đạt loại Khá.
 	 - Kỳ II: Đạt loại giỏi.
* Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi năm trước:
	+ Học sinh giỏi trường: khong.
	+ Học sinh giỏi huyện : không.
	+ Học sinh giỏi tỉnh : không.
* Kết quả chất lượng bộ môn:
* Năm trước đạt: Vượt chỉ tiêu so với kế hoạch nhà trường giao. 
* Kết quả thi đua năm học: 2009 - 2010.
	+ Sáng kiến kinh nghiệm: Đạt loại B ( Cấp trường).
	+ Lớp chủ nhiệm: Khong.
	+ Đồ dùng : Vẽ tranh minh hoạ bài dạy: Trong lòng mẹ.
	+ Danh hiệu thi đua: Lao động tiên tiến.
2.Học sinh:
	 *Tổng số: 31 em. Trong đó: - Nữ : 11 em.
	 - Nam: 20 em.
 * Kết quả chất lượng môn Ngữ văn năm học: 2009 - 2010
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
7A1
32
1
3%
7
%
20
%
4
*Đánh giá chung: - Các em có sự tiếp thu tương đối đồng đều. Nhìn chung các em đều ngoan, có ý thức học . Lớp 7A1: Lực học trung bình đều.
: Một số emcó ý thức, chăm chỉ học; song còn một số em nhận thức chậm, mải chơi, chưa tự giác học, trình bày chữ viết rất cẩu thả.
	* Những học sinh còn yếu:
	*	
	3. Cơ sở vật chất:
	* Các điều kiện cho lớp học: Cơ sở vật chất đầy đủ, bàn ghế hai chỗ ngồi đạt chuẩn về kích cỡ.
	* Sách phục vụ giáo viên:
	+ Đã có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách tham khảo trên nhiều lĩnh vực.
	+ Còn thiếu đồ dùng, tranh minh hoạ cho các văn bản, chân dung một số nhà văn, nhà thơ.
	* Sách phục vụ học sinh:
	+ Đã có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập và các loại sách tham khảo.
	+ Còn thiếu một số các tác phẩm văn học phục vụ cho việc mở rộng, nâng cao kiến thức cho học sinh.
	II.Nhiệm vụ bộ môn:
1.Kiến thức:- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước, con người, cuộc sống. Nắm được những kiến thức cơ bản về thơ trữ tình, các tác phẩm truyện ngắn, tuỳ bút các văn bản nghị luận . Biết lên án cái xấu, trân trọng cái đẹp.
	 	- Hiểu về đặc điểm, chức năng của một số từ loại Tiếng Việt . Hiểu các lớp từ , trường từ vựng, nghĩa của từ .Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ . Hoạt động giao tiếp , hoạt động nói , hội thoại .
	 - Hiểu biết về cách tạo lập văn bản, biết cách làm văn tự sự , thuyết minh ,nghị luận, văn bản hành chính.
2.Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng : Nghe - nói - đọc - viết cho học sinh. Đặc biệt là các kỹ năng thực hành.
	 - Hướng dẫn học sinh có kỹ năng đọc- hiểu văn bản, lập dàn ý , kỹ năng sáng tạo văn bản nghệ thuật...
3. Tình cảm thái độ:
	 - Giáo dục tư tưởng, tình cảm lành mạnh, biết trân trọng những giá trị và vẻ đẹp đích thực của cuộc sống.
	 - Bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu cuộc sống, yêu đất nước, yêu truyền thống văn học.
	 - Biết cảm thông, chia sẻ, biết yêu ghét, có lí tưởng sống đúng đắn.
	 - Giáo dục lòng yêu tiếng mẹ đẻ, biết bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
III.Chất lượng đầu năm:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
8A1
31
9
10
12
 	IV. Chỉ tiêu phấn đấu:
1.Giáo viên:
	* Sáng kiến kinh nghiệm: Loại B cấp trường.
