Căn bậc hai - Hiểu định nghĩa căn bậc hai của một số, biết ký hiệu căn bậc hai số học, phân biệt được căn bậc hai và căn bậc hai số học, hiểu định lý về so sánh các căn bậc hai số học
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
- Hiểu khái niệm căn thức bậc hai và diều kiện tồn tại hằng đẳng thức
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Nhận biết được: hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên canh huyền, các tam giác vuông đồng dạng
- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Nhận biết được hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền, các tam giác vuông đồng dạng
- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức
Luyện tập - Vận dụng thành thạo khái niệm và tính chất căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Hiểu định lý khai phương một tích, hiểu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai
Luyện tập - Hiểu được cách tính độ dài một đoạn thẳng dựa vào các hệ thức trong tam giác vuông
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐAN HÀ TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2011 – 2012 Giáo viên: Đỗ Mạnh Cường KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2011 – 2012 HỌC KỲ I: 15 tuần đầu: 2 tiết dại số + 2 tiết hình học 2 tuần giữa: 4 tiết đại số + 0 tiết hình học 2 tuần cuối:1 tiết đại số + 1 tiết hình học TUẦN P.MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM THIẾT BỊ GHI CHÚ 1 Đ 1 Căn bậc hai - Hiểu định nghĩa căn bậc hai của một số, biết ký hiệu căn bậc hai số học, phân biệt được căn bậc hai và căn bậc hai số học, hiểu định lý về so sánh các căn bậc hai số học Bảng phụ, thước kẻ Đ 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức - Hiểu khái niệm căn thức bậc hai và diều kiện tồn tại hằng đẳng thức Bảng phụ, thước kẻ H 1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Nhận biết được: hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên canh huyền, các tam giác vuông đồng dạng - Hiểu được cách chứng minh các hệ thức Bảng phụ, thước kẻ, ê ke H 2 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Nhận biết được hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền, các tam giác vuông đồng dạng - Hiểu được cách chứng minh các hệ thức Bảng phụ, thước kẻ, ê ke 2 Đ 3 Luyện tập - Vận dụng thành thạo khái niệm và tính chất căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai Bảng phụ, thước kẻ Đ 4 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Hiểu định lý khai phương một tích, hiểu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai Bảng phụ, thước kẻ H 3 Luyện tập - Hiểu được cách tính độ dài một đoạn thẳng dựa vào các hệ thức trong tam giác vuông Bảng phụ, thước kẻ, ê ke H 4 Luyện tập - Hiểu được cách tính độ dài một đoạn thẳng dựa vào các hệ thức trong tam giác vuông Bảng phụ, thước kẻ, ê ke 3 Đ 5 Luyện tập - Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai vào các bài tập biến đổi biểu thức, giải phương trình Bảng phụ, thước kẻ Đ 6 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Hiểu định lý khai phương một thương, hiểu quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn bậc hai Bảng phụ, thước kẻ H 5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền trong tam giác vuông - Hiểu được định nghĩa tỉ số lượng giác (sin, cos, tg, cotg) của góc nhọn trong tam giác vuông và vận dụng để chứng minh Bảng phụ, thước kẻ, ê ke H 6 Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Nhận biết được hai góc phụ nhau, hiểu được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Vận dụng được bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt Bảng phụ, thước kẻ, ê ke 4 Đ 7 Luyện tập - Sử dụng thành thạo tính chất phép khai phương và liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép chia và phép khai phương Bảng phụ, thước kẻ Đ 8 Bảng căn bậc hai - Biết cách sử dụng bảng căn bậc hai, có thêm hiểu biết về kĩ thuật tính toán bằng máy tính, ước lượng kết quả Bảng phụ, thước kẻ H 7 Luyện tập - Vận dụng được tỉ số lượng giác trong bài tập chứng minh - vận dụng thành thạo giá trị lượng giác của ác góc đặc biệt Bảng phụ, thước kẻ, ê ke H 8 Bảng lượng giác - Nhận biết được bảng lượng giác, cấu tạo bảng lượng giác và vận dụng được cách dùng bảng lượng giác Bảng phụ, thước kẻ, ê ke 5 Đ 9 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậi hai - Hiểu cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn và vận dụng các công thức Bảng phụ, thước