	* Chuyên đề, ngoại khoá: Theo tổ - Nhóm chuyên môn.
	* Đồ dùng tự làm: Bảng phụ.
	* Hội giảng: + Bài:.............................................................................................
	+ Đạt loại: Giỏi.
	* Danh sách học sinh giỏi:
 2.Chất lượng bộ môn: 
 *Chất lượng học kì I. * Chất lượng cả năm.
Lớp
sĩ
số
C
L
 Giỏi
 Khá
 Tbình
 Yếu
Lớp
sĩ
số
C
L
Giỏi
 Khá
TBình
 Yếu
SL
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
sL
%
sl
%
sl
%
8a1
31
kh
2
6,6
6
19,4
26
51,9
7
22,6
8a1
31
kh
3
9,6
7
22,6
18
58,6
3
9,6
31
th
31
th
B.Biện pháp thực hiện:
1.Giáo viên:
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn: Soạn bài đầy đủ, đúng phân phối chương trình. Trong soạn giảng chú ý đổi mới phương pháp sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh và đáp ứng được mục tiêu của việc dạy - học ngữ văn trong trường trung học cơ sở hiện nay. Giáo án phải phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Tích cực tham khảo những tài liệu có liên quan đến nội dung bài dạy để bài soạn giảng đạt hiệu quả cao.
	- Trong quá trình giảng dạy cần chú ý khai thác triệt để nguyên tắc tích hợp nhưng vẫn đảm bảo được đặc trưng của 
phân môn. 
	- Tích cực dự giờ, thăm lớp học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn.
	- Thường xuyên đôn đốc nhắc nhở học sinh rèn luyện ý thức học tập ở lớp cũng như ở nhà. Luôn kiểm tra, tuyên dương, phê bình,uốn nắn kịp thời, đánh giá công bằng những tiến bộ của học sinh trong học tập.
	- Lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi -phụ đạo học sinh yếu; Nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng.
	 2.Học sinh:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy quy định của trường, lớp và yêu cầu của giáo viên :
	+ Có đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi ở lớp và vở làm bài tập ở nhà, mua thêm những tài liệu tham khảo cần thiết cho bộ môn.
	+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tích cực phát biểu trong giờ học.
	+ Có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ, rèn luyện viết chữ đẹp.
	+ Tích cực học hỏi bạn bè, rèn luyện kỹ năng diễn đạt trước đông người.
	+ Mỗi em cần có một cuốn "Sổ tay văn học" để ghi chép những câu văn, câu thơ hay, những câu danh ngôn có ý nghĩa tích luỹ làm tư liệu để học tốt bộ môn ngữ văn. Rèn thói quen ghi nhật kí để luyện cách viết văn.	
c.kế hoạch chương
 Phần văn bản:	
Cụm VB
Nội dung kiến thức cơ bản
Rèn kỹ
năng
Liên hệ thực tế
Chuẩn bị
Kiến thức cần kiểm tra
Rút
KN
Thầy
Trò
Văn
bản
nhật
dụng
- Học sinh nắm được nội dung của một số văn bản nhật dụng ở lớp 7: Đề cập tới vấn đề nhà trường, quyền trẻ em.
- Học sinh hiểu được tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc của gia đình, nhà trường. Từ đó giáo dục học sinh lòng kính trọng, biết ơn cha mẹ, thầy cô.
- Học sinh hiểu, trân trọng những sản phẩm văn hoá nổi tiếng của đất nước.
- Đọc diễn cảm, tóm tắt truyện.
- Phân tích hình ảnh, chi tiết nhân vật.
- Cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương.
- PBCN về nhân vật, hình ảnh đẹp...
- Liên hệ thực tế bản thân mình.
Tâm trạng của mình trước ngày khai trường.
Thái độ đối với bố mẹ, thầy cô.
- Trách nhiệm bảo vệ di sản văn hoá, môi trường.
- Đọc tác phẩm, tài liệu có liên quan.
- Soạn bài
Chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy học.
- Soạn bài.
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Tóm tắt nội dung văn bản.
- Tìm đọc thêm về tác giả, tác phẩm được học.
-Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của tác giả.
- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm.
Cụm VB
Nội dung kiến thức cơ bản
Rèn kỹ
năng
Liên hệ thực tế
Chuẩn bị
Kiến thức cần kiểm tra
Rút
KN
Thầy
Trò
VĂN 
Học 
Dân gian
(Tục ngữ
Ca dao
Dân ca)
- Học sinh nắm được khái niệm, đặc điểm của tục ngữ, ca dao, dân ca. Nắm nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của các thể loại trên qua các bài ca dao cụ thể: tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, con người, những bài ca dao về chủ đề than thân, châm biếm.
- Rèn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
- Kỹ năng phân tích và cảm thụ ca dao, dân ca.
- Kỹ năng tự sáng tác tục ngữ, ca dao, dân ca.
- Biết cảm thông, trân trọng người nông dân, lên án xã hội thực dân nửa phong kiến.
- Trân trọng cuộc sống hiện tại.
- Bồi dưỡng tình cảm quốc tế.
- Soạn bài 
- Sưu tầm tài liệu về 
tục ngữ, ca dao, dân ca.
- Nghiên cứu bài giảng.
- Soạn kỹ bài.
- Tìm tài liệu trong thực tế cuộc sống.
- Làm đầy đủ bài tập.
- Khái niệm, đặc điểm của tục ngữ, ca dao, dân ca.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của các bài tục ngữ, ca dao, dân ca.
Thơ
trữ
tình
- Học sinh nắm được những chủ đề lớn của thơ trung đại Việt Nam, thơ Đường luật Trung Quốc, thơ trữ tình hiện đại Việt Nam: Tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc.
- Đặc trưng thể thơ thất ngôn,ngũ ngôn, thơ lục bát, song thất lục bát
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc.
- So sánh đặc trưng của thơ ca trong các thời kì khác nhau.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình.
- Giáo dục học sinh tự hào về truyền thống yêu nước, có ý thức phát huy truyền thống đó trong cuộc sống hiện tại.
- Kính trọng,
biết ơn Đảng, Bác.
- Đọc tài liệu .
- Soạn bài.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Đọc tài liệu có liên quan.
- Soạn bài
- Tìm hiểu thêm về tác giả, tác phẩm, thể thơ.
- Thuộc lòng các bài thơ.
- Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả.
- Nội dung và nghệ thuật của các bài thơ.
Cụm VB
Nội dung kiến thức cơ bản
Rèn kỹ
năng
Liên hệ thực tế
Chuẩn bị
Kiến thức cần kiểm tra
Rút
KN
Thầy
Trò
Tuỳ bút
- Học sinh hiểu khái niệm về thể loại tuỳ bút. Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá dân tộc, nét đẹp Sài Gòn, mùa xuân Hà Nội, cảm xúc của tác giả.
- Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, Cảm thụ tác phẩm văn học.
- Những đặc sản của quê hương mình.
- ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Nghiên cứu tài liệu. Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng.
- Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội, Sài Gòn.
- Khái niệm tuỳ bút.
- Nét đặc sắc về ND, NT của tuỳ bút.
Văn bản nghị luận
- Học sinh nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận. Nắm nội dung và các cách lập luận của các văn bản nghị luận được học.
- Đọc, phân tích, tìm hiểu văn bản nghị luận .
- Học tập những đức tính cao đẹp của Bác. Tập viết các bài văn nghị luận.
- Soạn bài, chuẩn bị các tài liệu liên quan đến bài dạy.
- Đọc bài, soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.
- Giá trị nội dung nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản.
- Nắm vững hệ thống luận điểm, luận cứ.
Truyện
Ngắn đầu TKXX
Học sinh thấy được nội dung phê phán hiện thực và tấm lòng nhân đạo của tác giả. Thấy được sự xảo trá, lố lăng của chế độ thực dân nửa phong kiến. Cảm thương sâu sắc nối khổ của người dân.