kẻ Đ 10 Luyện tập - Hiểu cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn và vận dụng các công thức Bảng phụ, thước kẻ H 9 Bảng lượng giác - Nhận biết được bảng lượng giác, cấu tạo bảng lượng giác và vận dụng được cách dùng bảng lượng giác có hiệu đính Bảng phụ, thước kẻ, ê ke H 10 Luyện tập - Nhận biết được bảng lượng giác - Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác, máy tính bỏ túi - Vận dụng được bảng lượng giác, máy tính bỏ túi 6 Đ 11 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậi hai (tiếp) - Hiểu công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, các công thức trục căn thức ở mẫu và vận dụng được chúng vào giải toán Bảng phụ, thước kẻ Đ 12 Luyện tập - Vận dụng thành thạo cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu Bảng phụ, thước kẻ H 11 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối, góc kề, góc đối - Hiểu được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Bảng phụ, thước kẻ, ê ke H 12 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối, góc kề, góc đối - Hiểu được giải một tam giác vuông - vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông Bảng phụ, thước kẻ, ê ke 7 Đ 13 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai - Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai vào các bài toán rút gọn biểu thức Bảng phụ, thước kẻ Đ 14 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai - Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai vào các bài toán rút gọn biểu thức Bảng phụ, thước kẻ H 13 Luyện tập - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối, góc kề, góc đối - Hiểu được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Bảng phụ, thước kẻ, ê ke H 14 Luyện tập - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối, góc kề, góc đối - Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính toán, chứng minh cũng như giải tam giác vuông Bảng phụ, thước kẻ, ê ke 8 Đ 15 Luyện tập - Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai vào các bài toán rút gọn biểu thức và các bài toán liên quan Bảng phụ, thước kẻ Đ 16 Căn bậc ba - Hiểu định nghĩa căn bậc ba và các tính chất của căn bậc ba. Biết kiểm tra một số là căn bậc ba của một số khác. Biết tìm căn bậc ba của một số Bảng phụ, thước kẻ H 15 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời - Hiểu được cách vận dụng toán học trong khi giải quyết vấn đề đặt ra của thực tiễn, tác dụg của giác kế, thước dây - Vận dụng được các hệ thức trong tam giác vuông để giải toán Bộ đo ngoài trời H 16 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời - Hiểu được cách vận dụng toán học trong khi giải quyết vấn đề đặt ra của thực tiễn, tác dụg của giác kế, thước dây - Vận dụng được các hệ thức trong tam giác vuông để giải toán Bộ đo ngoài trời 9 Đ 17 Luyện tập - Rút gọn, tính giá trị, giải phương trình được khi có căn bậc hai Bảng phụ, thước kẻ Đ 18 Ôn tập chương I - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, có kĩ nămg tính toán, so sánh, biến đổi các căn thức có chứa căn bậc hai Bảng phụ, thước kẻ H 17 Ôn tập chương I (có thực hành giải toán trên MTCT) - Hiểu được các mạch kiến thức cơ bản trong chương Bảng phụ, thước kẻ, ê ke H 18 Ôn tập chương I (có thực hành giải toán trên MTCT) - Hiểu được các mạch kiến thức cơ bản trong chương Bảng phụ, thước kẻ, ê ke 10 Đ 19 Ôn tập chương I - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, có kĩ nămg tính toán, so sánh, biến đổi các căn thức có chứa căn bậc hai Bảng phụ, thước kẻ Đ 20 Kiểm tra viết chương I - Kiểm tra kiến thức và kĩ năng chương căn bậc hai, căn bậc ba H 19 Kiểm tra viết chương I - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng về hệ thức vè cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn H 20 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn - Nhận biết được một điểm nằm trong, ở trên, ở ngoài một đường tròn - Hiểu được tập hợp điểm là đường tròn, các cách xác định đường tròn, tính đối xứng của đường tròn Bảng phụ, thước kẻ, compa 11 Đ 21 Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số - Hiểu các khái niệm về hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, biết một số cách cho hàm số Bảng phụ, thước kẻ Đ 22 Luyện tập - Tính giá trị của hàm số, xác định điểm thuộc đồ thị Bảng phụ, thước kẻ H 21 Luyện tập - Hiểu định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn - Xác định tâm đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết cách chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn Bảng phụ, thước kẻ, compa H 22 Đường kính và dây của đường tròn - Nhận biết được dường kính là dây lớn nhất - Hiểu và vận dụng được: liên hệ giữa dây và đường kính, tính chất của đường kính vuông góc với một dây Bảng phụ, thước kẻ, compa 12 Đ 23 Hàm số bậc nhất - Hiểu được định nghĩa hàm số bậc nhất, tập xác định của hàm số, tính biến thiên của hàm số bậc nhất. Biết chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên R Bảng phụ, thước kẻ Đ 24 Luyện tập - Xác định hàm số bậc nhất, tính chất của nó Bảng phụ, thước kẻ H 23 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Nhận biết được: Vị trí tương đối giữa đường kính và dây trong một đường tròn - Hiểu được liên hệ giữa đường kính và dây, khoảng cách từ tâm đến dây Bảng phụ, thước kẻ, compa H 24 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Nhận biết được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Hiểu được vị trí tương đối của đương thẳng và đường tròn theo số giao điểm hoặc theo khoảng cách từ tâm đến đường thẳng Bảng phụ, thước kẻ, compa 13 Đ 25 Đồ thị của hàm số - Hiểu được đồ thị là một đường thẳng, biết được mối liên hệ đồ thị và đồ thị y = ax, hiểu cách vẽ đồ thị Bảng phụ, thước kẻ Đ 26 Luyện tập - Thành thạo cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Biết tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số bậc nhất. Biết giải một số bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất Bảng phụ, thước kẻ H 25 Luyện tập - Xác định 3 vị trí của đường thẳng và đường tròn Bảng phụ, thước kẻ, compa H 26 Các dấu hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn - Nhận biết được hình ảnh một đương thẳng là tiếp tuyến của đường tròn - Hiểu được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm; tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Bảng phụ, thước kẻ, compa 14 Đ 27 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Hiểu được điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau hoặc cắt nhau Bảng phụ, thước kẻ Đ 28 Luyện tập - Áp dụng thành thạo điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trung fnhau vào giải bài tập Bảng phụ, thước kẻ H 27 Luyện tập - Vận dụng được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm; tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Bảng phụ, thước kẻ, compa H 28 Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Nhận biết được đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác - Hiểu được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Bảng phụ, thước kẻ, compa 15 15 Đ 29 Hệ số góc của đường thẳng - Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng Bảng phụ, thước kẻ Đ 30 Luyện tập - Thành thạo trong việc vẽ đồ thị hàm bậc nhất, xác định hệ số góc của đường thẳn ... GK,SGV STK, SBT 22 Đ 45 Giải bài toán bằng cánh lập hệ phương trình (tiếp) - Biết cách giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Có kĩ năng giải các loại toán cơ bản SGK,SGV STK, SBT Đ 46 Luyện tập - Vận dụng thành thạo cách giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn SGK,SGV STK, SBT kiểm tra 15 H 37 Góc ở tâm. Số đo cung - Nhận biết được góc ở tâm vf cung bị chắn (cung lớn, cung nhỏ) - Hiểu được sự tương ứng giữa số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn - vận dụng được đo góc ở tâm, so sánh hai cung, cộng hai cung SGK,SGV STK, SBT H 38 Liên hệ giữa cung và dây - Nhận biết được cung căng dây và dây căng cung - Hiểu được liên hệ giữa cung và dây trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau SGK,SGV STK, SBT 23 Đ 47 Ôn tập chương III - Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức trong chương, có kĩ năng giải thành thạo các loại toán của chương của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn SGK,SGV STK, SBT Đ 48 Ôn tập chương III - Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức trong chương, có kĩ năng giải thành thạo các loại toán của chương của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn SGK,SGV STK, SBT H 39 Luyện tập - Hiểu được liên hệ giữa cung và dây trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau SGK,SGV STK, SBT H 40 Góc nội tiếp - Hiểu được định nghĩa góc nội tiếp và định lý số đo góc nội tiếp - Vận dụng được các hệ quả SGK,SGV STK, SBT 24 Đ 49 Kiểm tra viết chương III - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng giải phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bộ đề Đ 50 Hàm số - Hiểu tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số SGK,SGV STK, SBT H 41 Luyện tập - Hiểu và vận dụng được góc nội tiếp và số đo góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung SGK,SGV STK, SBT H 42 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Hiểu được số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của góc nội tiếp cùng chắn một cung SGK,SGV STK, SBT 25 Đ 51 Đồ thị của hàm số - Biết được dạng đồ thị của hàm số trong trường hợp a 0. Hiểu tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị và tính chất của hàm số SGK,SGV STK, SBT Đ 52 Luyện tập - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số , các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số dạng này SGK,SGV STK, SBT H 43 Luyện tập - Hiểu và vận dụng đướcos đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, liên hệ số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung trong tính toán, chứng minh SGK,SGV STK, SBT H 44 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn - Hiểu được số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn SGK,SGV STK, SBT 26 Đ 53 Phương trình bậc hai một ẩn số - Hiểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Hiểu cách giải các phương trình bậc hai trong đó hệ số b hoặc c bằng 0. Hiểu cách biến đổi phương trình bậc hai về dạng trong đó a, b, c là các số cụ thể, từ đó giải phương trình SGK,SGV STK, SBT Đ 54 Luyện tập - Hiểu định nghĩa phương trình bậc hai. Hiểu cách giải các phương trình bậc hai trong đó hệ số b hoặc c bằng 0 và cách giải một số phương trình dạng với hệ số bằng số SGK,SGV STK, SBT H 45 Luyện tập - Hiểu được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn và số đo của từng loại góc đó SGK,SGV STK, SBT H 46 Cung chứa góc - Nhận biết được bài toán quỹ tích - Hiểu được quỹ tích cung chứa góc - vận dụng được cách trình bày lời giải bài toán quỹ tích SGK,SGV STK, SBT 27 Đ 55 Công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Hiểu quá trình tìm ra công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Biết cách tính biệt thức và công thức nghiệm trong các trường hợp <0 SGK,SGV STK, SBT Đ 56 Luyện tập - Vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai vào giải phương trình bậc hai với hệ số bằng số SGK,SGV STK, SBT H 47 Luyện tập - Hiểu được quỹ tích cung chứa góc - vận dụng được cách trình bày lời giải bài toán quỹ tích SGK,SGV STK, SBT H 48 Tứ giác nội tiếp - Nhận biết được tứ giác nội tiếp đường tròn - Hiểu được thế nào là tứ giác nội tiếp, tứ giác nội tiếp được SGK,SGV STK, SBT 28 Đ 57 Công thức nghiệm thu gọn - Hiểu được cách giải phương trình bậc hai bằng cách dùng công thức nghiệm thu gọn SGK,SGV STK, SBT Đ 58 Luỵện tập - Hiểu công thức nghiệm và vận dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, công thức nghiệm của phương trình bậc hai SGK,SGV STK, SBT kiểm tra 15 H 49 Luyện tập - Hiểu được thế nào là tứ giác nội tiếp, tứ giác nội tiếp được - Vận dụng được điều kiện để một tứ giác nội tiếp và tính chất tứ giác nội tiểp trong tính toán và chứng minh SGK,SGV STK, SBT H 50 Luyện tập - Vận dụng được điều kiện để một tứ giác nội tiếp và tính chất tứ giác nội tiểp trong tính toán và chứng minh SGK,SGV STK, SBT 29 Đ 59 Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Hiểu và chứng minh được hệ thức Vi-ét, hiểu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0, a – b + c = 0. Hiểu cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng SGK,SGV STK, SBT Đ 60 Luyện tập - Hiểu hệ thức Vi-ét, hiểu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp đơn giản. Hiểu cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng SGK,SGV STK, SBT H 51 Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Nhận biết được đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp một đa giác - Hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác SGK,SGV STK, SBT H 52 Độ dài đường tròn, cung tròn - Nhận biết được chu vi hình tròn hay độ dài đường tròn, độ dài cung tròn - Hiểu được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn SGK,SGV STK, SBT 30 Đ 61 Kiểm tra viết - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng từ đầu chương IV đến hết định lý Vi-ét bộ đề Đ 62 Phương trình quy về phương trình bậc hai - Hiểu cách giải phương trình trùng phương, phương trình có ẩn ở mẫu thức và các phương trình đưa về phương trình tích trong đó mỗi nhân tử bậc không quá 2 SGK,SGV STK, SBT H 53 Luyện tập - Nhận biết được