- Kỹ năng phân tích, cảm thụ truyện ngắn.
- Sự thờ ơ vô trách nhiệm của quan lại đối với nhân dân.
Soạn bài, chuẩn bị các tài liệu liên quan đến bài dạy.
- Đọc bài, soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
- Đặc điểm của truyện ngắn đầu thế kỷ XX. ND. NT của hai văn bản.
Chèo
- Đặc điểm cơ bản của nghệ thuật sân khấu chèo.
- Khái niệm chèo, các nhân vật, nội dung vở chèo:"Quan Âm Thị Kính".
- Kỹ năng đọc, tóm tắt, cảm thụ tác phẩm chèo.
Nghệ thuật hát chèo ở địa phương.
- Soạn bài, tìm hiểu đặc điểm của sân khấu chèo.
- Đọc bài, soạn bài. Xem một số vở chèo.
- Khái niệm chèo, ND, NT của vở chèo.
 Phần tiếng việt :
Cụm bài
Nội dung kiến thức cơ bản
Rèn kỹ
năng
Liên hệ thực tế
Chuẩn bị
Kiến thức cần kiểm tra
Rút
KN
Thầy
Trò
từ vựng
- Học sinh nắm khái niệm, đặc điểm của từ ghép, từ láy. Biết cách tạo từ ghép, từ láy. Nắm được các loại từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm , biết cách nhận biết và sử dụng những loại từ đó để tăng hiệu quả giao tiếp.
- Nhận biết và sử dụng hợp lí từ Hán Việt, Thành ngữ.
- Hiểu giá trị biểu cảm của phép tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê.
- Vận dụng trong giao tiếp dùng từ đúng, hay, diễn đạt có hiệu quả. áp dụng để tạo lập VB.
- Lựa chọn từ ngữ diễn đạt trong giao tiếp và viết văn.
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Soạn bài.
- Chuẩn bị đồ dùng.
- Sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài dạy.
- Đọc trước bài.
- Làm bài tập.
- Sưu tầm tài liệu mở rộng cho bài học.
- Từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, từ Hán Việt, Thành ngữ.
- Phép tu từ: điệp ngữ, chơi chữ.
Thường xuyên trau dồi, mở rộng vốn từ.
Ngữ pháp
- Nắm được khái niệm về từ loại: đại từ, quan hệ từ, nhận diện và biết cách dùng chúng thật hợp lí.
- Các kiểu câu: câu đặc biệt, câu rút gọn, câu chủ động và câu bị động, nắm đặc điểm và biết cách dùng các kiểu câu một cách hợp lí.
- Biết cách mở rộng câu, biến đổi câu.
- Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
- T/d của dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu gạch nối.
- Sử dụng từ loại, các kiểu câu để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
- Dùng đúng dấu câu trong khi nói, viết.
- Lựa chọn từ, câu khi nói, viết.
- So sánh với các ngôn ngữ khác.
- Soạn bài.
- Sưu tầm tài liệu có liên quan.
- Chuẩn bị đồ dùng.
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Đọc trước bài mới
- Khái niệm về từ loại, kiểu câu. Cách sử dụng trong giao tiếp, viết văn.
- Luyện nhiều trong giao tiếp.
 Tập làm văn :
Cụm bài
Nội dung kiến thức cơ bản
Rèn kỹ
năng
Liên hệ thực tế
Chuẩn bị
Kiến thức cần kiểm tra
Rút
KN
Thầy
Trò
Khái quát chung về văn bản
- Học sinh hiểu khái niệm, đặc điểm của liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản.
- Tác dụng và các cách liên kết đoạn văn trong văn bản.
- Biết vận dụng vào thực tế khi tạo lập văn bản.
- Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo các phương tiện liên kết.
- Giao tiếp phải hướng tới chủ đề nhất định.
diễn đạt phải có sự liên kết liền ý, liền mạch.
- Soạn bài
- Chuẩn bị đồ dùng.
Sưu tầm tài liệu.
- Học bài cũ
- Xem trước bài mới.
- Hoàn thành bài tập.
- Câu chủ đề.
- Cách xây dựng đoạn văn.
- Các cách liên kết đoạn.
Văn bản biểu cảm
- Học sinh hiểu khái niệm văn bản biểu cảm, những đặc trưng của văn biểu cảm. So sánh văn biểu cảm với phát biểu cảm nghĩ.
- Nắm mục đích của văn bản biểu cảm: Là khơi gợi sự đồng cảm của người đọc.
- Nắm bố cục của một bài văn biểu cảm, các bước tạo lập văn bản biểu cảm.
- Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn, bài văn biểu cảm.
- Rèn kỹ năng làm văn biểu cảm có yếu tố tự sự, miêu tả.
- Biết thể hiện tình cảm, cảm xúc chân thành của mình trước sự vật hiện tượng trong cuộc sống, trong tác phẩm văn chương.
- Soạn bài 
- Chuẩn bị đồ dùng, bài tập, đề kiểm tra.
- Đọc trước bài.
- Làm bài tập.
- Đọc thêm bài viết hay.
- Cách viết đoạn văn, bài văn biểu cảm có yếu tố miêu tả, tự sự.
Cụm bài
Nội dung kiến thức cơ bản
Rèn kỹ
năng
Liên hệ thực tế
Chuẩn bị
Kiến thức cần kiểm tra
Rút
KN
 Thầy
Trò
Văn bản nghị luận
- Khái niệm về văn bản nghị luận.
Nhu cầu của nghị luận trong đời sống.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài văn nghị luận.
- Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn nghị luận.
- Biết cách làm văn bản nghị luận.
- Xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận. Viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Dùng lí lẽ để bảo vệ ý kiến quan điểm của mình.
- Có kỹ năng giao tiếp.
- Soạn bài
- Chuẩn bị đồ dùng.
- Sưu tầm tài liệu có liên quan.
- Đọc trước bài.
- Tham khảo tài liệu, bài mẫu.
- Xây dựng luận điểm, luận cứ.
-Viết đoạn,bài văn nghị luận có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
Văn bản
Điều
Hành
- Học sinh có được hiểu biết chung về văn bản điều hành: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản điều hành thường gặp trong đời sống.
- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị, báo cáo, viết được các văn bản này một cách thành thạo.
- Rèn kỹ năng tạo lập các văn bản hành chính đúng mẫu.
- Tập viết các văn bản theo mẫu.
- Biết cách trình bày sự việc khách quan, trung thực. Làm văn bản đề nghị, báo cáo khi cần.
- Nghiên cứu tài liệu.
- Soạn bài.
- Sưu tầm các mẫu văn bản hành chính.
- Đọc trước bài .
- Học và làm bài tập ở nhà.
- Sưu tầm văn bản theo mẫu.
- Tập viết văn bản.
- Đặc điểm và
cách viết văn bản đề nghị, báo cáo.
- Những điều lưu ý khi làm.
Tập làm thơ
- Nắm đặc điểm của thể thơ lục bát.
- Tập làm thơ lục bát theo chủ đề.
- Thi làm thơ lục bát chủ đề về tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè; di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước.
- Kỹ năng làm lục bát.
- Kỹ năng đọc và cảm thụ thơ.
- Trau dồi vốn từ.
- Biết làm thơ khi cần bộc lộ tình cảm, cảm xúc hoặc tả cảnh.
- Soạn bài
-Sưu tầm tư liệu .
- Chuẩn bị đồ dùng.
- Nắm chắc phương pháp làm thơ.
- Tập làm thơ.
- Đặc điểm của thể thơ,
cách làm thơ.
- Sáng tác bài thơ hoàn chỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach van 820102011.doc