chu vi hình tròn hay độ dài đường tròn, độ dài cung tròn - Hiểu được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn SGK,SGV STK, SBT H 54 Diện tích hình tròn, hình quạt tròn - Nhận biết được diện tích của một hình - Hiểu được diện tích hình tròn, quạt tròn và công thức tính diện tích mỗi loại SGK,SGV STK, SBT 31 Đ 63 Luyện tập - Biết giải một số phương trình trùng phương, phương trình có ẩn ở mẫu thức, phương trình đưa về phương trình bậc hai trong đó mỗi nhân tử không quá 2 SGK,SGV STK, SBT kiểm tra 15 Đ 64 Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Học sinh biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Biết cách trình bày lời giải SGK,SGV STK, SBT H 55 Luyện tập - Hiểu được diện tích hình tròn, quạt tròn và công thức tính diện tích mỗi loại SGK,SGV STK, SBT H 56 Ôn tập chương III (có thực hành giải toán trên MTCT) - Nhận biết được cách tổng kết nội dung một chương - Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương SGK,SGV STK, SBT 32 Đ 65 Luyện tập - Rèn kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai. Biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán SGK,SGV STK, SBT Đ 66 Ôn tập chương IV - Hiểu và vận dụng được các tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 (a0). Có kĩ năng giải các phương trình bậc hai, vận dụng hệ thức Vi-ét trong nhẩm nghiệm... SGK,SGV STK, SBT H 57 Ôn tập chương III (có thực hành giải toán trên MTCT) - Nhận biết được cách tổng kết nội dung một chương - Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương SGK,SGV STK, SBT H 58 Kiểm tra viết chương III - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, liên hệ giữa cung và dây, cung chứa góc, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn và diện tích hình tròn bộ đề 33 Đ 67 Ôn tập học kỳ II - Hệ thống được các kiến thức cơ bản của học kỳ II SGK,SGV STK, SBT Đ 68 Ôn tập học kỳ II - Vận dụng các kiến thức để giải toán SGK,SGV STK, SBT H 59 Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ - Nhận biết hình trụ trong không gian - Hiểu được: đáy, bán kính đáy, trục,mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với trục hoặc đáy của hình trụ; diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ SGK,SGV STK, SBT H 60 Luyện tập - Hiểu được: đáy, bán kính đáy, trục,mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với trục hoặc đáy của hình trụ; diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ SGK,SGV STK, SBT 34 H 61 Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt - Nhận biết được hình nón, nón cụt trong không gian - Hiểu được mặt xung quanh, đáy, bán kính đáy, đường sinh, chiều cao, trục, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và nón cụt SGK,SGV STK, SBT H 62 Luyện tập - Hiểu được mặt xung quanh, đáy, bán kính đáy, đường sinh, chiều cao, trục, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và nón cụt SGK,SGV STK, SBT H 63 Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu - Nhận biết được hình cầu trong không gian - Hiểu được: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu, diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu, cắt mặt cầu bằng mặt phẳng SGK,SGV STK, SBT H 64 Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu - Nhận biết được hình cầu trong không gian - Hiểu được: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu, diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu, cắt mặt cầu bằng mặt phẳng SGK,SGV STK, SBT 35 H 65 Luyện tập - Hiểu được: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu, diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu, cắt mặt cầu bằng mặt phẳng SGK,SGV STK, SBT H 66 Ôn tập chương IV - Hiểu được mạch kiến thức trong chương SGK,SGV STK, SBT H 67 Ôn tập học kỳ II - Hệ thống được kiến thức cơ bản của học kỳ II SGK,SGV STK, SBT H 68 Ôn tập học kỳ II - Hệ thống được kiến thức cơ bản của học kỳ II SGK,SGV STK, SBT 36 Đ 69 Kiểm tra viết học kỳ II - Làm được các dạng toán cơ bản thuộc chương trình đã học bộ đề H 69 Kiểm tra viết học kỳ II - Làm được các dạng toán cơ bản thuộc chương trình đã học bộ đề 37 Đ 70 Trả bài kiểm tra học kỳ II - Học sinh thấy được ưu nhược điểm của mình và rút kinh nghiệm H 70 Trả bài kiểm tra học kỳ II - Học sinh thấy được ưu nhược điểm của mình và rút kinh nghiệm Đan Hà, ngày 18 tháng 8 năm 2011 KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA PTCM NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Tài liệu đính kèm: